Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 20

8 21 0
Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn của ông đồ vắng khách - Lời thơ gợi tả hình ảnh ông đồ vẫn ngồi ở chổ cũ trên hè phố, nhưng âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người => Hình ảnh một co[r]

(1)HỌC KỲ II TUẦN 20 TIẾT 73 Ngày soạn : Ngày dạy : Văn ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết tác giả, tác phẩm phong trào thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn thể bài thơ - Hiểu xúc cảm tác giả bào thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ Kỹ : - Nhận biết tác phẩm thơ lng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm * Dự kiến khả tích hợp: Phần văn qua vb Nhớ rừng; Tiếng việt qua vb Câu nghi vấn; TLV qua vb Viết đoạn văn vb thuyết minh D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” và nêu nội dung chính Bài : GV giới thiệu bài Mỗi năm tết đến, xuân về, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh biểu tượng cho ngày têt : Câu đối đỏ, bánh chưng xanh….câu đối chính là sản phẩm ông đồ, ông đồ là ai? Ông viết câu đối đó có giá tri nào thì tiết học hơm chng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại ? Em hãy nêu đôi nét tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Nhận xét, đánh giá Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk Lop8.net I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996) nhà thơ lớn đầu tin phong trào thơ Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ Tác phẩm: (2) Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Danh từ ông đồ giải thích nào ? ? Theo em phương thức biểu đạt vb này là gì ? HS: Suy nghĩ, trả lời ? Bài thơ có ý? Nêu nội dung ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời * Khổ thơ 1,2: ? Ý chính khổ thơ này là gì ?(Giới thiệu ông đồ ) ? Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm năm hoa đào nở có ý nghĩa nào ? GV: Giảng HS: Lắng nghe ? Sự lặp lại thời gian và người, với hành động có ý nghĩa gì ? ? Một cảnh tượng ntn gợi lên từ khổ thơ thứ nhất? HS: Suy nghĩ, trả lời ? Ý chính khổ thơ này là gì ? ( ông đồ viết chữ ) ? Tài viết chữ ông đồ gợi tả qua chi tiết nào ? ? Tác giả đã sử dụng nt gì ? sử dụng nt đó có tác dụng gì ? ( So sánh, nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quí ) ? Nét chữ đã tạo cho ông đồ địa vị ntn mắt người đời? ( quý trọng và mến mộ) ? Hai khổ thơ vừa phân tích cho ta thấy ông đồ có c/s ntn?( hạnh phúc) * Khổ 3,4 ? Ý chính khổ thơ này là gì? Những lời thơ nào buồn nhất? ( Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng nghiên sầu ) ? Khổ thơ này nói lên điều gì ? (ông đồ hoàn toàn bị lãng quên ) ? Hình dung em ông đồ từ lời thơ : ông đồ ngồi đấy, qua đường không hay? ? Một cảnh tượng ntn gợi lên từ lời thơ : Lá Lop8.net Thể lọai : Thể thơ chữ ( Ngũ ngôn đại) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời xưa - Phần : Khổ 3,4 : Hình ảnh ông đồ thời - Phần : Khổ 5: Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ b Phương thức biểu đạt Biểu cảm kết hợp kể, tả c Đại ý Thể tình cảnh đáng thương ông đồ, nỗi lòng tác giả dnh cho ông và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa tác giả d.Phân tích: d1, Hình ảnh ông đồ thời xưa - Miêu tả xuất đặn, hoà hợp cảnh sắc ngày tết – mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho - Một cảnh tượng hài hoà thiên nhiên và người, khung cảnh ma xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí tưng bừng, náo nhiệt => Qúi trọng ông đồ, ông trở thành hình tượng không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, người mến mộ d2, Hình ảnh ông đồ thời - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, hoa đào nở, phố xưa - Cuộc đời thay đổi, nỗi buồn ông đồ vắng khách - Lời thơ gợi tả hình ảnh ông đồ ngồi chổ cũ trên hè phố, âm thầm, lặng lẽ thờ người => Hình ảnh người già nua cô đơn, lạc lõng phố phường d3, Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ - Thiên nhiên tồn đẹp đẽ, Con người thì không thế, họ có thể trở thành xưa cũ - Tc giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tự ti (3) vàng rơi trên giấy ; ngoài giời mưa bụi bay ? ? Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu Mưa bụi bay là dấu hiệu mùa động Như ơng đồ đã kiên trì ngồi đợi viết chữ qua mùa Hình ảnh ông đồ ngồi gợi cho em cảm nghĩ gì ? * Khổ thơ cuối ? Có gì giống và khác qua chi tiết hoa đào và ông đồ khổ thơ này so với khổ thơ đầu ? ? Sự giống và khác đó ó ý nghĩa gì ? ? Theo em , có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái nhìn tác giả? ( xót thương) GV: Gợi dẫn HS: Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Bằng câu cuối cùng bài ông đồ , tác giả đã gieo vào lòng người đọc tình cảm nào ? ông đồ, tiếc thương cho thời đại văn hóa đã qua => Sự mai giá trị truyền thống là vấn đề đời sống đại phản ánh lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Đọc và học thuộc lòng bài thơ, tìm thm chi tiết biểu cảm bài thơ - Tìm số bi viết tranh ảnh văn hóa truyền thống * Bài soạn: Soạn bài “ Câu nghi vấn” 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xy dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể, tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc * Ý nghĩa văn Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai * Ghi nhớ sgk E RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************ TUẦN 20 Ngày soạn : TIẾT 74 Ngày dạy : Văn NHỚ RỪNG Lời hổ vườn bách thú Thế Lữ Lop8.net (4) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lng mạn tiu biểu phong tro thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sơ giản phong trào thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tụ - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa bi thơ Nhớ rừng Kỹ : - Nhận biết tác phẩm thơ lng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ : - Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Kiểm tra bi soạn học sinh Bi : GV giới thiệu bi Ở Việt Nam, vào năm 30 kỷ XX xuất phong trào thơ sôi động, coi là cách mạng thơ ca Đi bên cạnh nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên….còn có Thế Lữ, ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ Thơ ông thể ? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại ? Em hy nĩi vi nt tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại HS : Suy nghĩ, trả lời GV : Nhận xét, đánh giá Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk GV giới thiệu vài nét khái niệm “ thơ mới” ? Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng điểm hình thức bi thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật ? * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn GV cùng hs đọc ( yêu cầu đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm tập trung vào ý nêu nội dung ý ? Lop8.net I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: - Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ lớn đầu tiên phong tro thơ - Tác phẩm chính / SGK,6 Tác phẩm: Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu Thế Lữ, in tập Mấy vần thơ Thể lọai : Thơ ( Thể thơ tám chữ ) * Thơ mới: phong trào có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ (32->45) Số tiếng, số câu, vần, nhịp bài tự do, phóng khóang không bị gị bó theo niêm luật chặt chẽ, theo cảm xúc người viết.( chữ, chữ, chữ) II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: Gồm phần - Phần : Đoạn 1-4: Tâm trạng (5) GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời ? Phương thức biểu đạt vb này là gì ? ( bc) ? Khi mượn lời hổ vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì người ? => Liên tưởng đến tâm người Gọi hs đọc đoạn ? Câu thơ đầu tiên có từ nào đáng chú ý? Vì sao? ? Hổ cảm nhận nỗi khổ nào bị nhốt cũi sắt vườn bách thú? ? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Phát hiện, trả lời ? Khối căm hờn biểu thái độ sống nào ? * Gọi hs đọc khổ đoạn ? Cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi tiết nào? ? Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú ci nhìn cha sơn lâm ntn? GV: Hướng dẫn, gợi HS: Suy nghĩ, trả lời ? Em có nhận xét gì từ ngữ, giọng điệu khổ thơ này ? ? Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu gì tâm hổ vườn bách thú - Từ đó là tâm người ? * Gọi học sinh đọc đoạn ? Cảnh sơn lâm gợi tả qua chi tiết nào ? ? Nhận xét cách dùng từ lời thơ này ? - Điệp từ với, các động từ ( gào , thét ) ? Hình ảnh cha tể muơn lồi ln nào không gian ? GV: Giảng Ta bước chân lên ….im ? Cĩ gì đặc sắc từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả chúa tể muôn loài? ? Cảnh rừng đây là cảnh thời điểm nào? ? Cảnh sắc thời điểm có gì bật ? ? Từ đó, thiên nhiên lên nào ? ? Vì coi là tranh tứ bình? -> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa thin nhin , cha tể muơn lồi sống sống ? Ta say…gay gắt Lop8.net hổ vườn bách thú - Phần : Đoạn -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt - Phần : Đoạn : Khao kht giấc mộng ngàn b Phương thức biểu đạt Biểu cảm gián tiếp c Đại ý Nỗi u uất, chán chường hổ bị nhốt vườn bách thú, kín đáo thể niềm kht khao tự mãnh liệt tâm yêu nước tầng lớp tri thức trẻ qua bút pháp lãng mạn truyền cảm d.Phân tích: d1, Tâm trạng hổ vườn bách thú “ Gậm …khối căm hờn” - Động từ, danh từ diễn tả khối căm hờn không hóa giải được, nỗi khổ bị tự - Nhục nh vì biến thnh trị chơi cho thiên hạ tầm thường - Bất bình vì là chúa tể mà phải chung cùng loài thú thấp kém, lại cũi sắt - Nằm dài ….buông xuôi, bất lực => Hổ vô cùng căm uất, ngao ngn - Tất là đơn điệu, là nhân tạo, bàn tay sửa sang, tỉa tót người không phải là giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm => Chán ghét thực tù túng, tầm thường, giả dối Khao khát sống tự => NT: Sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước d2, Nỗi nhớ thời oanh liệt - Bóng cả, cây già, gió ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dội ( động từ, danh từ, tính từ…) - Con hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển - Thể khí phách ngang tàn, mang dáng dấp đế vương - Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ cảnh không cịn thấy (6) ? Đại từ ta lặp lại các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? ? Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ôi…nay cịn đâu ? ) có ý nghĩa gì? ? Đoạn thơ này xuất câu thơ thật lạ Em thích câu thơ nào ? Vì ? GV: Giảng * Tìm hiểu khao kht giấc mộng ngàn hổ Gọi hs đọc khổ thơ cuối ? Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian ntn? -> Oai linh, hình vĩ, thnh thang Nhưng đó là không gian mộng ? Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa gì ? -Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống tự ? Từ đó giấc mộng ngn hổ l giấc mộng ntn? Mnh liệt, to lớ , đau xót, bất lực * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? tâm nhớ rừng hổ vườn bách thú, em hiểu điểm sâu sắc nào tâm người ? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học => Làm bật tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai giới, nhà thơ thể nỗi bất hoà thực và niềm khát khao tự mnh liệt So snh tranh tứ bình dội m đầy lng mạn d3, Khao kht giấc mộng ngàn - Khao kht sống chn thực chính mình, xứ sở chính mình - Đó là khát khao giải phóng, khát vọng tự 3.Tổng kết * Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện php nghệ thuật nhân hóa, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật cĩ nhiều tần ý nghĩa - Có âm điệu biến hóa qua đoạn thơ thống giọng dội, bi tráng tịan tác phẩm * Ý nghĩa văn Mượn lời hổ vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ * Ghi nhớ sgk III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Đọc và học thuộc lòng bài thơ, tìm thêm chi tiết biểu cảm bài thơ * Bài soạn: Soạn bi “ Ông đồ ” E RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************ Lop8.net (7) TUẦN 20 TIẾT 75 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiếng việt CÂU NGHI VẤN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đặc điểm hình thức, chức c nghi vấn - Biết sử dụng cu nghi vấn ph hợp yu cầu giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Đặc điểm câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn Kỹ : - Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lầm lẫn C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Đọc bài thơ “ Ông đồ” Bài : GV giới thiệu bi Trong nói, viết cháng ta sử dụng nhiều câu nghi vấn để diễn đạt Vậy câu nghi vấn là gì? và có đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn ntn? Tiết học này, giúp chúng ta hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG : Nhận biết Đặc điểm hình thức và chức chính GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi sau / SGK ? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? ? Câu nghi vấn trên dùng để làm gì ? HS trả lời: GV: Chốt ? Trong trường hợp nào dùng câu nghi vấn ? HS trả lời GV: Trong giao tiếp, có điều chưa biết còn hoài nghi , người ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời giải thích ? Hãy đặt vài câu nghi vấn ? (Hs tự làm – Phát biểu – GV nhận xét) ? Hãy nêu đặc điểm và hình thức nghi vấn ? Lop8.net I TÌM HIỂU CHUNG: Đặc điểm hình thức v chức chính a Ví dụ: sgk/ 11 + Có từ nghi vấn: - Sáng ngày người ta đấm u có đau không? - Thế làm ú khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thương chúng đói quá? => Hình thức câu nghi vấn trên thể dấu chấm hỏi => Và còn thể từ nghi vấn như: không, làm sao, hay là + Chức dùng để hỏi b.Ghi nhớ : Sgk /11 (8) HS : Phân tích GV : Nhận xét * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập : HS thảo luận nhóm và trả lời Gv nhận xét Bài tập 2: học sinh thảo luận nhóm Tŕnh bày Gọi hs đọc bài tập ( HSTLN) II, LUYỆN TẬP Bài tập : Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức nó Bài tập : Căn vào từ : hay các câu - Trong câu nghi vấn từ hay không thể thay từ Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ thì câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn Bài tập : Không, vì không phải là câu nghi vấn Câu ( a ) và ( b) có từ nghi vấn có …không, sao, kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu - Trong câu ( c), ( d) có từ nào ( cũng), ( cũng) là từ phiếm định III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập còn lại - Soạn bài “ Câu nghi vấn tiếp” “.Viết đọan văn văn thuyết minh” * Bài soạn: Chuẩn bị bi * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************ Lop8.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan