LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ CHÍ LINH, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

110 8.5K 97
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN  KHU ĐÔ THỊ CHÍ LINH, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THỊ KHÁNH HỊA KHĨA 2011 - 2013 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐƠ THỊ CHÍ LINH, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THỊ KHÁNH HỊA KHĨA 2011 - 2013 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐƠ THỊ CHÍ LINH, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN TỐ LĂNG Hà Nội, Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý thị cơng trình, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới: PGS.TS.KTS Nguyễn Tố Lăng người hướng dẫn khoa học có trình độ cao kinh nghiệm, hướng dẫn tận tình, trách nhiệm, khoa học hiệu Khoa Sau ĐH – Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hồn thành tốt khóa học luận văn Thạc sỹ Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo giảng viên Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giảng dạy, giúp tác giả tiếp thu kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị thời gian học tập Trường Phòng Quản lý đô thị - UBND Thành phố Vũng Tàu nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Thạc sí Quản lý thị cơng trình Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người chia sẻ khóa khăn, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý thị cơng trình Tuy cố gắng, điều kiện thời gian, kiến thức thân hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Trường ĐH Kiến trúc Hà nội thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đặc biệt mong mỏi quan tâm sâu sắc thầy cô trực tiếp phản biện Luận văn để nội dung Luận văn hoàn thiện hơn, nội dung nghiên cứu tác giả có tính thực tiễn cao hơn, góp phần cải thiện cơng tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Khánh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Khánh Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khái niệm .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI 1.1 Thực trạng công tác quy hoạch, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Việt Nam 1.2 Tình hình cơng tác quy hoạch, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 11 1.2.2 Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị địa bàn tỉnh 14 1.3 Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Chí Linh, TP.Vũng Tàu 16 1.3.1 Vị trí quy mơ Khu thị Chí Linh 16 1.3.2 Hiện trạng xây dựng Khu đô thị Chí Linh 17 1.3.3 Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 23 1.3.4 Thực trạng máy quản lý 32 1.4 Thực trạng tham gia cộng đồng .35 1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 39 Cơ sở lý thuyết để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 39 2.1.2 Mơ hình phát triển khu thị .40 2.1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển khu đô thị 41 2 Cơ sở pháp lý để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan .45 2.2.1 Văn quy phạm pháp luật .45 2.2.2 Văn pháp lý liên quan 48 2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị Việt Nam giới 49 2.3.1 Kinh nghiệm Việt Nam .49 2.3.2 Kinh nghiệm giới 51 2.4 Cộng đồng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 54 2.4.1 Vai trò cộng đồng 54 2.4.2 Sự cần thiết phải có tham gia cộng đồng .55 2.4.3 Các mức độ tham gia cộng đồng 56 2.4.4 Các yếu tố việc huy động tham gia cộng đồng .57 2.5 Các yếu tố tác động đến quy hoạch quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Chí Linh, TP.Vũng Tàu 57 2.5.1 Yếu tố tự nhiên 57 2.5.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 58 2.6 Các định hướng thành phố Vũng Tàu .61 2.6.1 Định hướng phát triển đô thị TP Vũng Tàu .61 2.6.2 Định hướng cho kiến trúc cảnh quan đô thị TP Vũng Tàu .62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐÔ THỊ CHÍ LINH, TP VŨNG TÀU 65 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý .65 3.1.2 Nguyên tắc quản lý .66 3.2 Giải pháp rà soát, điều chỉnh thực quy hoạch .66 3.3 Giải pháp Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu chức đô thị .68 3.3.1 Khu vực triển khai xây dựng 69 3.4 Giải pháp Quản lý cơng trình kiến trúc 80 3.4.1 Cơng trình cơng cộng 80 3.4.2 