1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI

57 2,2K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 735,5 KB

Nội dung

Ứng dụng lý thuyết đồ thị và ma trận lựa chọn nhà thầu phụ 2010 Nguyễn Đình Tuấn, Luận văn Thạc sĩ ngành Công nghệ và Quản lí Xây dựng, ĐHBK TP.HCM Mô hình AHP Analytic Hierarchy Process

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BỘ MÔN THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

-LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ & XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG

PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS ĐINH CÔNG TỊNH

HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TRƯỜNG GIANG

TP.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011

Trang 2

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 3

1.1 Giới thiệu chung 3

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 4

1.2.1 Lý do hình thành nghiên cứu 4

1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu 5

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu 5

1.4 Phạm vi nghiên cứu 5

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu 6

1.5.1 Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt học thuật 6

1.5.2 Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt thực tiễn 6

2 TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined. 2.1 Các khái niệm, kiến thức, lý thuyết, mô hình sử dụng trong nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Các khái niệm thầu phụ 7

2.1.2 Các lý thuyết và mô hình sử dụng 7

2.2 Các nghiên cứu tương tự đã được công bố 18

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

3.1 Quy trình nghiên cứu 30

3.2 Thu thập dữ liệu 33

3.3 Các công cụ nghiên cứu 33

3.4 Phân tích dữ liệu 34

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 2

Trang 3

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

5 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Giới thiệu chung

Trong nền kinh tế quốc dân, ngành xây dựng luôn chiếm một tỉ trọng lớn.Những năm gần đây khi đất nước càng phát triển thì việc đầu tư xây dựng các côngtrình ngày một nhiều hơn Hình thức thầu phụ đã trở nên rất phổ biến Nhà thầu phụđảm nhận một phần lớn các công việc trong các dự án xây dựng Vì vậy, lựa chọnđúng nhà thầu phụ đóng góp chủ yếu vào thành công của dự án

Gần đây hàng loạt các sai phạm, tai nạn lao động, chậm trễ tiến độ mà phầnnhiều do thầu phụ đang diễn ra hàng ngày gây thiệt hại nặng nề về nhân mạng cũngnhư tiền của

Điều này xảy ra không loại trừ cả những dự án đặc biệt quan trọng Thanh traChính phủ vừa công bố kết luận thanh tra sân vận động Mỹ Đình, theo đó có nhiều saiphạm ngoài sức tưởng tượng đối với yêu cầu xây dựng sân vận động tầm cỡ quốc gia

Về vấn đề tỷ lệ hao hụt thép của hạng mục thân và móng SVĐ của các nhà thầu phụ(VINACONEX, Tổng Công ty Thăng Long, Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà) là8,51% Số hao hụt lớn hơn so với định mức theo TCVN là 6,51% (qua kiểm tra tại cácnhà thầu phụ thì tỷ lệ hao hụt hợp lý tối đa là 5%) Vậy mà công trình vẫn đượcnghiệm thu, bàn giao và đưa vào sử dụng ?

(Nguồn

http://vietbao.vn/The-thao/Sai-pham-den-kinh-ngac-o-SVD-My-Dinh/20352135/425/ )

Dự án Dự án Hanoi Landmark Tower cao 366 m, đứng thứ 17 thế giới do Công

ty TNHH một thành viên Keangnam Vina làm chủ đầu tư, nhà thầu chính là Công tyKeangnam Enterprises LTD cũng có nhiều sai phạm Chỉ trong một tuần (từ 21/7 đến

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 3

Trang 4

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

27/7), trên công trường xây dựng tòa cao ốc 70 tầng Hanoi Landmark Tower, tạiđường Phạm Hùng, do Tập đoàn Keangnam làm chủ đầu tư đã xảy ra 3 vụ tai nạn laođộng Hậu quả, 4 người chết, 3 người bị thương Qua kiểm tra các lao động của cácnhà thầu phụ, Đoàn nhận thấy hầu hết đều thuộc diện lao động làm nghề, công việc cóyếu tố nguy hiểm nhưng việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân mới được một số ítcác nhà thầu nghiêm túc thực hiện, còn lại đại đa số các nhà thầu không trang bị đủphương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động

Ứng dụng lý thuyết đồ thị và ma trận lựa chọn nhà thầu phụ 2010

Nguyễn Đình Tuấn, Luận văn Thạc sĩ ngành Công nghệ và Quản lí Xây dựng,

ĐHBK TP.HCM

Mô hình AHP (Analytic Hierarchy Process) lựa chọn nhà thầu phụ trong điều kiện Việt Nam 2008

Nguyễn Trung Hưng, Luận văn Thạc sĩ ngành Công nghệ và Quản lí Xây dựng,

Những nghiên cứu trên đã xây dựng được mô hình lựa chọn nhà thầu phụ trongcác dự án xây dựng ở Việt Nam Tuy nhiên, các mô hình này vẫn rất phức tạp đối với

đa số nhà quản lí, thậm chí là khó tiếp cận với cả người có chuyên môn về phân tíchđịnh lượng Với mong muốn xây dựng một mô hình lựa chọn thầu phụ đơn giản hơn,

có khả năng áp dụng thực tế tốt hơn, luận văn này dùng phương pháp hồi qui đa bội.Khái niệm khá gần gũi và tương đối dễ nắm bắt so với các mô hình ở những nghiêncứu trước

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 4

Trang 5

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

Mặt khác việc đánh giá các tiêu chí lựa chọn thầu phụ cũng cần xem xét đúngmức Để từ đó có cái nhìn sơ bộ và nhanh chóng về khả năng của nhà thầu phụ mộtcách chặt chẽ và có cơ sở hơn Điều này góp phần giúp nhà quản lí lựa chọn được nhàthầu phụ tốt và phù hợp Như vậy sẽ giảm nguy cơ vượt chi phí, nâng cao hiệu quảthực hiện dự án

1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu.

Các nhân tố có thể tác động đến sự lựa chọn nhà thầu phụ trong các công trình xây

dựng dân dụng và công nghiệp ?

Phương pháp và cách thức thu thập dữ liệu, định lượng mức độ tác động của các nhân

tố ?

Cách phân tích và nhóm lại các nhân tố tác động mạnh nhất đến sự lựa chọn nhà thầu

phụ?

Xây dựng mô hình lựa chọn thầu phụ ?

1.3 Các mục tiêu nghiên cứu

Xác định các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà thầu phụ thi công

đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

Khảo sát, thu thập dữ liệu để định lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Phân tích và nhóm các nhân tố có ảnh hưởng quan trọng

Tìm cách xây dựng mô hình lựa chọn nhà thầu phụ

So sánh sự khác biệt mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong nghiên cứu này với các

nghiên cứu trước

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian thực hiện : Trong khoảng thời gian từ tháng 07 đến tháng 12 năm 2011.Địa điểm thực hiện : Địa điểm khảo sát là trên toàn lãnh thổ Việt Nam

Đối tượng nghiên cứu : Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn thầu phụ xây lắp trong

các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

Đối tượng khảo sát : Các kỹ sư giám sát nhà thầu thi công, của chủ đầu tư và của tư

vấn giám sát

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 5

Trang 6

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu

1.5.1 Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt học thuật

Nghiên cứu này góp phần giúp xác định các nhân tố có ảnh hưởng quan trọngđến sự lựa chọn nhà thầu phụ trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệptại Việt Nam Bằng phương pháp phân tích thành tố chính PCA, nghiên cứu còn giúpnhóm lại những nhân tố thành những nhân tố tổng quát hơn Mặt khác mô hình hồi qui

đa bội cho ta một cái nhìn khác, tường minh hơn trong vấn đề lựa chọn nhà thầu phụ

1.5.2 Đóng góp dự kiến của đề tài về mặt thực tiễn

Trên cơ sở xác định nhóm lại những nhân tố có tác động mạnh đến sự lựa chọnnhà thầu phụ trong giai đoạn thi công, các đơn vị liên quan, các nhà quản lý có thể dựavào đó để đưa ra các quyết định hợp lí hơn và nhanh chóng hơn Từ đó có thể làmgiảm thời gian, cũng như tăng mức độ chính xác cho việc chọn thầu phụ thực hiện dự

án, giúp nâng cao hiệu quả đầu tư Bên cạnh đó mô hình lựa chọn thầu phụ bằng hồiqui đa bội nhìn chung là gần gũi và dễ sử dụng, có khả năng áp dụng vào thực tế hơn

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

2.1 Các khái niệm thầu phụ ( subcontractor)

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 6

Trang 7

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

- Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng: là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhàthầu

chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng – Theo luật xây dựng

 A subcontractor is an individual or in many cases a business that signs

a contract to perform part or all of the obligations of another's contract

Theo http://en.wikipedia.org/wiki/Subcontractor

 Subcontractor is a person who is awarded a portion of an existing contract by a

principal or general contractor

Theo http://definitions.uslegal.com/s/subcontractor/

Ngoài ra hiện nay còn có dạng hợp đồng cho phép chủ đầu tư đề xuất nhà thầu phụ Trường hợp này ta không xét đến trong nghiên cứu này

2.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu

a Đấu thầu rộng rãi

Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầutham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian

dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trước khi phát hành hồ sơmời thầu Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều gì nhằm hạn chế sựtham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hay một số nhà thầu

Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu.Hình thức đấu thầu này có ưu điểm nổi bật là tính cạnh tranh bình đẳng trongđấu thầu cao, hạn chế tiêu cực trong đấu thầu, kích thích các nhà thầu phảithường xuyên nâng cao năng lực cạnh tranh, mang lại hiệu quả cao cho dự án

b Đấu thầu hạn chế

Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một sốnhà thầu (tối thiểu là 5 nhà thầu) được xác định là có đủ năng lực và kinhnghiệm tham dự Trường hợp thực tế có ít hơn 5 nhà thầu chủ đầu tư phải trìnhngười có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép tiếp tục đấu thầu hạn chếhay áp dụng hình thức đấu thầu khác Danh sách nhà thầu tham dự phải đượcngười có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận Đấu thầu hạn chế làHoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 7

Trang 8

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

đấu thầu công khai, minh bạch

c Chỉ định thầu

Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp một nhà thầu được xác định là

có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu để thươngthảo hợp đồng

d Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa

Hình thức này được áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hóathông dụng, sẵn có trên thị trường với đặc tính kĩ thuật được tiêu chuẩn hóa

và tương đương nhau về chất lượng Đồng thời có giá trị dưới 2 tỷ đồng

Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 báo giá của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sởyêu cầu chào hàng của bên mời thầu Việc gửi chào hàng có thể được thực hiệnbằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường bưu điện hoặc bằng cácphương tiện khác Gói thầu áp dụng hình thức này thường có sản phẩm cụ thể,đơn vị trúng thầu thường là đơn vị đưa ra giá có giá trị thấp nhất, không thươngthảo về giá

e Mua sắm trực tiếp

Được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong(dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tư cónhu cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc khối lượng công việc mà trước đó

đã được tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mức giá hoặcđơn giá trong hợp đồng ký trước đó Trước khi ký hợp đồng, nhà thầu phảichứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu

f Tự thực hiện

Hình thức này được áp dụng trong trường hợp chủ đầu tư là nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lí và sử dụng Khi đó đơn vị giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với chủ đầu tư về

tổ

chức và tài chính

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 8

Trang 9

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

g Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt

Hình thức này được áp dụng đối với trường hợp các gói thầu có các đặc thùriêng mà không thể áp dụng các hình thức lựa chọn thầu nói trên

2.3 Phương thức đấu thầu

Có ba phương thức đấu thầu: Đấu thầu 1 túi hồ sơ, đấu thầu 2 túi hồ sơ vàđấu thầu hai giai đoạn

a Phương thức đấu thầu 1 túi hồ sơ

Phương thức này được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế, cho gói thầu mua sắm hàng hoá, xây lắp, gói thầu EPC

Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu bao gồm:

- Đề xuất về kỹ thuật

- Đề xuất về tài chínhViệc mở thầu được tiến hành một lần

Hình 2.1: Phương thức đấu thầu 1 túi hồ sơ cho hình thức đấu thầu

rộng rãi và đấu thầu hạn chế

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 9

Trang 10

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

b Phương thức đấu thầu 2 túi hồ sơ

Phương thức này được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầuhạn chế cho đấu thầu lựa chọn nhà thầu tư vấn Nhà thầu nộp 2 túi hồ sơ:

Túi 1: Đề xuất về kỹ thuật

Túi 2: Đề xuất về tài chính

Việc mở thầu được tiến hành hai lần:

+ Lần một: Mở túi 1 để đánh giá về kỹ thuật Nếu đạt trên 70% sốđiểm kỹ

thuật theo yêu cầu của chủ đầu tư, thì được lọt vào vòng hai

+ Lần hai: Mở túi 2 để đánh giá tổng hợp hai yêu cầu kỹ thuật và tàichính để lựa chọn trúng thầu Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thìnhà thầu nào có số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở túi 2 về tài chính đểxem xét thương thảo hợp đồng

Ghi chú: Tỷ trọng điểm về kỹ thuật không nhỏ hơn 70% tổng số điểm tổnghợp

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 10

Trang 11

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

Hình 2.2: Phương thức đấu thầu 2 túi hồ sơ cho đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn

chế lựa chọn hạn chế lựa chọn nhà thầu tư vấn

c Phương thức đấu thầu hai giai đoạn

Phương thức này được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi,đấu thầu hạn chế cho các gói thầu: mua sắp hàng hoá, xây lắp và gói thầu EPC

có kỹ thuật mới, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng được thực hiện theo trình tựsau đây:

Giai đoạn 1:

Theo sơ đồ mời thầu giai đoạn 1, các nhà thầu sẽ nộp hồ sơ dự thầutrong đó:

- Đề xuất về kỹ thuật

- Phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu

Bên mời thầu sẽ làm việc với từng nhà thầu để lựa chọn, bằng mộttrong hai phương pháp sau:

Phương pháp chấm điểm theo thang điểm kỹ thuật Luật đấu thầukhông quy định rõ tỷ trọng điểm kỹ thuật chiếm bao nhiêu % số điểm tổng hợp(như đã quy định cho gói thầu dịch vụ tư vấn là không < 70%)

Khi đã xây dựng được thang điểm kỹ thuật rồi

- Những nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật ≥ 70% thang điểm kỹ thuật (tổng sốđiểm kỹ thuật) sẽ được lọt vào giai đoạn 2

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 11

Trang 12

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

- Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì nhà thầu phải đạt điểm kỹthuật ≥80% tổng số điểm kỹ thuật sẽ lọt vào giai đoạn 2

Phương pháp đánh giá theo tiêu chí “đạt” hay “không đạt” Khi này yêucầu về kỹ thuật sẽ phải được chia ra nhiều tiêu chuẩn cụ thể, chi tiết, với mỗimột tiêu chuẩn sẽ có hai phương án đánh giá là “đạt” và “không đạt”

Nhà thầu nào có tổng số lần “đạt” trên 50% tổng các tiêu chuẩn cần phảiđạt sẽ được xếp loại “đạt” và được lọt vào giai đoạn 2

Giai đoạn2:

Theo hồ sơ mời thầu giai đoạn 2, các nhà thầu được vào giai đoạn 2 sẽ làm

hồ sơ dự thầu trong đó làm rõ:

- Đề xuất về kỹ thuật

- Đề xuất tài chính có giá dự thầu

- Biện pháp bảo đảm dự thầu

Bên mời thầu sẽ mở thầu và chấm thầu trên cơ sở xác định chi phí trêncùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại, để so sánh xếp hạngcác hồ sơ dự thầu Nhà thầu nào có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng và

có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt sẽ trúng thầu vàđược chủ đầu tư mời thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng, thìchủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầuxếp hạng tiếp theo Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếp theo cũng khôngđáp ứng yêu cầu thì báo cáo người có thẩm quyền xem xét quyết định

Có thể sẽ lựa chọn phương án đấu thầu lại, hoặc phương thức khác nhưchỉ định thầu Quy trình đấu thầu hai giai đoạn xem trên hình 2.3

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 12

Trang 13

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

d Một số phương thức đấu thầu đặc biệt Phương thức đấu thầu bằng thi tuyển

Phương thức này chỉ áp dụng cho thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xâydựng Sau khi có chủ trương đầu tư (báo cáo đầu tư được phê duyệt) chủ đầu tưcác công trình sau đây phải tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc

a Trụ sở cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở lên

b Các công trình văn hoá, thể thao và các công trình công cộng khác có quy

mô cấp I và cấp đặc biệt

c Các công trình có kiến trúc đặc thù trong đô thị từ loại 2 trở lên nhưtượng đài, cầu vượt sông, cầu cạn có quy mô lớn, trung tâm phát thanh, truyềnhình, nhà ga đường sắt trung tâm, nhà ga, cảng hàng không quốc tế, các công trình

là biểu tượng về truyền thống văn hoá, lịch sử của địa phương

d Các công trình khác, Nhà nước khuyến khích việc tổ chức thi tuyển thiết

kế kiến trúc công trình

Tuỳ theo quy mô của công trình, điều kiện thời gian, khả năng tài chính vàcác điều kiện khác, chủ đầu tư có thể tổ chức thi tuyển trong nước hoặc quốc tế.Phương thức chọn thầu có thể thông qua hội đồng thi tuyển hoặc trưng cầu ý kiếncủa nhân dân bằng các phiếu thăm dò theo mẫu in sẵn

Việc thi tuyển kiến trúc được thực hiện theo hồ sơ mời thi tuyển của chủ đầutư

Nội dung hồ sơ mời thi tuyển kiến trúc phải nêu rõ:

a Mục đích, yêu cầu của công việc thi tuyển, địa điểm xây dựng công trình,nhiệm vụ thiết kế, yêu cầu kiến trúc đối với công trình xây dựng và hướng dẫn việcthi tuyển

b Giải thưởng, trách nhiệm và quyền lợi của các đối tượng tham gia thituyển

c Các quy định khác có liên quan

Tác giả của phương án thiết kế kiến trúc được lựa chọn, được đảm bảo

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 13

Trang 14

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

quyền tác giả, được thực hiện lập dự án và các bước thiết kế tiếp theo nếu có đủđiều kiện năng lực Nếu không đủ điều kiện năng lực thì có thể liên danh với các tổchức tư vấn thiết kế có đủ năng lực để thực hiện

Trường hợp tác giả của phương án kiến trúc được lựa chọn từ chối thựchiện

các bước thiết kế tiếp theo, thì chủ đầu tư sẽ tiến hành lựa chọn nhà thầuthiết kế phù hợp để thực hiện

Việc lựa chọn nhà thầu thiết kế các bước tiếp theo có thể theo hình thứcchỉ định thầu hoặc đấu thầu

Trường hợp không thi tuyển kiến trúc chủ đầu tư có thể lựa chọn hình thứcđấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế để lựa chọn được tổng thầu thiết kế

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 14

Trang 15

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

Phương thức đấu thầu điện tử

Đấu thầu điện tử (E-bidding) là việc ứng dụng công nghệ thông tin (đặcbiệt là mạng Internet) vào quá trình đấu thầu bởi Chính phủ, nhằm kiểm soátnhững mối quan hệ về đấu thầu với các nhà cung cấp và nhà thầu trong việc đấuthầu mua sắm hàng hóa, xây lắp và dịch vụ tư vấn Đấu thầu điện tử sẽ dỡ bỏkhoảng cách vật lý về không gian và thời gian, cho phép cung cấp một luồngthông tin minh bạch và hiệu quả cùng quá trình thực hiện rộng rãi hơn

Các bên tham gia đấu thầu qua mạng phải thực hiện khai báo, đăng tải nộidung hồ sơ mời thầu, nộp hồ sơ dự thầu, thông báo kết quả đấu thầu… theo cácmẫu được lập trình sẵn Việc sử dụng chữ ký điện tử có sự quản lý chặt chẽ củamột cơ quan quản lý chung là điều bắt buộc trong quy trình thực hiện

Những lợi ích mà đấu thầu điện tử mang lại

Về quản lý, giám sát: Cùng với sự trợ giúp của hệ thống đấu thầu điện tử,toàn bộ quá trình đấu thầu có thể được giám sát bởi bất kỳ ai quan tâm Nói cáchkhác, những quy trình, quyết định và kết quả của hoạt động đấu thầu có thể đượcquan sát một cách trực tuyến bởi những nhà cung cấp tiềm năng, cộng đồng vàbản thân Chính phủ Chính sự minh bạch và dễ dàng trong quản lý của đấu thầuđiện tử làm gia tăng tính trách nhiệm và hiệu quả của những bộ phận tham gia vàoquá trình đấu thầu Nó cũng khuyến khích những nhà cung cấp mới tham gia vàohoạt động đấu thầu và gia tăng niềm tin của cả cộng đồng nhằm thúc đẩy sự cạnhtranh

Hiệu quả: Đấu thầu điện tử bao hàm những quy chuẩn, sự tổ chức hợp lý và

sự thống nhất của cả một quá trình Chính điều này làm giảm bớt chi phí quản lý

và thời gian thực hiện nên đã tiết kiệm được một khoản không nhỏ trong suốt quátrình đấu thầu Hơn thế nữa, bằng việc gia tăng hiệu quả của hoạt động đầu tưcông, hệ thống đấu thầu điện tử mang lại giá trị lớn hơn của những khoản đầu tưnày so với việc không thực hiện đấu thầu điện tử Việc này đã giảm bớt gánh nặng

về thuế mà người dân một quốc gia phải gánh chịu

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 15

Trang 16

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

Phát triển cân bằng: Một giải pháp điện tử hóa quá trình đấu thầu khiến nótrở nên thương mại hóa hơn, và do vậy thúc đẩy sức sản xuất và cạnh tranh, chốnglại cơ chế độc quyền, giảm thiểu những rào cản của thị trường Chính phủ, làm chotoàn bộ nền kinh tế nói chung và nền kinh tế từng khu vực nói riêng phát triển.Điều đó thiết lập nền tảng cho đầu tư công trở nên công bằng, cân bằng và hiệuquả hơn Do vậy, nó giúp những quốc gia đang phát triển tiến lên một nấc mớitrong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu

Như vậy có thể nói đấu thầu điện tử là phương thức hiện đại, áp dụng côngnghệ thông tin trong thời kỳ kĩ thuật số, điều đó phù hợp với thông lệ quốc tế Cácnhà thầu cần phải chuẩn bị sẵn để không bị bỡ ngỡ khi chúng ta là thành viên của

Tổ chức thương mại thế giới WTO Phương thức này tạo ra sự cạnh tranh lànhmạnh cho các nhà thầu khi muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành xây dựng

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 16

Trang 17

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

d Quy trình tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thi công

Quy trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp theo luật đấu thầu

số 61/2005/QH11 được mô tả ở sơ đồ ( hình 2.6)

Nhìn vào sơ đồ có thể nhận thấy quy trình đấu thầu đã thể hiện được tínhkhách quan và khoa học, phù hợp với quy trình đấu thầu quốc tế theo thể thứccủa “ Hiệp hội các kỹ sư tư vấn thế giới”, viết tắt theo tiếng Pháp là FIDIC(Federation Internation Des Ingenieurs Consiels) Tuy nhiên vấn đề là ở chổ,việc đánh giá xếp hạng theo tiêu chuẩn nào, để lựa chọn nhà thầu hợp lý về giáthành nhưng phải đảm bảo chất lượng xây dựng công trình là một vấn đề hếtsức cần thiết và cấp bách

Hình 2.6: Quy trình tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây lắp

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 17

Trang 18

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

2.3 Các nghiên cứu tương tự đã được công bố

Có nhiều nguyên cứu được thực hiện trong ngành xây dựng để xác định nhân tốquan trọng cho việc lựa chọn nhà thầu nói chung cũng như nhà thầu phụ nói riêng

2.3.1 Các nghiên cứu trong nước

a Nghiên cứu 1: [21].

Luận văn Thạc Sĩ của Vũ Hoàng Phi Long tháng 11/2008 với đề tài

“Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chủ yếu để chọn thầu xây lắp”.

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chủ yếu để chọnthầu xây lắp, xác định các tiêu chí đánh gía nhà thầu Việt Nam và xây dựng mô hìnhchọn thầu xây lắp đa tiêu chí dự trên lý thuyết phương pháp phân tích thành phần chủyếu

Từ những thông tin liên của các nghiên cứu trước đây tại Viêt Nam và thếgiới, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia, sau đó thiết kế và kiểm tra bảng câu hỏi sơ

bộ với cố vấn, hoàn chỉnh bảng câu hỏi lần thứ nhất rồi gửi đến các chuyên gia kiểmtra lân thứ hai Sau đó củng cố hoàn thiện bảng câu hỏi, gửi đến các đối tượng liênquan để thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp thống kê thôngthường, đặc biệt là sử dụng lý thuyết phân tích thành phần chủ yếu để giải quyết vấn

đề đặc ra Đồng thời sử dụng thang đo khoảng cách (interval scale) để đo mức độquan trọng của các nhân tố trong việc lựa chọn thầu xây lắp

Qua nghiên cứu này tác giả thấy được các chuyên gia có xu hướng quantâm nhiều đến các tiêu chí về năng lực kinh nghiệm và các tiêu chí về kỹ thuật hơn làtiêu chí về giá Tác giả cũng đã xây dụng được mô hình chọn thầu xây lắp đa tiêu chídựa trên lý thyết phân tích thành phần chủ yếu Đồng thời đề nghị cách đánh giá riêngcho tiêu chí về giá

Theo nghiên cứu này, các tiêu chí lựa chọn thầu xây lắp như sau:

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 18

Trang 19

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

1 Các tiêu chí về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu

1.1 Thời gian hoạt động trong nghành xây dựng

1.2 Giá trị các công trình đã thực hiện (Phức tạp, lớn)

1.3 Số lượng các công trình có tính tương tự

1.4 Năng lực quản lý của các cấp lãnh đạo công ty

1.5 Thương hiệu của công ty (Đúng tiến độ, chất lượng)

1.6 Kinh nghiệm của nhân viên trực tiếp thực hiện dự án

2 Các tiêu chí về năng lực tài chính của nhà thầu

2.1 Tổng tài sản của công ty

2.2 Tổng nợ phải trả

2.3 Vốn lưu động

2.4 Doanh thu công ty

2.5 Lợi nhuận công ty

3 Các tiêu chí về kỹ thuật – chất lượng

3.1 Giải pháp kỹ thuật, biện pháp thi công

3.2 Mức độ đáp ứng về chất lượng vật tư theo hồ sơ thiết kế

3.3 Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường

3.4 Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành

3.5 Biện pháp đảm bảo chất lượng công trình

4 Các tiêu chí về tiến độ thi công

4.1 Thời gian thực hiện công trình (Tiến độ thi công)

4.2 Biểu đồ nhân lực

5 Các tiêu chí về máy móc thiết bị

5.1 Máy móc thiết bị hiện đại (Chất lượng)

5.2 Đảm bảo khả năng huy động thiết bị thi công để thực hiện gói thầu (Số lượng)

6 Các tiêu chí về mối quan hệ

6.1 Hợp tác tôt với các đơn vị liên quan

6.2 Hợp đồng linh hoạt

6.3 Quan hệ với chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 19

Trang 20

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

7 Tiêu chí về giá

7.1 Giá bỏ thầu

Bảng 1: Các tiêu chí lựa chọn thầu xây lắp của nghiên cứu trên.

b Nghiên cứu 2: [21].

Luận văn Thạc Sĩ của Nguyễn Trung Hưng năm 2008 với đề tài “Mô hình AHP

(Analytic Hierarchy Process) lựa chọn nhà thầu phụ trong điều kiện Việt Nam ” (Trường

hợp áp dụng: Lựa chọn nhà thầu phụ thi công cọc khoan nhồi)

Qua nghiên cứu, phân tích quá trình lựa chọn nhà thầu và đề xuất mô hìnhlựa chọn nhà thầu dựa trên AHP, tác giả nhận thấy đây thật sự là điều cần thiết

để phân tích, đánh giá lựa chọn nhà thầu phụ trong điều kiện ở Việt Nam Ápdụng mô hình AHP trong việc lựa chọn nhà thầu phụ dựa trên mối qua hệ của tất

cả các yếu tố : giá, năng lực kinh nghiệm, tài chính… là cần thiết Nhà thầuphụ trúng thầu với trình độ kỹ thuật cao hơn với giá trúng thầu "hợp lý" thì mức

độ rủi ro đố với các dự án xây dựng sẽ giảm Nếu chọn nhà thầu chỉ dựa trênyếu tố về giá thì việc giảm chất lượng, tiến độ trì trệ, tai nạn lao động là điềukhông thể tránh khỏi

Theo tác giả các tiêu chuẩn cần phải xem xét đánh giá trong quá trình lựa chọnnhà thầu phụ thi công cọc khoan nhồi trong điều kiện Việt Nam như sau:

2 T1.1 1.1 Thời gian hoạt động trong nghành XD

3 T1.2 1.2 Khối lượng các công trình đã thực hiện

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 20

Trang 21

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

4 T1.3 1.3 Thi công các công trình có tính tương tự

5 T1.4 1.4 Nguồn nhân lực

6 T2 2 Năng lực tài chính

7 T2.1 2.1 Vốn cố định công ty

8 T2.2 2.2 Doanh thu công ty

9 T2.3 2.3 Lợi nhuận công ty

10 T3 3 Năng lực về kỹ thuật

11 T3.1 3.1 Giải pháp kỹ thuật, biện pháp thi công

12 T3.2 3.2 Biện pháp đảm bảo chất lượng công trình

14 T4.1 4.1 Thời gian thi công

15 T4.2 4.2 Thuyết minh tiến độ & Biểu đồ nhân lực

16 T5 5 Máy móc thiết bị

17 T5.1 5.1 Máy cơ sở thi công nền móng (cọc nhồi)

18 T5.2 5.2 Máy móc & Thiết bị phụ trợ thi công nền móng (cọc nhồi)

19 T5.3 5.3 Thiết bị kiểm tra chất lượng vật tư, máy móc và thiết bị thi

công

20 T6 6 Vệ sinh môi trường & an toàn lao động

21 T6.1 6.1 Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường

22 T6.2 6.2 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động

24 T7.1 7.1 Mối quan hệ với nhà thầu chính

25 T7.2 7.2 Mối quan hệ với chủ đầu tư

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 21

Trang 22

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

26 T7.3 7.3 Mối quan hệ với chính quyền địa phương nơi công trình thicông

Bảng 5.1 : Các tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu phụ thi công cọc khoan nhồitrong điều kiện Việt Nam

2.2 Các nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu thực hiện bởi Dennis (1993) [16] cho rằng “Các tiêu chuẩn cho việclựa chọn nhà thầu phụ nên thoã mãn cả người kỹ sư và chủ đầu tư” khi đó nhà thầuphụ phải có:

a Tài chính đủ mạnh để duy trì dòng tiền như đã cam kết trong hợp đồng

b Năng lực kỹ thuật (bao gồm nguồn nhân lực) thỏa mãn yêu cầu hợpđồng

c Thực hiện các dự án tương tự và khả năng hạn chế những thay đổi

d Hệ thống (thí nghiệm, quản lý chất lượng) cần thiết đảm bảo chất lượng

e Khả năng tuân theo yêu cầu về an toàn và sức khoẻ

Theo Holt (1994),các tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu phụ như sau:

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 22

Tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu phụ

Trang 23

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

Bảng 3: Các tiêu chuẩn lựa chọn thầu phụ theo Holt.

Theo Hatush (1996) các nhân tố trong việc lựa chọn nhà thầu phụ thuộc vào đặctính của mỗi loại nhà thầu Thông tin xem xét liên quan việc lựa chọn dự trên cácnhân tố sau:

a Nơi hoạt động (lâu dài) của nhà thầu phụ

b Sự đầy đủ máy móc thiết bị để thực hiện công việc một cách đúng đắn

và mau lẹ

c Khả năng tài chính phù hợp để thực hiện công việc

d Năng lực kỹ thuật và kinh nghiệm

e Thực hiện các công việc tương tự

f Tần số thực hiện dự án bị lỗi hoặc không hoàn thành đúng tiến độ trướcđây

g Vị trí hiện tại của nhà thầu phụ trong ngành xây dựng

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 23

Nguồn lực quản lýTài chính

Tổ chức Kinh nghiệm Hiệu quả hoạt động

1 Chất lượng nhàthầu

2.Chấtlượng ngườiđiều hành

3.Thâm niên

4 Cơ chế đào tạo

1.Tàikhoản

2.Ngânhàng

3.Tíndụng

4.Doanhthu

1.Thất bại tronghợp đồng

2 Vượt thời gian

3 Vượt chi phí

4 Chất lượngthực sự đạt được

2 Qui mô dự

án hoànthành

3.Kinhnghiệm quốc

tế, địaphương

Trang 24

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

h Mối quan hệ của nhà thầu phụ với nhà thầu chính và chủ đầu tư

Trong một nghiên cứu ở UK, Hatush và Skimore 1997 đã đưa ra 20 tiêu chuẩn ảnhhưởng đến quá trình lựa chọn thầu phụ được trình bày bên dưới:

STT Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn

1 Các dự án không hoàn thành trước đây 11 Yêu cầu an toàn

2 Quản lý nhân sự 12 Kinh nghiệm kinh doanh

3 Tình hình tài chính 13 Kinh nghiệm về vấn đề an toàn

4 Tài chính ngân hàng 14 Ứng dụng OSHA

5 Năng lực 15 Mối quan hệ nhà thầu phụ với chủ đầu tư

6 Kiến thức quản lý 16 Tài chính tín dụng

7 Ban quản lý dự án 17 Khả năng tài chính

8 Kinh nghiệm 18 Tay nghề công nhân

9 Mối quan hệ bên ngoài 19 Máy móc và thiết bị

10 Mức độ chuyên nghiệp 20 Tỷ lệ tăng trưởng

Bảng 2: 20 tiêu chuẩn ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn thầu phụ ở UK Tác giả Farzad Khosrowshahi (1999) [20] trong một nghiên cứu nhằm ứng dụngphương pháp mạng Neuron đã sử dụng 21 tiêu chí để khảo sát các dữ liệu thầu trongquá khứ và đánh gái mức độ quan trọng của các tiêu chí khi lựa chọn nhà thầu Tácgải đã gửi bảng câu hỏi tới 379 nhà cầm quyền địa phương ở Anh và thu được 42bảng hợp lệ Sau đây là các tiêu chí:

1 Tình hình tài chính

2 Kinh nghiệm chung

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 24

Trang 25

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

3 Có tiếng là hoàn thành đúng tiến độ

9 Tính chuyên nghiệp của nhân viên

10 Kinh nghiệm của những dự án tương tự trong thời gian gần đây

11 Thiết bị tân tiến

12 Có tiếng là bỏ giá thấp

13 Hợp tác thân thiện

14 Mối quan hệ xã hội

15 Tuổi của công ty

16 Đăng kí bảo hành chất lượng

17 Mối quan hệ kinh doanh trước

18 Được giới thiệu bởi tư vấn

19 Hợp đồng kinh doanh

20 Vị trí của công ty

21 Hình ảnh của công ty

Bảng 5: Các tiêu chí chọn thầu của Farzad Khosrowshahi (1999)

Trong 1 nghiên cứu của mình về khuynh hướng chọn thầu của chủ đầu tư ở Anh,tác giả Chee.H.Wong (2000) và cộng sự đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát với 37tiêu chí chọn thầu như sau:

Trang 26

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

3 Tài nguyên và khả năng tài chính

4 Trình độ của công nhân

5 Chất lượng công việc đạt được cho những công việc tương tự

6 Khả năng ứng phó với tình huống bất ngờ

7 Sắp xếp tài chính

8 Số lượng và chất lượng của tài nguyên con người

9 Số lượng và chất lượng người quản lý

10 Đề nghị phương pháp xây dựng

11 Số lượng người chính để thực hiện dự án

12 Mức chênh lệch giữa khối lượng chủ đầu tư với giá bỏ thầu

13 Có kinh nghiệm đối với những điều kiện đặc biệt

14 Tiến độ thực hiện cho những công việc tương tự

15 Công việc hiện tại

16 Mối quan hệ với chính quyền địa phương

17 Phương thức điều hành dự án và thủ tục kiểm tra

18 Số lượng các chuyên gia hiện có

19 Thiết bị phù hợp

20 So sánh giá của chủ đầu tư với giá đề nghị

21 Số lượng những người quản lý ở công trường

22 Kiểm soát giá và hệ thống báo giá

28 So sánh giữa gía đề nghị và giá trung bình

29 Loại thiết bị đang có

30 Chất lượng của thiết bị đang có

31 Sự hiểu biết của nhà thầu về địa lý vùng có dựa án

32 Sự hiểu biết của nhà thầu về nhân công địa phương

Hoc viên : Nguyễn Trường Giang MSHV : 10080275 Trang 26

Trang 27

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

33 Phương tiện và liên lạc từ văn phòng đến công trường

34 Sự hiểu biết của nhà thầu với những nhà cung cấp ở địa phương

35 Quản lý bằng công nghệ thông tin

36 Sự hiểu biết của nhà thầu đối với điều kiện khí hậu

37 Vị trí của văn phòng liên lạc với vị trí công trường

Bảng 4: Những tiêu chí chọn thầu theo Chee.H.Wong (2000)

Sau khi thu thập ý kiến từ các nhà cầm quyền địa phương ở Anh, tác giả FarzadKhosrowshahi đã loại bớt đi những tiêu chí có số lượng đánh giá ở mức rất quan trọng,cần thiết dưới 50% Và rút ngắn còn 11 tiêu chí để huấn luyện mạng neuron Các tiêu chíđược lựa chọn có số thứ tự từ 1 đến 11 trong bảng trên

Một nghiên cứu khác được thực hiện bởi Ng và Skimore đã xác định được 35tiêu chuẩn ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà thầu từ kết quả cuộc nghiên cứu các côngtrường xây dựng ở Anh

2 Hoạt động gian dối 20 Nơi phân xử khi có tranh chấp

3 Khả năng tài chính 21 Quan điểm hợp tác

4 Khả năng quản lý 22 Mối quan hệ với tư vấn

5 Khả năng của công ty 23 Vốn thực hiện

6 Tính cạnh tranh 24 Quản lý chất lượng

7 Tiến trình công việc 25 Tỷ lệ tín dụng

8 Tiêu chuẩn chất lượng 26 Trình độ kỹ thuật

9 Lỗi thực hiện hợp đồng 27 Mối quan hệ với nhà thầu phụ

10 Mối quan hệ với chủ đầu tư 28 Vốn thực hiện

11 An toàn và sức khỏe 29 Loại hợp đồng

Trang 28

Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS ĐINH CÔNG TỊNH

15 Quy mô dự án 33 Thời gian kinh doanh

16 Tài liệu cung cấp 34 Khối lượng công việc nhà thầu

phụ

17 Loại dự án 35 Số lượng các dự án trước đây

18 Sự ngăn cấm trước đây

Bảng 6: 35 tiêu chuẩn ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà thầu bởi Ng và Skimore.

2.4 Các lý thuyết và mô hình sử dụng trong nghiên cứu

Thang đo LIKERT

Thành lập bảng câu hỏi Questionair

Kiểm nghiệm T – Test

Kiểm định 2

Phương pháp xếp hạng Spearman

Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha

Phương pháp phân tích thành tố chính PCA

Phương pháp phân tích hồi qui đa bội MR

Ngày đăng: 15/07/2014, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Báo cáo đề tài : “ Các nhân tố thành công của dự án xây dựng ” của hai tác giả: Nguyễn Duy Long, Đỗ Thị Xuân Lan tại Hội Nghị Khoa Học Trẻ Bách Khoa lần thứ 4 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố thành công của dự án xây dựng
[13] Phạm Thành An (2009). Luận văn Thạc Sĩ “Xác định các nhân tố góp phần vào sự thành công của nhà thầu phụ bằng phương pháp CLUSTER ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các nhân tố góp phần vào sự thành công của nhà thầu phụ bằng phương pháp CLUSTER
Tác giả: Phạm Thành An
Năm: 2009
[15] Bài giảng “Phương pháp định lượng trong quản lý”. TS Lê Hoài Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp định lượng trong quản lý
[16] Bài giảng “Phương pháp định lượng trong quản lý”. PGS.TS Nguyễn Thống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp định lượng trong quản lý
[17] Bài giảng môn “Thống kê ứng dụng trong quản lý xây dựng” của TS. Nguyễn Duy Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong quản lý xây dựng
[18] Bài giảng môn “Các chủ đề và phương pháp nghiên cứu trong quản lý xây dựng” của TS. Lưu Trường Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chủ đề và phương pháp nghiên cứu trong quản lý xây dựng
[1] Website : http://vietbao.vn/The-thao/Sai-pham-den-kinh-ngac-o-SVD-My-Dinh/20352135/425/ Link
[3] Sergio Maturana; Luis Fernando Alarcón; Pedro Gazmuri; and Mladen Vrsalovic. On-Site Subcontractor Evaluation Method Based on Lean Principles and Partnering Practices. J Constr Eng Manage ACSE 2007; 2(67):47-57 Khác
[4] Andreas Hartmann, Florence Yean Yng Ling and Jane S. H. TanRelative Importance of Subcontractor Selection Criteria: Evidence from Singapore. J Constr Eng Manage ACSE 2009; 135(9):94-111 Khác
[5] S. Thomas Ng. Ziwei Tang, Ekambaram Palanesswaran. Factors contributing to the success of equipment –intensive subcontractor in construction. International Journalof Project Management 27(2009)736-744 Khác
[6] Hinze J, Tracey . The Contractor – Subcontractor relationship: the subcontractor’s view. J Constr Eng Manage ACSE 1994;120(2):91-100 Khác
[7] Chua DKH. Kog YC, Loh PK. Critical success factors for different project objective. J Constr Eng Manage ACSE 1999;125(3):142-50 Khác
[8] Elazouni AM, Metwally FG. D-SUB: Decision support system for subcontracting construction works. J Constr Eng Manage ACSE 2000;126(3):191-200 Khác
[9] Kumawasmany MM, Matthews JD. Improved subcontractor selection employing partnering principles. J Constr Eng Manage ACSE 2000;16(3):47-57 Khác
[10] Sanvido V, Grobler, Partfitt K, Guvenis M. Coyle M. Critical success factors for construction projects. J Constr Eng Manage ACSE 1992;118(1):94-111 Khác
[12] Nguyễn Trung Hưng (2008). Luận văn Thạc Sĩ “Ứng dụng mô hình AHP (analytic hierarchy process) để lựa chọn nhà thầu phụ trong điều kiện Việt Nam. (Trường hợp áp dụng: Lựa chọn nhà thậu phụ thi công cọc khoan nhồi) Khác
[14] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn mộng Ngọc. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Khác
3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Tiến độ thực hiện luận văn:Bảng PL.1: Các công việc cần phải thực hiện cho luận văn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các tiêu chí lựa chọn thầu xây lắp của nghiên cứu trên. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Bảng 1 Các tiêu chí lựa chọn thầu xây lắp của nghiên cứu trên (Trang 20)
Bảng 3: Các tiêu chuẩn lựa chọn thầu phụ theo Holt. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Bảng 3 Các tiêu chuẩn lựa chọn thầu phụ theo Holt (Trang 23)
Bảng 2: 20 tiêu chuẩn ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn thầu phụ ở UK. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Bảng 2 20 tiêu chuẩn ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn thầu phụ ở UK (Trang 24)
Bảng 5: Các tiêu chí chọn thầu của Farzad Khosrowshahi (1999) - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Bảng 5 Các tiêu chí chọn thầu của Farzad Khosrowshahi (1999) (Trang 25)
Hình 3.3: Biểu đồ hình thanh. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Hình 3.3 Biểu đồ hình thanh (Trang 31)
Bảng phân phối tần số là bảng thiết lập sự tương quan giữa các giá trị x i  của biến  ngẫu nhiên X và các tần số của x i - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Bảng ph ân phối tần số là bảng thiết lập sự tương quan giữa các giá trị x i của biến ngẫu nhiên X và các tần số của x i (Trang 33)
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi (Trang 48)
Bảng PL.1: Các công việc cần phải thực hiện cho luận văn. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
ng PL.1: Các công việc cần phải thực hiện cho luận văn (Trang 55)
Bảng PL.2: Mối quan hệ các công việc trong MS Project. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
ng PL.2: Mối quan hệ các công việc trong MS Project (Trang 56)
Hình PL.1: Tiến độ dự kiến của luận văn. - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC LỰA CHỌN THẦU PHỤ  XÂY DỰNG MÔ HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI ĐA BỘI
nh PL.1: Tiến độ dự kiến của luận văn (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w