Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
23,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH VĂN HÙNG ỨNGDỤNGVIỄNTHÁMVÀGISĐÁNHGIÁXÓIMÒNĐẤTKHUVỰCYÊNCHÂUTỈNHSƠNLA Chuyên ngành: Bản đồ, Viễnthámvà Hệ thông tin địalý Mã số: 60 44 76 LUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hiệu HÀ NỘI 2009 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luậnvănthạc sỹ, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Tiến sỹ Nguyễn Hiệu! Xin chân thành cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quí báu của các thày cô giáo trong Bộ mônBảnđồ - Viễn thám, các thày cô trong Khoa Địalývà các thày cô đang công tác tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã dành cho học viên trong quá trình học tập và nghiên cứu! Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu! Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình đã dành những tình cảm và sự giúp đỡ to lớn, tạo điều kiện về mọi mặt để có thể hoàn thành luậnvăn này! Đinh Văn Hùng 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÓIMÒNĐẤTVÀỨNGDỤNGVIỄNTHÁMVÀGIS TRONG ĐÁNHGIÁXÓIMÒNĐẤT 9 1.1. Tổng quan về nghiên cứu xóimòn 9 1.1.1 . Một số quan niệm về xóimòn 9 1.1.2 . Tổng quan về phân loại xóimònđất 10 1.2. Tổng quan nghiên cứu xóimònđất trên thế giới và tại Việt Nam 11 1.2.1 . Nghiên cứu xóimònđất trên thế giới 11 1.2.2 . Nghiên cứu xóimònđất tại Việt Nam 13 1.3. Các mô hình đánhgiáxóimònđất 14 1.3.1 . Mô hình thực nghiệm 14 1.3.2 . Mô hình USLE 15 1.3.3 . Mô hình SLEMSA 17 1.3.4 . Mô hình Morgan, Morgan and Finney 17 1.3.5 . Mô hình N-SPECT 17 1.4. Phương pháp ứngdụngviễnthámvàGIS trong đánhgiáxóimònđất 18 1.4.1 . Tính toán hệ số xóimòndo mưa (R) 18 1.4.2 . Tính toán hệ số chiều dài sườn vàđộ dốc 19 1.4.3 . Ứngdụngviễnthám trong phân loại lớp phủ thực vật 22 1.4.4 . Xây dựng mô hình hóa tự động cho đánhgiáxóimòn 24 CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÓIMÒNĐẤTKHUVỰCYÊNCHÂUTỈNHSƠNLA 27 2.1. Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1 . Đặc điểm địa chất 27 2.1.2 . Đặc điểm địa hình 29 2.1.3 . Đặc điểm khí hậu 31 2.1.4 . Đặc điểm mạng lưới thủy văn 32 2.1.5 . Đặc điểm thổ nhưỡng 33 4 2.1.6 . Đặc điểm lớp phủ và hiện trạng sử dụngđất 34 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 37 2.2.1 . Đặc điểm các ngành sản xuất 37 2.2.2 . Đặc điểm dân số, việc làm và thu nhập 37 CHƯƠNG 3. ỨNGDỤNGVIỄNTHÁMVÀGIS TRONG ĐÁNHGIÁXÓIMÒNĐẤTKHUVỰCYÊNCHÂUTỈNHSƠNLA 38 3.1. Mô hình đánhgiáxóimònđất 38 3.2. Cơ sở dữ liệu và quy trình đánhgiáxóimònđấtkhuvựcYênChâu 41 3.2.1 . Cơ sở dữ liệu đánhgiáxóimònđấtkhuvựcYênChâu 41 3.2.2 . Quy trình đánhgiáxóimònđấtkhuvựcYênChâu 51 3.3. Phân tích, đánhgiáxóimònđất huyện YênChâutỉnhSơnLa 56 3.3.1 . Xây dựngbảnđồ các chỉ số xóimònđất 56 3.3.2 . Thành lập bảnđồxóimòn tiềm năng vàxóimònđấtkhuvựcYênChâu 70 3.3.3 . Đề xuất một số giải pháp khai thác, sử dụng hợp lývà bảo vệ tài nguyên đất 78 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Mô hình quá trình xóimònđấtdo nước (Meyer và Wischmeier 1969) [13] 15 Hình 2. Quy trình xây dựng mô hình số độ cao từ ảnh hàng không 20 Hình 3. Mô hình tính toán lưu vực sử dụng công cụ phân tích không gian của ArcGIS [12] 24 Hình 4. Mô hình tính toán phương trình MUSLE của N-SPECT [14] 25 Hình 5. Bảnđồđịa chất khuvựcYênChâutỉnhSơnLa ……………… 28 Hình 6. Thống kê độ dốc khuvựcYênChâu 30 Hình 7. Sơ đồ phân bố hệ thống sông suối khuvựcYênChâu 33 Hình 8. Bảnđồ hiện trạng sử dụngđấtkhuvựcYên Châu…………… … 36 Hình 9. Mô hình số địa hình khuvựcYênChâu 43 Hình 10. Sơ đồ ảnh vệ tinh SPOT 5 khuvựcYênChâu 47 Hình 11. Sơ đồđấtkhuvựcYênChâu 49 Hình 12. Quy trình tính toán hệ số R [14] 53 Hình 13. Quy trình tính toán hệ số LS [14] 54 Hình 14. Quy trình đánhgiáxóimònđất N-SPECT [14] 55 Hình 15. Mô hình số độ cao (DEM) độ phân giải 10x10m khuvựcYênChâu 58 Hình 16. Sơ đồ hướng dòng chảy khuvựcYênChâu 59 Hình 17. Sơ đồ tích lũy dòng chảy khuvựcYênChâu 60 Hình 18. Sơ đồ phân chia lưu vựckhuvựcYênChâu 61 Hình 19. Sơ đồ hệ số LS khuvựcYênChâu 62 Hình 20. Bảnđồ hệ số K khuvựcYênChâu …………………………… 65 Hình 21. Bảnđồ phân loại lớp phủ mặt đấtkhuvựcYênChâu 68 Hình 22. Bảnđồ hệ số C khuvựcYênChâu 69 Hình 23. Bảnđồxóimòn tiềm năng khuvựcYênChâu 71 Hình 24. Biểu đồ thống kê các cấp xóimòn tiềm năng khuvựcYên Châu. 72 6 Hình 25. BảnđồxóimònđấtkhuvựcYênChâu 74 Hình 26. Biểu đồ thống kê các cấp xóimòn thực tế khuvựcYênChâu 75 Hình 27. Kết quả tính toán xóimònđất trong mô hình 3D 76 Hình 28. Sơ đồ tích lũy trầm tích khuvựcYênChâu 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Lượng mưa các tháng đo được tại trạm YênChâu năm 2002 [Cục mạng lưới - Tổng cục KTTV] 31 Bảng 2. Bảng tra tương quan lớp phủ bề mặt với đường cong mưa (C-CAP) [14] 44 Bảng 3. Lượng mưa và số ngày mưa trung bình năm trạm KTTV YênChâuvà lân cận [Cục mạng lưới - Tổng cục KTTV] 48 Bảng 4. Tương quan thuộc tính trong dữ liệu thổ nhưỡng [14] 49 Bảng 5. Bảng phân loại nhóm đất [14] 51 Bảng 6. Hệ số LS khuvựcYênChâu 63 Bảng 7. Bảng dữ liệu đấtkhuvựcYênChâu [1;11;14] 64 Bảng 8. Kết quả phân loại lớp phủ mặt đấtkhuvựcYênChâu 67 Bảng 9. Bảng tra hệ số P theo Hội khoa học đất quốc tế [3] 70 Bảng 10. Thống kê diện tích xóimòn tiềm năng khuvựcYênChâu 72 Bảng 11. Thống kê diện tích các cấp xóimòn thực tế khuvựcYênChâu 75 7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Dưới những tác động của các nhân tố tự nhiên và hoạt động khai thác tài nguyên của con người, đất đai đang ngày càng bị thoái hóa và biến đổi một cách nhanh chóng. Sự tác động tiêu cực của các nhân tố tự nhiên, sự biến đổi của khí hậu toàn cầu đang hàng ngày làm cho lớp đất mặt bị biến đổi, giảm sút về chất lượng, đặc biệt làtình trạng xói mòn, thoái hoá đất trên các vùng đất dốc. YênChâulà một huyện miền núi, biên giới của tỉnhSơn La, nằm dọc trục quốc lộ 6, trung tâm huyện lỵ cách thị xã SơnLa 64 km, có 47 km đường biên giới với nước CHDCND Lào. Tổng diện tích tự nhiên 857,75 km 2 ; dân số trung bình năm 2006 là 64,2 nghìn người, mật độ dân số 74,8 người/km 2 . Điều kiện tự nhiên phong phú thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng, cùng với đólà các hoạt động canh tác trên nền đất dốc dẫn đến nguy cơ xóimònvà bạc màu đất rất cao. Là một huyện đang có nhiều chuyển dịch về cơ cấu kinh tế xã hội do tiếp nhận dự án tái định cư thủy điện Sơn La, điều đóđặt ra những vấn đề cấp thiết trong khai thácvà bảo vệ tài nguyên đất trong phát triển kinh tế xã hội. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của huyện YênChâu nói riêng vàtỉnhSơnLa nói chung. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào tiến hành đánhgiáxóimònđất trên cơ sở sử dụng công nghệ ViễnthámvàGIS một cách chi tiết cho khuvực này. Công nghệ viễnthámvàGIS ngày càng được nâng cao trong khả năng thu thập, xử lývà phân tích không gian. Trong đó, các bài toán hỗ trợ cho đánhgiáxóimònđất như: xử lý ảnh số, mô hình hóa địa hình, chồng ghép phân tích dữ liệu, v.v… được tiến hành một cách hiệu quả và khách quan. Trên thế giới, việc nghiên cứu đánhgiáxóimònđất sử dụng công nghệ viễnthámvàGIS được quan tâm tại nhiều quốc gia, đặc biệt là tại các khuvực có nguy cơ xóimòn cao. Xuất phát từ những lýdo trên, học viên đã chọn đề tài: “Ứng dụngViễnthámvàGISđánhgiáxóimònđấtkhuvựcYênChâutỉnhSơn La” cho luậnvănThạc sỹ chuyên ngành, 8 nhằm đánhgiáxóimònđấtkhuvựcYênChâutỉnhSơnLa phục vụ cho công tác quy hạch sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường của địa phương. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ứngdụng công nghệ viễnthámvàGISđánhgiáxóimònđấtkhuvựcYên Châu, tỉnhSơnLa làm cơ sở cho công tác lập quy hoạch sử dụngđấtvà phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài luậnvăn thực hiện các nội dung sau: Nghiên cứu tổng quan xóimònđất trên thế giới và tại Việt Nam Nghiên cứu phương pháp ứngdụngviễnthámvàGIS trong đánhgiáxóimòn đất; Phân tích đánhgiá các nhân tố ảnh hưởng đến xóimònđấtkhuvựcYên Châu; Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và quy trình đánhgiáxóimònđất bằng viễnthámvà GIS; Xác định các chỉ số xóimònđấtkhuvựcYên Châu; Thành lập bảnđồxóimònđất thực tế và tiềm năng khuvựcYên Châu; Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu nguy cơ xóimònđấtkhuvựcYên Châu. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: khuvựcYênChâutỉnhSơnLa theo ranh giới hành chính huyện Yên Châu. Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xóimònđấtdo mưa tại khuvựcYên Châu. Để thực hiện các nội dung của đề tài luận văn, ngoài phương pháp chính làứngdụng công nghệ viễnthámvà GIS, đề tài sử dụng các phương pháp khác như là: điều tra khảo sát thực địa, tổng hợp và phân tích tài liệu; nhóm phương pháp nghiên cứu trắc lượng hình thái và động lực địa mạo. 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÓIMÒNĐẤTVÀỨNGDỤNGVIỄNTHÁMVÀGIS TRONG ĐÁNHGIÁXÓIMÒNĐẤT 1.1. Tổng quan về nghiên cứu xóimòn 1.1.1 . Một số quan niệm về xóimòn Theo từ điển bách khoa toàn thư về khoa học đất, xóimòn xuất phát từ tiếng Latin là “erodere” chỉ sự ăn mòn dần. thuật ngữ xóimòndùng để chỉ các quá trình liên quan đến các lớp đất, đá tơi ra và bị mang đi bởi các tác nhân như gió, nước, băng, tuyết tan hoặc hoạt động của sinh vật [13]. Có nhiều quan niệm về xóimòn khác nhau. Theo việnsĩ L.I. Paraxôlốp, xóimònđấtlà những hiện tượng phá hủy và cuốn trôi theo đất cũng như quặng xốp bằng dòng nước và gió thể hiện dưới nhiều hình thức và rất phổ biến. Còn theo Rattan Lal thì xóimònđất còn được xem là sự chuyển dời vật lý của lớp đấtdo nhiều tác nhân khác nhau như lực đập của giọt nước, gió, tuyết và bao gồm cả quá trình sạt lở do trọng lực [9]. R.P.C Morgan cũng cho rằng, xóimònđấtlà một quá trình gồm hai pha, bao gồm sự tách rời của các phần tử nhỏ từ mặt đất sau đóvận chuyển chúng dưới các tác nhân gây xói như nước chảy và gió. Khi năng lượng không còn đủ để vận chuyển các phần tử này, pha tứ ba – quá trình bồi lắng – sẽ xảy ra [13]. Cũng dựa trên yếu tố trọng lực, có quan niệm cho rằng quá trình xói mòn, trượt lở, bồi lấp thực chất là quá trình phân bố lại vật chất dưới ảnh hưởng của trọng lực, xảy ra khắp nơi và bị chi phối bởi yếu tố địa hình [13]. Theo một trong những cách tiếp cận khác khi nghiên cứu về lớp phủ thực vật thì xóimònlà một quá trình động lực phá hủy độ màu mỡ của đất, làm mất trạng thái cân bằng của cả vùng bị xóimòn lẫn vùng bị bồi tụ (Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Tứ Dần, 1986). 10 Như vậy, xóimònđất được xem xét trên quan điểm là một quá trình động lực, bao gồm sự phá hủy các lớp đất đá, mùn vàvận chuyển chúng đi xa dưới tác động của các nhân tố gây xói, như gió, nước, băng, tuyết tan hoặc hoạt động của sinh vật, bao gồm cả các yếu tố nhân sinh. 1.1.2 . Tổng quan về phân loại xóimònđất Dựa vào các tác nhân gây xói mòn, có thể chia xóimòn thành các dạng sau [9;16]: Xóimòndo gió: là hoạt động diễn ra phổ biến nhất tại những vùng có khí hậu khô cằn, kết quả dẫn đến sự thiếu hoặc phá hủy lớp phủ bề mặt. Đây là hậu quả nghiêm trọng nhất bắt nguồn từ những sai lầm của con người trong khoa học nông nghiệp. Xóimòndo nước cũng thường được gọi là sự rửa trôi nhưng bao hàm rộng hơn. Tại một quy mô nhỏ, khi hạt mưa rơi xuống theo các hiện tượng thời tiết sẽ có ảnh hưởng khác nhau phụ thuộc vào kích thước và hiệu ứng, những hạt mưa phùn nhỏ và đều thấm sâu hơn vào lòng đất, nhưng những hạt mưa lớn liên quan đến mưa nhiệt đới tác động vào bề mặt đấtvà bóc tách các mảnh vụn từ mọi hướng. Ngoài ra, sườn dốc cũng làm tăng đáng kể hiệu ứngbắn lên của giọt nước, làm tăng đáng kể sự rửa trôi theo sườn. Xóimòn trọng lực gây ra do sự kết hợp giữa trọng lực của lớp đất đá bề mặt và dòng chảy tràn. Dạng xóimòn này không xuất hiện trên diện rộng mà chỉ làm mất đất trong phạm vi hẹp, gây ra các tai biến trượt lở. Xóimòndo bão lũ: xóimòndo bão lũ được biết đến như những thiên tai diễn ra trong thời gian ngắn nhưng nhiều khi gây ra các hậu quả thảm khốc cho những vùng đặc biệt. Với tốc độ gió rất lớn, gió bão có thể thổi bật gốc cây, đối với các vùng đất dốc, chúng có thể gây ra hiện tượng trượt đấtvà lũ bùn (Sharpe, 1938; Schaetzl and Follmer, 1990). [...]... toán đánhgiáxóimònđất bằng việc thay đổi chúng phù hợp hơn với các điều kiện về khí hậu, đất, địa hình và canh tác khác nhau Đã có một số mô hình đánhgiáxóimòn sử dụng USLE hoặc USLE biến đổi được áp dụng trên thế giới Mô hình này cũng được ứngdụng trong GIS nhằm xây dựng các công cụ mô hình hóa xóimòn cho các khuvực khác nhau Một trong các mô hình áp dụng phương trình mất đất tổng quát cho đánh. .. dựng các mô hình, giải quyết các kịch bảnđánhgiáxóimòn đất, biến đổi sử dụngđất liên quan đến xói mòn, đánhgiá ô nhiễm nguồn nước doxói mòn, … Đối với các bài toán mô hình hóa xói mòn, việc tính toán hệ số xóimòndo mưa thường dựa vào lượng mưa và số ngày mưa trung bình trong nhiều năm liên tiếp Tính toán hệ số xóimòndo mưa dựa vào cường độ mưa thường chỉ áp dụng với các nghiên cứu chi tiết bởi... chính của khuvựcYênChâu được lấy từ bảnđồđịa chính cơ sở 1:10.000 32 Hình 7 Sơ đồ phân bố hệ thống sông suối khuvựcYênChâu Hầu hết các sông suối đều ngắn, dốc nên khả năng giữ nước kém, tốc độ dòng chảy lớn Khi có mưa lớn thường gây ra các hiện tượng lũ quét, xóimònvà rửa trôi mạnh làm tăng nguy cơ mất đất trong toàn khuvực Theo kết quả tính toán trên bảnđồ thổ nhưỡng, khuvựcyênChâu có... mòn cũng như xây dựng mô hình đánhgiáxóimòn cho một khuvực rộng lớn một cách nhanh chóng, chính xác và tin cậy 26 2.1 Khuvực nghiên cứu nằm trong ranh giới của huyện YênChâutỉnhSơnLa Đây là một huyện miền núi biên giới của tỉnhSơn La, có ranh giới phía Nam giáp Lào Lãnh thổ trải dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, phân dị phức tạp YênChâu có trục quốc lộ 6 chạy xuyên suốt cùng với mạng lưới... nói chung và mô hình hóa xóimòn nói riêng Với các bài toán mô hình hóa đa nhân tố như đánhgiáxóimòn đất, công nghệ viễn thámvàGIS có khả năng cung cấp các tư liệu và công cụ sau [4]: Xây dựng các dữ liệu đầu vào cho tính toán mô hình xóimònđất Sử dụng các công cụ phân tích không gian và các công cụ xây dựng mô hình tính toán tự động các tham số thamgia vào mô hình xóimòn Xây dựng các mô hình,... tính toán xóimònđất gây ra do mưa tại một thời điểm (VD: bão) Hình 4 Mô hình tính toán phương trình MUSLE của N-SPECT [14] 25 Nhìn chung, công nghệ viễn thámvàGIS có khả năng hỗ trợ rất hiệu quả cho đánhgiáxóimònđất từ cung cấp các dữ liệu đầu vào đến phân tích các nhân tố vàtính toán mô hình tổng hợp Với các công cụ viễn thámvà GIS, có thể tính toán các yếu tố của quá trình xóimòn cũng như... tai biến thiên nhiên, v.v… cũng đã được đề cập đến Xóimònđất sẽ tiếp tục là thách thức với việc quản lý bền vững tài nguyên đấtvà nước trong thế kỷ 21 Vẫn cần phải nghiên cứu các mối quan hệ giữa các tác nhân gây ra xóimòn cả về lý thuyết và thực tế Sử dụng các công cụ viễn thámvàGIS trong nghiên cứu xóimòn nhằm tăng độ chính xác trong đánhgiá cũng là một trong các vấn đề đang được quan tâm... nhiều Khuvực có độ dốc trên 60o nhiều, nơi dốc nhất lên đến 85o YênChâu nằm trong khuvực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều Đây cũng là một trong các tác nhân quan trọng gây ra quá trình xóimònđất mạnh mẽ trong khuvực này Kết hợp với các yếu tố về vị trí địa lý, địa hình tạo cho YênChâu có sự phân dị về khí hậu mặc dù diện tích khuvực không lớn Theo thống kê từ trạm trạm khí tượng thủy văn Yên. .. trường ArcGIS với các phiên bản mới nhất và luôn được cập nhật Đây là một lợi thế bởi nó có thể sử dụng các công cụ phân tích không gian của ArcGIS – một trong các hệ GIS được đánhgiálà mạnh nhất hiện nay – để giải quyết bài toán đánhgiáxóimònđất 1.4 Với sự phát triển mạnh mẽ, công nghệ viễn thámvàGIS ngày càng giải quyết được nhiều vấn đề trong mô hình hóa không gian địalý nói chung và mô hình... giảm các tác nhân gây xóimònđấtdo mưa 31 Vùng núi cao, biên giới có khí hậu mát, ẩm mang đặc trưng của khuvực Mộc Châu – SơnLaKhuvực này thường mưa nhiều và có chế độ mưa nhiều vào các tháng giữa năm và hạn hán vào các tháng mùa khô Nhìn chung, YênChâu có một nền khi hậu khắc nghiệt, có một mùa mưa tập trung dođó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các hoạt động xói mòn, sạt lở đất, gây nhiều thách . năng cung cấp các dữ liệu đầu vào có độ tin cậy rất cao. Xây dựng mô hình số độ cao từ phương pháp trắc địa ảnh Quy trình xây dựng mô hình số độ cao cơ bản bằng phương pháp trắc địa ảnh được thể. sau: Xây dựng mô hình số độ cao (DEM) Dữ liệu chiều dài sườn Dữ liệu độ dốc Phân chia các lưu vực phụ Mô phỏng ba chiều V.v…. Do đó, xây dựng mô hình số độ cao cho đánh giá xói mòn có. rất cao (thông thường khoảng 16µm - 32µm). Các điểm khống chế mặt đất (GCP) cũng được đo đạc bằng thiết bị GPS với độ chính xác đến centimét. 20 Hình 2. Quy trình xây dựng mô hình số độ cao từ