Cơng trình nhà 83 3.5 Giải pháp Quản lý cảnh quan môi trường 86 3.6 Giải pháp Cơ chế sách 88 3.6.1 Lập ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 88 3.6.2 Lập phê duyệt Chương trình phát triển thị 88 3.6.3 Huy động nguồn tài từ ngân sách 89 3.7 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị với tham gia cộng đồng .90 3.7.1 Cung cấp thông tin .90 3.7.2 Tham gia nguồn lực 91 3.7.3 Tham gia quản lý, trì bảo dưỡng 92 3.7.4 Tham gia vào công tác kiểm tra giám sát đánh giá 92 3.7.5 Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Bộ Xây dựng BXD Chất thải rắn CTR Chủ đầu tư CĐT Kiến trúc cảnh quan KTCQ Khu đô thị KĐTM Nhà xuất Nghị định – Chính phủ Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam Quy hoạch Quy hoạch chi tiết NXB NĐ-CP QCXDVN QH QHCT Thành phố TP Thông tư TT Thủ tướng TTg Ủy ban nhân dân UBND Vệ sinh mơi trường VSMT DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Viết tắt Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Cụm từ viết tắt Sự thiếu đồng hạ tầng khu thị Việt nam Một góc thành phố Vũng Tàu Trang 11 16 Hình 1.4 Phối cảnh dự án trung tâm thị Chí Linh TP Vũng Tàu Một góc thị Chí Linh Hình 1.5 Bản đồ Quy hoạch tổng mặt 20 Hình 1.6 Cụm chung cư cao cấp Chí Linh Vũng Tàu 22 Hình 1.7 Chung cư Bàu Trũng 23 Hình 1.8 Trung tâm thương mại Galaxy 23 Hình 1.9 Khn viên xanh 23 Hình 1.10 Hình 1.11 Vỉa hè xuống cấp Khu vực đất trống trở thành bãi rác Lấn chiếm vỉa hè Hình 1.12 Nắp đan vỉa hè - Bố trí đường dây 26 Hình 1.13 Mẫu nhà biệt lập 28 Hình 1.14 Dãy phố 29 Hình 1.15 Hình 1.16 Có tranh chấp chiều cao cơng trình Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân Hình 1.17 Trường THCS Nguyến Thái Bình 31 Hình 1.18 Chợ cóc 31 Hình 2.1 Thành phố Đà Nẵng 49 Hình 3.1 Bản đồ khu vực triển khai xây dựng 68 Hình 3.2 Minh họa sử dụng khoảng lùi 71 Hình 3.3 Bản đồ khu vực chưa triển khai xây dựng 73 Hình 3.4 Bố cục cơng trình 75 Hình 3.5 Gỗ, ốp sợi xi măng, treo gạch nung… – giải pháp đa dạng cho mặt đứng 78 17 18 25 25 30 31 Viết tắt Cụm từ viết tắt Trang Hình 3.6 Minh họa đặt biển quảng cáo 86 Hình 3.7 Quy định sử dụng xanh 86 Hình 3.8 Minh họa bố trí xanh đường phố 87 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Quy hoạch sử dụng đất 19 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố quản lý 58 Bảng 2.2 Tổng hợp vốn đầu tư phát triển 59 Bảng 3.1 Phân khu chức không gian đô thị 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu quản lý đô thị Thành phố 32 Sơ đồ 2.1 Ý tưởng quy hoạch thiết kế phát triển bền vững 50 86 3.5 Giải pháp Quản lý cảnh quan môi trường Đây vấn đề quan trọng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị, việc quản lý không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân khu đô thị Mọi tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan mơi trường sống khu đô thị Các đường phố, công viên phải đặt tên gọi: trụ sở Ủy ban nhân dân phường, trung tâm thương mại, trường học, nhà trẻ mẫu giáo, bưu điện phải có bảng biển khắc tên quan tổ chức tên gọi cơng trình, nhà phải có biển số theo quy chế đánh biển số nhà UBND thành phố ban hành Việc bố trí xây dựng loại biển thơng tin quảng cáo, tranh tượng ngồi trời có ảnh hưởng đến mặt kiến trúc mỹ quan khu dân cư phải có giấy phép Sở Văn hóa – Thơng tin giấy phép xây dựng quan quản lý kiến trúc thành phố Nội dung biển quảng cáo Đặt biển quảng cáo mặt đứng công trình Hình 3.6: Minh họa đặt biển quảng cáo 87 Các loại xanh , thảm cỏ, bồn hoa trồng dọc theo đường phố, công viên, khuôn viên nhà phải thường xuyên chăm sóc, bảo vệ, bảo đảm xanh tươi, làm tăng mỹ quan đô thị, góp phần cải tạo vi khí hậu, vệ sinh mơi trường Việc chặt hạ xanh phải Hình 3.7 :Quy định sử dụng xanh quan quản lý thị có thẩm quyền cho phép, trừ trường hợp khẩn cấp thiên tai Hình 3.8 : Minh họa bố trí xanh đường phố Tổ chức chuyên trách vệ sinh mơi trường thị có trách nhiệm hàng ngày thu, gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt đến khu vực tập kết thành phố Tại điểm sinh hoạt văn hóa cơng trình công cộng như: chợ, trung tâm thương mại dịch vụ, cơng viên văn hóa, câu lạc bộ, thể dục thể thao phải bố trí bãi gửi xe, nhà vệ sinh công cộng, thùng chứa rác, xếp sử dụng mặt hợp lý, bảo đảm an tồn giao thơng Nghiêm cấm chiếm 88 dụng hè đường làm bãi đỗ xe, đổ rác thải sinh hoạt, nước thải bẩn hè, đường phố gây vệ sinh môi trường 3.6 Giải pháp Cơ chế sách 3.6.1 Lập ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Tại Khoản 3, Điều 22 Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị (sau gọi tắt Nghị định 38) quy định “Chính quyền thị cấp tổ chức lập, phê duyệt, công bố, ban hành, tổ chức thực quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thị” Ngồi ra, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số: 19/2010/TT-BXD, ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Tuy nhiên, thành phố Vũng Tàu chưa có Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thị mà có Quy chế quản lý thị khơng cịn phù hợp với nhu cầu phát triển thị Do đó, nhằm góp phần hồn thiện chế sách, có sở quản lý hệ thống HTKT, tác giả đề xuất UBND thành phố cần sớm nghiên cứu, lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thị 3.6.2 Lập phê duyệt Chương trình phát triển đô thị Tại Điều 8, Điều 19 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị quy định nội dung Chương trình phát triển thị, có nêu “UBND thành phố trực thuộc tỉnh tổ chức lập Chương trình phát triển thị trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định sau Hội đồng nhân dân cấp thơng qua” Ngồi ra, Khoản 1, Điều Nghị định số 11/2013/NĐ-CP, ngày 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển thị quy định “Sở Xây dựng 89 quan đầu mối xây dựng chương trình phát triển thị tồn tỉnh cho thị để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt” Hiện nay, thành phố Vũng Tàu chưa tổ chức thực lập chương trình phát triển thị theo quy định Do đó, nhằm góp phần hồn thiện chế sách, có sở quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan, tác giả đề xuất UBND thành phố cần phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh sớm tổ chức thực lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chương trình phát triển thị thành phố, để huy động tối đa nguồn lực, kinh phí đa dạng tiếp tục chỉnh trang, nâng cấp, phát triển hạ tầng đô thị 3.6.3 Huy động nguồn tài từ ngân sách UBND thành phố cần tiếp tục huy động nguồn tài từ ngân sách, đặc biệt trọng đến việc đổi chế, sách phát triển thị lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, quản lý khai thác sử dụng cơng trình thị, kết hợp với sách phù hợp nhằm huy động tham gia thành phần kinh tế xã hội, nội lực nhân dân, thực chủ trương xã hội hóa đầu tư cho phát triển thị để tập trung đầu tư nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân đô thị Để thực phát triển tồn diện kinh tế, thị cần huy động vốn đầu tư phát triển, nguồn lực tài sau: - Vốn ngân sách tập trung đầu tư vào dự án hạ tầng kỹ thuật đô thị phúc lợi xã hội, chiếm khoảng 9% tổng vốn đầu tư Trong đó, phân bổ trực tiếp cho thành phố đầu tư chiếm 1,5%; từ nguồn bán số công sở so thành phố quản lý sau di dời trung tâm hành 0,5% phân bổ cho đơn vị thuộc tỉnh đầu tư địa bàn thành phố 7,0% 90 - Vốn huy động từ doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước đầu tư vào dự án phát triển kinh tế an sinh xã hội theo xu hướng xã hội hóa, chiếm khoảng 30,0% vốn đầu tư - Vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào dự án phát triển kinh tế chiếm khoảng 61,0% tổng vốn đầu tư, xác định nguồn lực đầu tư quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vũng Tàu Nhằm đảm bảo thu hút nguồn vốn đầu tư, thành phố cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá hình ảnh thành phố thơng qua hoạt động đối ngoại, hoạt động văn hóa thể thao du lịch; xây dựng hình ảnh, thương hiệu thành phố tạo ấn tượng nhà đầu tư nước Đảm bảo nguồn vốn ngân sách tỉnh để giải phóng mặt nhằm đảm bảo quỹ đất cho nhà đầu tư thực dự án xã hội hóa Nhà nước khuyến khích đầu tư, dự án xã hội hóa y tế, giáo dục Nghiên cứu triển khai phương án phát hành trái phiếu đô thị để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển đô thị sở đảm bảo tính khả thi, hiệu khả trả nợ 3.7 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị với tham gia cộng đồng 3.7.1 Cung cấp thông tin Các thơng tin nguyện vọng giúp cho quyền đưa định cải tạo, xây dựng Đây phạm vi quan trọng mà cộng đồng dễ dàng cung cấp cho quyền quan chuyên môn thông qua phiếu điều tra, điều tra chuyên ngành - Sử dụng phiếu điều tra: dùng để điều tra trạng, mong muốn người dân cách giải họ thực trạng cảnh quan 91 Phiếu điều tra có dạng câu hỏi bao gồm nhiều vấn đề để tìm hiểu mong muốn cộng đồng: Hiện trạng kiến trúc nhà nay, nhu cầu cải tạo mở rộng Đánh giá trạng khu đô thị: vỉa hè, xanh, biển báo Phản ứng trước hoạt động: giao thông, buôn bán, dịch vụ Phản ứng trước môi trường: không khí, tiếng ồn Phản ứng trước hành vi vi phạm xây dựng quy hoạch Đưa mong muốn hình thức phương thức quản lý - Họp bàn, hội nghị khu dân phố: hình thức trao đổi, thơng báo, phổ biến sách, pháp luật thường xuyên tổ dan phố công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu thị cần có nhiều họp theo nội dung khác Trong họp triển khai công tác cần triệu tập đầy đủ chủ hộ, trưởng khu phố, đại diện UBND phường, đại diện UBND thị xã, đại diện quan chuyên môn Tham gia lãnh đạo trình quản lý (đại diện cộng đồng người có lực uy tín) Người đại diện cộng đồng tham gia định vào công việc: - Đưa quy chế hoạt động củ công đồng khu vực - Quy hoạch chi tiết đường phố, đề xuất vị trí xanh, bãi để xe, sân chơi, - Tham gia phương thức quản lý: tự quản, nhà nước cộng đồng quản lý sử dụng Thành lập ban tự quản phối hợp với UBND phường, đoàn thể để quản lý đường phố - Tuyển chọn đơn vị tư vấn, đơn vị quản lý trang thiết bị tiện ích thị 3.7.2 Tham gia nguồn lực Cộng đồng khu phố đóng góp nguồn lực tài chính, vật chất văn hóa 92 - Tham gia vệ sinh đường phố theo định kỳ theo khu vực - Tham gia trồng xanh vỉa hè (có thống với công ty môi trường đô thị) - Tự nguyện tháo dỡ mái vẩy, mái hiên, biển quảng cáo không thẩm mỹ, vi phạm quy định quản lý thị - Đóng góp cho nhà nước vay kinh phí cải tạo vỉa hè lịng đường, trang thiết bị địa bàn - Tham gia bảo vệ trật tự giao thông đường phố với công an giao thông, cơng an phường 3.7.3 Tham gia quản lý, trì bảo dưỡng - Cộng đồng nhà nước tham gia công tác quản lý: vận động tài trợ đầu tư, giải thủ tục để thúc đẩy trình đầu tư xây dựng khu thị - Đóng góp ý kiến vào văn quy định quản lý UBND phường, thành phố để phù hợp với tình hình thực tế tuyến phố - Tuyên truyền, vận động, nhắc nhở nhân dân địa bàn tham gia giữ gìn đường phố văn minh thương mại, xanh đẹp - Xây dựng nếp sống văn hóa, lành mạnh, tôn trọng luật pháp nhà nước thông qua sinh hoạt cộng đồng - Bảo vệ xanh, vỉa hè, trang thiết bị đường phố: mặt lát vỉa hè, vỉa ba toa, thùng rác, đường ống nước, cột điện, dây điện, biển báo, biển hiệu, bồn - Thành lập đội tự quản để quản lý trì an ninh trật tự, xây dựng tuyến phố xanh – – đẹp - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, xây dựng khu đô thị 3.7.4 Tham gia vào công tác kiểm tra giám sát đánh giá - Cộng đồng kiểm tra giám sát người dân địa bàn thực Quy định quản lý đô thị 93 - Phát trường hợp vi phạm để phối hợp với quyền có biện pháp xử lý, lập biên bản, xử lý, tháo dỡ… - Giám sát trình xây dựng đường phố vỉa hè, việc lắp đặt trang thiết bị đường phố để đảm bảo thiết kế tránh gây lãng phí đảm bảo chất lượng - Cùng với UBND phường, thành phố đánh giá trình thực nếp sống văn minh đô thị hộ gia đình, tổ dân phố đẻ có hình thức khen thưởng, kỷ luật kịp thời 3.7.5 Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng Xây dựng chế lấy ý kiến cộng đồng hướng chủ thể thực tham gia dự án, hiểu kỹ dự án có trách nhiệm đóng góp hiệu cao cho dự án, hướng tới mục tiêu tạo nên môi trường đô thị đẹp – tiện nghi – bền vững Trong hoàn cảnh kinh tế phát triển đô thị bùng nổ, xây dựng chế lấy ý kiến cộng đồng theo hình thức vừa kín vừa hở, mềm dẻo để vận dụng linh hoạt nhiều hình thái cộng đồng dân cư với nhiều kiểu trình độ phát triển khác Đặc biệt, xây dựng quy trình ưu tiên hướng dẫn nhiều cho cộng đồng mặt hạn chế trình độ dân trí để người dân có tiếng nói dự án đương nhiên chia sẻ lợi ích trực tiếp dự án Xây dựng quy trình lấy ý kiến cộng đồng tất giai đoạn thể vai trò quyền hạn bên tham gia mức độ nào, nhằm phát huy sức mạnh ý chí cộng đồng Mỗi tác nhân tham gia dự án kiến trúc sư, nhà quản lý người dân người có trách nhiệm thực với dự án Các bước lấy ý kiến cộng đồng bao gồm: 94 - Bước – Ngay lập dự án Vì dự án có ảnh hưởng đến cộng đồng mặt môi trường tự nhiên, xã hội, mật độ, giao thông nên cộng đồng phài tham gia cho ý kiên thực dự án phủ hay đống ý - Bước 2: Tiến hành sạu hoàn thành thiết kế sơ (kiến trúc, không gian, hạ tầng ), tiến hành trưng bày lấy ý kiến cộng đồng để cộng đồng tham gia đóng góp chỉnh sửa - Bước 3: Thực sau có thiết kế hồn chỉnh Cộng đồng tham gia xét duyệt thông qua thực quy hoạch Cần quy định rõ ý kiến đóng góp dù đồng ý hay rõ nguyên nhân lý dựa sở chứng Số liệu mạng tính khoa học thực, lượng hoá cách rõ ràng Kiên loại bỏ ý kiến mang tính trừu tượng, càm tính hay ý chí Các yêu cầu nguyên nhân cụ thể cho ý kiến đồng ý hay phủ nhận cách tích cực làm tăng hiệu phản biện xã hội cư dân Chính quyền người dân nhiều trường hợp can phải thuê đơn vị thẩm tra tư vấn độc lập để có thơng số xác (như kiểm tra độc lập chất lượng nước môi trường minh họa cho ý kiên phàn biện mình) Quy định rõ vịng tháng cộng đồng khơng trả lời được, góp ý khơng thoả đáng ý kiến phủ không xem xét Quy trình lấy ý kiến cộng đồng khơng có nghĩa phó mặc cho người dân góp ý cách tự phát, tránh tình trạng chờ đợi kéo dài thời gian thực dự án chưa cho ý kiến cộng đồng, hạn chế lãng phí tiền bạc, nguồn lực Quy định tiến hành lấy kiến đại diện giới lứa tuổi cộng đồng Các đại diện cộng đồng bầu phải có hiểu biết định, thực độc lập với quyền, có trách nhiệm gắn chặt với quyền lợi cư dân chịu trách nhiệm với pháp luật 95 Nên quy định tỷ lệ chấp thuận cộng đồng xấp xỉ 2/3 dự án thơng qua Xây dựng giới hạn cụ thể giai đoạn lấy ý kiến (về thời gian lấy ý kiến, vấn đề cần tập trung) 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị giải pháp quan trọng phù hợp với xu hướng phát triển với nhiều ưu thế: + Tạo dựng cảnh quan khu đô thị theo chiều hướng tốt, tạo thống hài hịa khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực Khu đô thị + Tạo dựng mặt đô thị khang trang đại có trật tự sắc Đề tài đề cập đến vấn đề: Thực trạng công tác quy hoạch quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu thị nói chung khu thị Chí Linh – TP.Vũng Tàu nói riêng; Cơ sở khoa học cho việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới; Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu thị Chí Linh – TP.Vũng Tàu Để xây dựng khu thị hồn chỉnh, quan điểm cần thể rõ tất mặt liên quan Quy hoạch, Kiến trúc Cảnh quan, hay nói cách khác phải đồng bộ, thống từ đầu đến cuối, từ tổng thể không gian đô thị đến yếu tố cấu thành đô thị Nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu thị Chí Linh – TP.Vũng Tàu theo mục tiêu quy hoạch, luận văn đề xuất chia thành khu vực, khu chức khác vào vị trí mối liên hệ với xung quanh Qua đó, luận văn đề xuất xây dựng quy định quản lý khu vực, khu chức cụ thể theo thể loại cơng trình Nhằm quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu thị Chí Linh – TP.Vũng Tàu đạt hiệu luận văn đề xuất số giải pháp: + Sớm lập, trình thẩm định phê duyệt Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị thành phố Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thực quản lý dự án giai đoạn thực đầu tư, hoạt động 97 liên quan đến việc xây dựng, kinh doanh, vận hành, khai thác, chuyển giao, thủ tục hoàn thành, đảm bảo dự án đảm bảo chất lượng tiến độ + Giải pháp tham gia cộng đồng giải pháp cấp thiết cần tăng cường triển khai áp dụng, cộng đồng dân cư thành phần trực tiếp sử dụng cơng trình thị, người biết rõ yêu cầu cấp thiết cộng đồng Việc nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền thị, quan chun môn tham gia cộng đồng dân cư đầu tư xây dựng, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan nhằm cân đối hài hòa trách nhiệm - lợi ích - nhu cầu, hướng tới mục tiêu chung phát triển đô thị bền vững Những đề xuất luận văn vấn đề thực tiễn có vai trị quan trọng cơng xây dựng khu đô thị Vũng Tàu nói riêng khu thị nước nói chung Những biện pháp, đề xuất luận văn áp dụng cho thực trạng khu đô thị KIẾN NGHỊ - Đối với quan quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc xây dựng: + Cần nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị mới, từ ban hành bổ sung hồn thiện thay chế, sách khơng phù hợp Trong cần phân định rõ vai trị, trách nhiệm quyền địa phương cơng tác kiểm sốt, đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng, thu hút Chủ đầu tư, người dân đô thị tham gia thay mặt Nhà nước để quản lý tốt không gian kiến trúc cảnh quan + Thường xuyên tra, kiểm tra việc đầu tư xây dựng quản lý vận hành cơng trình khu vực thị nhằm kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử lý theo quy định - Đối với cấp quyền thị: 98 + Tạo chế, sách phù hợp nhằm đa dạng hóa xã hội hóa nguồn lực đầu tư phát triển khu thị theo hình thức chia sẻ lợi ích trách nhiệm (huy động tối đa nguồn vốn đầu tư để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước như: nguồn ODA, FDI, huy động từ nhân dân, v.v…) + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý có trình độ chun mơn cao, chun sâu, cơng nhân có tay nghề giỏi, trọng việc ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Thế Bá (1992), “Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị”, NXB KH&KT; Nguyễn Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng; Bộ Xây dựng (2008), “QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng”, Nxb Xây dựng; Chính phủ (1996), Quyết định 344/TTg ngày 27/5/1996 phê duyệt Dự án đầu tư khu thị Chí Linh – thành phố Vũng Tàu; Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-CP ngày 18/04/2005 ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng; Chính phủ (2005), Quyết định 235/2005/QĐ-TTg ngày 26/9/2005 Quy hoạch chung xây dựng thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu giai đoạn 2006-2015 định hướng đến năm 2020; Chính phủ (2007), Quyết định 15/2007/QĐ-TTg ngày 29/1/2007 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006-2015 định hướng đến năm 2020; Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan thị; Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị; 10 Vũ Cao Đàm (1998), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb KH&KT; 11 Trần Trọng Hanh (1999), “Một số vấn đề Quy hoạch phát triển khu đô thị Việt Nam” Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu khoa học, Vụ Quản lý Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng; 12 Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực Quy hoạch xây dựng đô thị” Dự án nâng cao lực Quy hoạch quản lý môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội; 13 Trương Tiến Hải (Thứ năm, 04.8.2011), “Quy hoạch đô thị bền vững, nhìn từ kinh nghiệm Australia, Cổng thông tin điện tử Công ty CP TVTK ĐT XD ACUD – www.acud.vn, Hà Nội; 14 Đỗ Hậu, “Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng”; 15 Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đồn (2003) “Giáo trình Quản lý thị”, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê; 16 Hướng tới tham gia nhiều thành phần quản lý phát triển đô thị_VIE/95/051 (1998); 17 Nguyễn Tố Lăng (thứ tư 22.9.2010), “Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm”, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội; 18 Hàn Tất Ngạn (1999), “Kiến trúc cảnh quan”, Nxb Xây dựng; 19 Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, Nxb Xây dựng; 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng; 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở; 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị; 23 Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, Nxb Xây Dựng; 24 Kim Quảng Quân (2000), “Thiết kế đô thị có minh họa”; 25 Nguyễn Đăng Sơn (2006), “Phương pháp tiếp cận vế quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng; 26 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1993, 1999, 2000, 2003, 2005), Quyết định 463/QĐ-UB ngày 14/4/1993 V/v: phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ ... gian kiến trúc cảnh quan Khu thị Chí Linh, thành phố Vũng Tàu? ?? cần thiết, cấp bách mang tính thực tiễn cao Luận văn quan tâm nghiên cứu công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu thị Chí. .. kiến trúc cảnh quan đô thị Đồng thời, lực quản lý quyền thị cịn hạn chế Điều ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Công tác quy hoạch đô thị quản lý đô. .. triển đô thị TP Vũng Tàu .61 2.6.2 Định hướng cho kiến trúc cảnh quan đô thị TP Vũng Tàu .62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU ĐƠ THỊ CHÍ LINH, TP VŨNG TÀU

Ngày đăng: 19/12/2014, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục đích nghiên cứu

    • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • Khái niệm cơ bản

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI

      • 1.1. Thực trạng công tác quy hoạch, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu đô thị mới của Việt Nam

      • 1.2. Tình hình công tác quy hoạch, quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu đô thị mới tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

        • 1.2.2. Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan các khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh

        • 1.3. Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Chí Linh, TP.Vũng Tàu

          • 1.3.1. Vị trí và quy mô Khu đô thị Chí Linh

          • 1.3.2. Hiện trạng xây dựng Khu đô thị Chí Linh

          • 1.3.3. Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan

          • 1.3.4. Thực trạng bộ máy quản lý

          • 1.4. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng

          • 1.5. Các vấn đề cần nghiên cứu

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

            • 2. 1. Cơ sở lý thuyết để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan

              • 2.1.2. Mô hình phát triển khu đô thị mới

              • 2.1.3. Các yếu tố tác động đến sự phát triển khu đô thị mới

              • 2. 2. Cơ sở pháp lý để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan

                • 2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật

                • 2.2.2. Văn bản pháp lý liên quan

                • 2.3. Kinh nghiệm trong công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tại các khu đô thị mới ở Việt Nam và thế giới

                  • 2.3.1. Kinh nghiệm ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan