Giáo án Ngữ văn 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)

20 30 0
Giáo án Ngữ văn 8 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Khi kể về cuộc đối thoại của - Phát biểu tính cách T/c trong sáng, hẹp hòi, giàu tình yêu người cô với bé Hồng tg đã sử thương dụng phép tương phản hay chỉ - Suy nghĩ phát biểu tàn nhẫ[r]

(1)Líp d¹y; Líp d¹y; TiÕt theo TKB; Tiªt theo TKB; Ngµy d¹y; Ngµy d¹y; Tæng sè; Tæng sè; V¾ng; V¾ng; Tiết 1+2: T«i ®i häc (Thanh Tịnh) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” ngày đầu tưu trường Ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh - HS có tình cảm yêu mến thầy cô, nhà trường - Rèn luyện kỹ đọc, phân tích tâm trạng nhân vật II Chuẩn bị: - GV tham khảo SGK, BGVH - HS soạn bài III Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV - Giới thiệu bài - Gọi Hs đọc chú thích - Gv giảng mở rộng - Hướng dẫn đọc và đọc mẫu - Gọi Hs đọc Hoạt động HS - Lắng nghe - Đọc - Lắng nghe - Nghe - Đọc - Xét mặt thể loại, văn thuộc thể loại nào, vì sao? - Pt BĐ VB? A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận - Văn chia làm phần? Nêu nội dung - Độc lập suy nghĩ - Trả lời - Những gì gợi lên lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên? - Kỷ niệm nhà văn - Độc lập suy nghĩ và trả lời - Độc lập suy nghĩ và trả lời - Độc lập suy -1Lop8.net Kiến thức cần đạt - Tạo hứng thú cho HS I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1, Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2, Đọc: 3, Chú thích: SGK 4, Thể loại và bố cục: - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ tự xen miêu tả và biểu cảm - Bố cục chia làm đoạn: + Đoạn 1: từ đầu… núi + Đoạn 2: tiếp….cả ngày + Đoạn 3: còn lại II Tìm hiểu văn bản: - Kỉ niệm “tôi” ngày đầu tựu trường khơi mở từ thời gian và không gian (2) diễn tả theo trình tự nào? - Khi nhớ lại kỉ niệm ấy, “tôi” có tâm trạng nào? Tác giả đã thể tâm trạng đó biện pháp nghệ thuật gì? nghĩ và trả lời - Độc lập suy nghĩ và trả lời 1.Tâm trạng và cảm nhận “tôi” trên đường tới trường: - Gọi Hs đọc đoạn - Trên đường tới trường, “tôi” có tâm trạng nào? Những cho tiết nào chứng tỏ điều đó? - Gv treo bảng phụ - Qua tâm trạng và cảm nhận đó nhân vật, em thấy có gì thay đổi người “tôi”? - Hãy tìm biện pháp nghệ thuật độc đáo sử dụng để thể tâm trạng nhân vật? G/V :treo bảng phụ Câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ nhân vật" tôi" buổi tựu trường đầu tiên A/ Con đường này tôi đã quyen lại lần , lần này tự nhiên thấy lạ B/ Cũng tôi , bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , dám bước nhẹ C/ Lần trường tôi là nơi xa lạ D/ lúc ông ta đọc tên người , tôi cảm thấy tim tôi ngừng đập * CỦNG CỐ + DẶN DÒ : Về nhà xem lại bài , trả lơì câu hỏi sgk - Đọc – lắng nghe Thảo luận nhóm - Trình bày kết Nxét và bổ sung - Quan sát nxét - Độc lập suy nghĩ và trả lời - Độc lập suy nghĩ và trả lời - Độc lập suy nghĩ và trả lời, nxét - Đọc – nghe - Độc lập suy nghĩ và trả lời Nhận xét - Độc lập suy nghĩ và trả lời Nhận xét nghe , ghi -2Lop8.net - Thấy đường, cảnh vật và thân thay đổi - Thấy mình trag trọng, đúng đắn - Muốn thử sức, khẳng định mình  Sự háo hức, hăm hở, đổi thay nhận thức, ý chí học tập cao Tất tâm trạng thể qua NT so sánh, nhân hóa, việc sử dụng nhiều động từ mạnh (3) * soạn tiếp phần &  “tôi” là người ntn? - Độc lập suy nghĩ và trả lời Nhận xét - Gọi Hs đọc đoạn - Sân trường Mĩ Lí đã tác - Độc lập suy giả cảm nhận ntn? nghĩ và trả lời Nhận xét - Cả ý kiến - Hình ảnh ngôi trường đã tác giả khắc họa ntn? Em hãy pt hiệu NT? - Những cậu học trò nhỏ - Độc lập suy ngày đầu tới trường tác nghĩ và trả lời giả mô tả ntn? Ý nghĩa Nhận xét việc tả vậy? - Khi nghe ông đốc gọi tên, - Độc lập suy “tôi” có tâm trạng ntn? - Liên hệ nghĩ và trả lời  em có cảm nhận gì nhân Nhận xét vật “tôi”? - Tâm trạng và cảm giác tôi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn? Hãy lý giải cảm giác đó “tôi”? A Bâng khuâng B Tự tin C Ngỡ ngàng D Vừa xa lạ, vừa gần gũi - Em có nhận xét gì chi tiết “một chim….cảnh thật” - Qua truyện em thấy tác giả có tình cảm ntn ngày đầu tiên tới trường? - Điều gì khiến câu truyện có sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía? - Gọi Hs đọc ghi nhớ 2.Tâm trạng và cảm nhận “tôi” lúc sân trường: - Mọi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ “tôi” đã có cảm nhận lạ ngôi trường Mỹ Lí - Sân trường đông người, quần áo  Sự đề cao trường học, đề caotri thức tác giả - Khi nghe gọi tên, hồi hộp và lúng túng bật khóc  trưởng thành cậu bé 3.Tâm trạng và cảm nhận tôi lớp học: - Bâng khuâng xa mẹ - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với người bạn ngồi bên - Ngỡ ngàng và tự tin bước vào học đầu tiên III Tổng kết: - ND: truyện đã ghi lại cảm giác sáng tác giả ngày đầu tới trường - NT: Tg diễn tả cảm xúc biểu cảm xen tự và miêu tả - Ghi nhớ: IV Luyện tập: -4Lop8.net (4) - Hướng dẫn làm bài tập * Củng cố: - Trong truyện tg có nói với thái độ, cử người lớn với các câu từ Điều đó có ý nghĩa gì? BÀI TẬP : Hãy cho biết nôị dung chính t/g muốn làm bật đoạn văn trên là gì ? A/ Cảm giác vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nhân vật "tôi'' bước vào lớp học cùng các bạn B/ Sự quyến luyến nhân vật "tôi" với lớp học và người bạn tí hon ngồi bên cạnh C/ Cảm giác vừa xa lạ , vừa gần gũi với vật tronh lớp học và với người bạn ngồi bên cạnh D/ Sự làm quyen nhanh chóng nhân vật ''tôi'' với lớp học và người bạn tí hon ngồi bên cạnh * Dặn dò: - Làm bài tập - Soạn bài “Trong lòng mẹ” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Lớp Ngày -5Lop8.net Vắng (5) Tiết Lớp Ngày Vắng Tiết 3: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy, việc nhận thức cái chung và cái riêng II Chuẩn bị: - SGK +SGV+ tài liệu tham khảo - Phiếu học tập, đáp án III Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cho VD cụ thể? Hoạt động HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu TN nghĩa rộng và TN nghĩa hẹp Vẽ sơ đồ BT1 SGK (10) - Nghĩa từ ĐV rộng hay nghĩa từ thú, chim cá? Vì sao: - Nghĩa từ thú rộng hay hẹp các từ voi, hươu - Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa các từ cá rô, cá thu? Vì sao? - Quan sát sơ đồ BT1 (10) - Suy nghĩ trả lời - Em hãy khái quát nghĩa  Rộng vì phạm vi nghĩa chim bao hàm phạm vi nghĩa từ tu hú, sáo - Rộng (vì từ cá chung nhiều loại cá, còn từ cá rô, cá thu riêng loại cá)  Nghĩa từ ngữ có thể rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa -6Lop8.net ND kiến thức cần đạt I Bài tập 1/10 - Từ ĐV có nghĩa rộng từ chim, cá…  Vi phạm vi nghĩa từ ĐV bao hàm phạm vi từ chim, cá (6) từ ngữ là ntn? - Gọi Hs đọc ghi nhớ - Một từ từ ngữ coi là nghĩa hẹp nào? - Y/c HS lấy VD minh họa - Nghĩa từ thú, chim, cá rộng từ nào và hẹp nghĩa từ nào? HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tập - Phát phiếu học tập bài tập 1/11 - Y/c các nhóm lên bảng lập sơ đồ theo yêu cầu bài tập 1/11 - Theo dõi hoạt động Hs - Nxét chung và đưa đáp án - Gọi Hs đọc y/c BT 2/11 - Y/c các em làm BT, cá nhân đưa đáp án - Y/c các bạn đổi bài để chấm theo thang điểm đáp án - Gv nhận xét chung - Cho Hs làm theo nhóm BT3, nhóm nào làm nhanh tính điểm -Y/c các nhóm trình bày - Nxét bổ sung cho điểm từ ngữ khác - Đọc ghi nhớ (Tr.13)  phạm vi nghĩa TN bao hàm phạm vi nghĩa khác  Hs lấy VD  Rộng nghĩa các từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô  hẹp từ động vật II Ghi nhớ: (SGK – 13) - Nhận phiếu làm BT 1/11 - Lên bảng trình bày nhóm - Các nhóm còn lại nhận xét bài bạn - Lắng nghe, quan sát, đối chiếu - Đọc y/c BT 2/11 - Làm BT cá nhân - Quan sát đáp án - Đổi bài, chấm điểm - Báo cáo kết - Lắng nghe - Các nhóm thi tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ đã cho  Trình bày - Lắng nghe - Hs đọc, phát biểu - Y/c HS đọc y/c BT5, suy nghĩ làm bài -7Lop8.net III Luyện tập: Bài 1/11 a, Y phục: + Quần: quần dài, quần đùi + Áo: áo dài, áo sơ mi b, Vũ khí: + Súng: súng trường, đại bác + Bom: bom ba càng, bom bi Bài 2/11 a, chất đốt b, Nghệ thuật c, Thức ăn d, Nhìn e, Đánh Bài 3/11 a, Xe đạp, xe máy, môtô b, Thép, sắt, đồng, kẽm, nhôm c, Xoài, mít, ổi, hồng huệ d, Cô, bác, dì, cậu, mợ đ, Sách, khiêng, vác, gánh Bài 5/11 - Động từ có nghĩa rộng: khóc - Động từ có nghĩa hẹp: (7) nức nở, sụt sùi * Củng cố: - Một từ có nghĩa rộng phạm vi nào? - Một từ ngữ coi là nghĩa hẹp nào? * Dặn dò: - Đọc lại bài - Và làm NT còn lại - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Tiết Lớp Lớp Ngày Ngày Vắng Vắng Tiết 4: Tính thống chủ đề văn I Mục tiêu: Giúp Hs: - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Biết viết văn tính thống chủ đề - Biết xác định và trì đối tượng trình lấy, chọn lựa xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình II Chuẩn bị: - SGK + tài liệu tham khảo - Bảng phụ + phiếu học tập III Tiến trình tổ chức hoạt động: HĐ GV HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu KN chủ đề văn bản: * Gọi HS đọc lại văn bản: Tôi học - Theo dõi hđ HS HĐ Hs - Hs đọc văn - Lắng nghe - Theo dõi SGK – đọc tiếp đến hết - Theo em tác giả nhớ lại - Suy nghĩ trả lời kỉ niệm sâu sắc nào - Buổi đầu tiên đến -8Lop8.net ND kiến thức cần đạt I Chủ đề văn bản: Văn “tôi học” - Tg nhớ lại kỉ niệm sâu sắc buổi đầu tiên đến trường mình (8) thời thơ ấu mình? - Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả? - Trong văn “tôi học” tg tập trung vào đối tượng nào? - Vđề chính là vấn đề gì? - Theo em chủ đề chính là gì? * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK (12) - Đề tài nhắc lại vđề gì văn “bánh trôi nước”  Cảm giác sáng nở lòng tác giả trường (Cảm giác sáng) - Nhân vật “tôi” - chuyện học - Suy nghĩ trả lời - Hs đọc ghi nhớ SGK(12)  Đề tài chính là tài liệu mà nhà văn đề cập đến (Bánh trôi nước) - chuyện học - Trong vb “tôi học” đề cập tới vấn đề gì? - Trong bài văn chủ đề, đề - Có mối quan hệ với tài có tách rời nhau (chủ đề hiểu ko? bao gồm nội dung và đề tài) HĐ2: Tính thống chủ đề văn - Căn vào đâu em biết văn “tôi học” nói  nhan đề “tôi học” lên kỉ niệm tg buổi tựu trường đầu tiên?  các nhóm thảo luận - Chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ trình bày ý kiến nhân vật “tôi” buổi mình tựu trường đầu tiên - Gv đưa đáp án Hs - Quan sát đối chiếu - Các bạn nhận xét góp quan sát đối chiếu ý * Gv nhận xét chung - Lắng nghe - Em hiểu nào là tính - Suy nghĩ trả lời thống chủ đề văn bản? - Để tìm hiểu tính thống - Nhan đề -9Lop8.net * Ghi nhớ 1: SGk (12) - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà vb biểu đạt II Tính thống chủ để văn bản: - Văn bản: “tôi học” - Các câu nhắc đến KN buổi tựu trường đầu tiên: + Hôm tôi học + Hàng năm vào cuối thu mơn man buổi tựu trường + Tôi quên nào cảm giác sáng + …thấy nặng + Tôi bặm tay ghì thật chặt xệch và chênh đầu cúi xuống đất * Ghi nhớ 2: SGK(12) Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định không xa (9) chủ đề văn cần lưu ý điều gì? - Quan hệ các rời hay lạc sang chủ đề khác phần phát câu, từ ngữ tập chung biểu - Gọi 1,2 em đọc phần ghi chủ đề *Ghi nhớ 3: SGK - Đọc ghi nhớ SGK nhớ SGK (12) - Để viết hiểu (12) văn cần xác định điều - Suy nghĩ phát biểu gì? HĐ3: Hướng dẫn HS III Luyện tập: Bài 1/13 luyện tập: * Gọi Hs đọc bài “rừng cọ Rừng cọ quê tôi - Đtượng: rừng cọ quê tôi” - Phát phiếu học tập, y/c - Đọc vb “rừng cọ quê - Vđề: gắn bó cây cọ Hs thảo luận nhóm (Mỗi tôi” với người - Trình bày ý kiến - chủ đề: mối quan hệ gắn bó nhốm làm ý) - Theo dõi hđ Hs - Các hóm bạn bổ sung người với rừng cọ * Gv nxét chung * Gọi Hs đọc y/c BT 2/14 Bài 2/14 - Theo ý các em ý nào làm - Lắng nghe b, Văn chương lấy ngôn từ - Đọc y/c 2/14 cho bài viết lạc đề? làm phương tiện * GV chốt ý d, Văn chương giúp người ta - ý b.d yêu cái đẹp, yêu sống - Lắng nghe * Củng cố: Tính thống chủ đề VB là gì? * Dặn dò: - Y/c Hs làm BT còn lại - Xem trước VB “Trong lòng mẹ” Ngày soạn: - 10 Lop8.net (10) Ngày giảng: Tiết Tiết Lớp Lớp Ngày Ngày Vắng Vắng Tiết 5+6: Trong lßng mÑ (Trích ngày thơ ấu) – Nguyên Hồng I Mục tiêu: Giúp Hs hiểu: - Tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận tình cảm yêu thương, mãnh liệt bé Hồng người mẹ - Bước đầu hểu văn hồi ký và nét đặc sắc nghệ thuật qua ngòi bút thắm đượm trữ tình, lời văn chân tình, giàu sức truyền cảm II Chuẩn bị: - SGK và tài liệu tham khảo - Phiếu học tập + bảng phụ III Tiến trình tổ chức các hoạt động: HĐ Gv Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên HĐ Hs HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiều tg và tphẩm - Gọi Hs đọc chú thích SGK(18) - Hãy nêu vài nét hiểu biết em tg - Em hiểu gì “trong lòng mẹ” *Gv gợi ý HĐ2: Hướng dẫn Hs đọc hiểu vb: - Gv đọc mẫu đoạn vb - HS đọc chú thích trang 18/ SGK - Trình bày hiểu biết ND kiến thức cần đạt I Vài nét tg, tp: Chú thích SGK/18 - Suy nghĩ phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe theo dõi SGK - Đọc Vb - Nxét cách đọc - Gọi Hs đọc tiếp vb bạn - Y/c Hs nhận xét cách đọc - Lắng nghe, rút kinh - 11 Lop8.net II Đọc – hiểu văn bản: Đọc – tìm hiểu chú thích, tìm bố cục: (11) bạn - Gv nxét chung uốn ắn cách đọc Hs - Vb có bao nhiêu chú thích - Y/c Hs giải thích chú thích - Tìm từ có ý nghĩa từ “thầy” - Tìm từ trái nghĩa với từ sung túc - Đoạn trích vb chia làm phần? ndung phần? - Trong đoạn trích có việc chính đó là việc nào? - Gv giải thích hồi ký là thể văn ghi lại chuyện có thật đã xảy đời người cụ thể, thường là tác giả - Truyện gì kể hồi ký này? nghiệm - Trả lời (18 c.thích) - Giải thích - Cha, bố, cậu - Bần hàn - Suy nghĩ trả lời * Bố cục: chia làm phần Phần 1: từ đầu…hỏi đến  đối thoại bà cô và bé Hồng Phần 2: phần còn lại  gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng bé Hồng - việc: + Bé Hồng bị hắt hủi + Bé Hông gặp mẹ mẹ thăm - Lắng nghe, ghi nhận - Bé Hồng là đứa gtrẻ mồ côi cha, bị hắt hủi lòng yêu thương, kính mến người mẹ đáng thương mình - Bé Hồng - Nhân vật chính hồi ký này là ai? - Quan hệ nhân vật chính với tg cần hiểu ntn? - Bé Hồng chính là tg, nhà văn Nguyên Hồng vì đặc điểm hồi kí này là tg ghi lại chuyện đã xảy chính mình  phụ thuộc vào phương thức tự và chất câu - Trong hồi kí này tg sử dụng phương thức tự kết hợp với chuyện số phận éo le bé Hồng và mẹ biểu cảm vb này phụ thuộc vào phương thức em bật nào hay phụ thuộc vào đan xen phương thức đó? HĐ3: Hướng dẫn Hs thảo luận - Hs đọc phần đầu 2.Phân tích: - Mồ côi cha mẹ câu hỏi SGK: - 15 Lop8.net (12) - Gọi Hs đọc phần đầu - Cảnh ngộ bé Hồng có gì đặc biệt? - Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng ntn? - Y/c Hs đọc đối thoại người cô và bé Hồng - Nhân vật “cô tôi” có quan hệ ntn với bé Hồng? - Gv phát phiếu học tập “nhân vật người cô lên qua các chi tiết, lời nói điển hình: Hãy liệt kê chi tiết này” - Theo dõi hđ Hs - Nxét chung, nêu đáp án - Trong lời nói đó vì bé Hồng cảm nhận lời nói cay độc, rắp tâm bẩn? nghèo túng phải tha hương cầu thực, anh em nhờ vào bà cô ruột ko yêu thương còn bị hắt hủi - Cô độc, đau khổ luôn khao khát hình tượng mẹ - Hs đọc - Phát biểu - Quan hệ ruột thịt là cô ruột bé Hồng - Nhận phiếu, thảo luận, trình bày ý kiến - Các nhóm bổ sung - Quan sát, đối chiếu - Suy nghĩ, phát biểu  vào mà bắt mợ mày may và sắm sửa - Trong lời nói trên người cho và thăm em bé cô, lời nói nào là cay độc nhât? Vì sao? (để chia rẽ tình cảm mẹ con) - Phát biểu - Theo em người cô có chất gì? - Gv chốt ý: tình cảm nhân vật bà cô đó là sphẩm định kiến với phụ nữ phong kiến cũ (Vd truyện người gái Nam Xương) * CỦNG CỐ - DẶN DÒ - nhà học bài , soạn phần còn lại - Lắng nghe - 16 Lop8.net a, Nhân vật bà cô: Cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày ko? - Sao lại ko vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu - Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền vào Vào mà bắt mợ mày may vá với sắm sửa cho và thăm em bé  Trong lời nói người cô chứa đựng giả dối, mỉa mai, hắt hủi chí độc ác dành cho người mẹ đáng thương bé Hồng  lạnh lùng, độc ác, hẹp hòi, tàn nhẫn (13) Giảng tiết (tiếp): - Thảo luận - Trình bày ý kiến b, Nhân vật bé Hồng: Câu hỏi: Em hãy cho biết tình Khi nói chuyện với bà cô: - Cúi đầu không đáp cảm nhân vật bà cô bé Hồng ntn? - Bật lên tiếng khóc - Trong đối thoại với - Cái cười mỉa mau, - Cười dài tiếng người cô, bé Hồng đã bộc lộ khinh bỉ rắp tâm khóc cảm xúc và suy nghĩ bẩn người cô  Phương thức b/c - Phát biểu mình ntn? (Thảo luận + Bộc lộ cảm xúc trực tiếp nhóm 4’) - Tại bé Hồng lại cười? và gợi cảm, trạng thái tâm - Ở đây phương thức biểu đạt - Phát biểu hông đau đớn bé Hồng nào vận dụng? tác dụng phương thức biểu đạt này? - Suy nghĩ phát biểu + Cô độc, bị hắt hủi - Có thể hiểu gì bé Hồng từ Tâm hồn sáng, trạng thái tâm hồn đó em? tràn ngập tình thương yêu mẹ - Căm hờn cái xấu xa, độc ác - Nghệ thuật tương phản: - Cảm xúc em đọc Bà cô Bé Hồng tâm đó bé Hồng - Khi kể đối thoại - Phát biểu tính cách T/c sáng, hẹp hòi, giàu tình yêu người cô với bé Hồng tg đã sử thương dụng phép tương phản hay - Suy nghĩ phát biểu tàn nhẫn - Mẹ tôi mình phép tương phản đó? em nhiều quà cho + Phép tương phản làm - Ý nghĩa phép tương phản tôi và em Quế Mẹ bật lên t/c tàn nhẫ người cô đó là gì? cầm nón vẫy tôi ….xoa đầu Lấy vạt - Hình ảnh người mẹ bé - Khẳng định tình mẫu tử Hồng lên qua các chi tiết áo thấm nước mắt sáng, cao bé - Mẹ tôi ko còm cõi, Hồng nào? c, Bé Hồng gặp lại xơ xác gương mặt tươi sáng, đôi mắt mẹ: trong, da thì mịn màng, hai gò má hồng, miệng thì xinh + Hình ảnh người mẹ xắn, nhai trầu mùi - 17 Lop8.net (14) - Ở đây nhân vật người mẹ kể qua cái nhìn và cảm xúc tràn ngập yêu thương người con, điều đó có tác dụng gì? - Từ đó bé Hông có người mẹ ntn? - Tình yêu thương bé Hồng trực tiếp bộc lộ? Đâu là biểu cụ thể tình yêu thương này? - Em có nxét gì phương thức biểu đạt đoạn văn trên và tác dụng phương thức biểu đạt đó? - Cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng từ biểu tình cảm đó? - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK 20 HĐ4: Hướng dẫn HS luyện tập thơm tho lạ thường lên cụ thể, sinh động, gần - Suy nghĩ, phát biểu gũi, hoàn hảo - Có tác dụng bộc lộ,tình yêu thương quý trọng mẹ - Người mẹ yêu thương - Phát biểu con, đẹp đẽ, can đàm, kiêu hãnh vượt lên trên lời - Phát biểu cay độc mỉa mai người cô * Tình yêu thương mẹ bé Hồng trực tiếp bộc lộ + Tiếng gọi: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! + Hành độn: tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe rứu chân lại, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi Những tình cảm đó lâu đã lại mơn man khắp da thịt - Xúc cảm: bé lắn vào lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống - Phát biểu: b.cảm cằm, gãi rôm sống lưng trực tiếp - Thể xúc động lòng người, khơi gợi xúc cảm người đọc  Bé Hồng: - Suy nghĩ - Phát biểu - Có nội tâm sâu sắc - Yêu mẹ mãnh liệt - Hs đọc ghi nhớ - Khao khát yêu thương SGK * Ghi nhớ; SGK/21 - Đọc BT 5/20 - Hs tự làm III Luyện tập: - Hs phát biểu Bài 5/20 - Nhà văn Nguyên Hồng viết nhiều phụ nữ và - 18 Lop8.net (15) - Gọi Hs đọc y/c BT 5/20 - Y/c HS làm - Y/c HS phát biểu Củng cố: Em đọc “trong lòng mẹ” người ntn? (Qua hình ảnh bé Hồng) Phát biểu: - Đó là thân phận đau khổ có tình yêu thương và lòng tin bền bỉ, mãnh liệt dành cho mẹ - Đó là đứa trẻ tủi cực cô đơn luôn khao khát yêu thương lòng người mẹ nhi đồng Đó là người nhà văn thấu hiểu và trân trọng Dặn dò: - Về nhà học bài - Xem trước bài: Trường từ vựng - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Tiết Lớp Lớp Ngày Ngày Vắng Vắng Tiết 7: Trường từ vựng I Mục tiêu: Giúp Hs: - Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu liên quan các trường từ vựng với các tượng ngôn ngữ đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, giúp ích cho việc học văn và làm văn II Chuẩn bị: - SGK + Tài liệu tham khảo - Phiếu học tập + bảng phụ III Tiến trình tổ chức hoạt động: - 19 Lop8.net (16) HĐ Gv Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? TN có nghĩa hẹp, lấy VD HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm trường từ vựng - Gv treo bảng phụ BT 1/21 - Y/c HS chú ý từ ngữ in đậm đoạn trích sau có nét chung nào nghĩa? - Y/c Hs lấy VD minh họa HĐ Hs ND kiến thức cần đạt - Quan sát BT 1/21 trên bảng phụ - Chỉ phận chủ thể người - Túm, nắm, xé  Hđ tay - Chú ý lắng nghe I Bài tập: Bài 1/21 Câu từ ngữ in đậm đoạn văn Nguyên Hồng, mặt, mắt, gò, má, đùi, đầu… có nét chung nghĩa phận thể người - Hoạt động trí tuệ: nghĩ, suy, ngẫm, nghiền, phán đoán - Thế nào là trường từ vựng - Y/c Hs lấy Vd dụng cụ nấu nướng - Gọi Hs lưu ý SGK - Gv diễn giảng - Suy nghĩ trả lời - Hs lấy VD - Các bạn Nxét - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận HĐ2: Hướng dẫn Hs luyện tập - Gọi Hs đọc Vb “Trong lòng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng tìm các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt - Phát phiếu học tập theo nhốm BT 2/23 (3’) - Y/c các nhóm lên bảng dán BT nhóm mình lên bảng (nhóm nào nhanh, chính xác điểm tối đa) - Y/c Hs nhận xét - Hs đọc vb “ Trong lòng mẹ” - Suy nghĩ phát biểu - Các nhóm nhận phiếu thảo luận(3’) - Nx bài các bạn, bđiểm lắng nghe - Nộp phiếu học tập - Làm bài tập vào - Phát phiếu học tập và cá phiếu - Dừng bút đổi bài nhân làm bài tập 4/23 (3’) Theo dõi hoạt động Hs cho bạn - Y/c Hs dừng bút đổi bài cho - Quan sát, đối - 20 Lop8.net II Bài học: Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa * Lưu ý: SGK/21 III Luyện tập: Bài 1/23 - Trường từ vựng người ruột thịt: thầy (tôi), mẹ (tôi), em (tôi), cô(tôi), mợ (cháu, con, mày), anh em (tôi) Bài 2/23 a, dụng cụ đánh bắt thủy sane b, dụng cụ để đựng c, Hoạt động chân d, Trạng thái tâm lý e, Tính cách Bài 4/23 - Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, (17) Hs chấm bài mình chiếu - Gv treo đáp án Y/c Hs quan - Chấm điểm - Báo cáo kết sát, đối chiếu và chấm điểm cho bạn rõ, thính - Gọi Hs đọc y/c BT 6/23 - Trong đoạn thơ, tg chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? - Y/c Hs làm bài 7/23 Bài 6/23 - Trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp” - Suy nghĩ, trả lời - Làm bài 7/23 vào - Các bạn lắng nghe, nxét - Lắng nghe Bài 7/23 Viết đoạn văn - Gọi 1,2 em đọc bài to và rõ ràng trước lớp - Gv nxét và uốn nắn Củng cố: - Thế nào là trường từ vựng - Lưu ý vấn đề trường từ vựng Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại - Xem trước bài: bố cục VB - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Tiết Lớp Lớp Ngày Ngày Vắng Vắng Tiết 8: Bè côc cña v¨n b¶n I Mục tiêu: Giúp HS - Nắm bố cục VB đặc biệt là cách xếp nội dung phần thân bài - Biết XD VB, có bố cục mạch lạc, phù hợp với đối tượng người đọc II Chuẩn bị: - SGK + SGV+ tài liệu tham khảo - Phiếu học tập + bảng phụ - 21 Lop8.net (18) III Tiến trình tổ chức các hoạt động: HĐ Gv Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tính thống chủ đề VB? Nêu chủ đề VB “Tôi học” HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bố cục VB - Gv treo bảng phụ “Người thầy đạo cao đức trọng” Gọi Hs đọc VB Phát biểu học tập theo nhóm (3’) - Gv chốt ý đưa đáp án - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Hướng dẫn HS cách bố trí xếp nội dung phần thân bài VB - Gv nêu câu hỏi - Phần thân bài Vb “tôi học” kể kiện nào? - Các kiện HĐ Hs - Quan sát VB trên bảng phụ - HS đọc - Nhận phiếu học tập - Thảo luận theo nhóm - Trình bày ý kiến - Lắng nghe, quan sát, đối chiếu - Đọc ghi nhớ: SGK ND kiến thức cần đạt I Bố cục VB: Người thầy đạo cao đức trọng Văn bản: chia làm phần: a, MB: từ đầu  danh lợi b, TB: tiếp  vào thăm c, KB: còn lại Mối quan hệ các phần: MB: giới thiệu vấn đề TB: Triển khai làm rõ vấn đề đã giới thiệu KB: Kết thúc vđề  đánh giá VB thường có phần; - Mở bài - Thân bài - Kết bài  Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng phải phối hợp lẫn * Ghi nhớ: 1+2 SGK/25 II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài VB: - Suy nghĩ – phát biểu - Hồi tưởng KN buổi tựu trường đầu tiên - Cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian - 22 Lop8.net * Văn bản: “tôi học” Thứ tự thời gian: - Cảm xúc trên trường đến trường (19) xếp theo thứ tự nào – phát phiếu học tập Câu hỏi 2.3 SGK/25 (4’) - Gv nhận xét chung và đưa đáp án, - Cxúc trên đường đến trường - Nhận phiếu học tập - Thảo luận nhóm - Các nhóm nxét - Khi tả người, vật, vật, phong cảnh…em miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết - Hãy nhóm nội dung Chu Văn An phần thân bài - Suy nghĩ phát biểu - Phong cảnh: không gian - Người, vật: chỉnh thể phận - Tả người: tình cảm và cảm xúc -CVA là người tài cao - CVA là người đức trọng học trò quý trọng - Hiểu bài - Yếu tố giao tiếp người viết - Thời gian - Không gian - Vđề - Công việc xếp phần thân bài phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trong phần thân bài thường viết theo trình trự nào? - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK/25 HĐ3: Hướng dẫn Hs luyện tập - Y/c HS đọc các đoạn trích BT 1/25 - Đoạn trích trình bày theo thứ tự nào? - Y/c Hs đọc bài 3/26 - Đọc ghi nhớ SGK/25 - Đọc đoạn trích 1/25 - Suy nghĩ - Trả lời - Đọc bài 3/26 - 23 Lop8.net - Cxúc trên sân trường - Cxúc vào lớp * Văn bản: “Trong lòng mẹ” Tâm trạng bé Hồng + tình yêu thương mẹ và thái độ cam ghét cùng đã đầy đọa mẹ Hồng bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ em + Niềm sung sướng và hạnh phúc bé Hồng lòng mẹ * Đọc ghi nhớ SGK/25 III Luyện tập: Bài 1/25 a, Trình tự không gian: xa  gần, tận nơi  xa dần b, Trình tự thời gian: vêf chiều, lúc hoàng hôn Bài 3/26 - Đưa phần giải thích câu (20) - Để chứng minh tính tục ngữ lên trước phần đúng đắn câu TN CM tính đúng đắn câu ngày đàng học TN xuống sau sàng khôn, có bạn dự định xếp phần thân bài các ý sau: + CM tính đúng đắn - Chưa hợp lý câu TN - Gthích câu TN theo em cách xếp trên đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý rhì nên sửa lại ntn? Củng cố: - Văn thường có bố cục phần? Các phần VB có mối quan hệ ntn? - ND phận thân bài phụ thuộc vào các yếu tố nào? Dặn dò: - Về nhà học bài - Làm Bt còn lại - Xem trước BT + soạn bài “Tức nước vỡ bờ” vào - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Tiết Lớp Lớp Ngày Ngày Vắng Vắng Tiết 9: Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố) I Mục tiêu: Giúp Hs: - Thấy mặt tàn ác, bất nhân chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương người nông dân cùng khô Xh ấy, cảm nhận cái quy luật thực, có áp có đấu tranh - Thấy vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nông dâ - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật II Chuẩn bị: - SGK + SGV+ Tài liệu tham khảo - Bảng phụ + Phiếu học tập - 24 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan