Tài liệu quy hoạc h:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP KIẾN TRúcC sư đề tài TRƢỜNG đại học sân KHẤU và điện ẢNH (Trang 25)

2.2.1. Quy hoạch chung:

- Mặt bằng công trình đƣợc trải rộng và phân khu rõ ràng. Với 4 lối tiếp cận từ 4 trục đƣờng và ba lối lối tiếp cận cho giao thông vào công trình, trục đƣờng chính rộng lớn ở đƣờng Đồng Khởi.

- Ngƣời sử dụng công trình sẽ tiếp cận công trình qua lối vào chính ở đƣờng Đồng Khởi, từ sân trƣờng ngƣời đi theo lối để vào các khối chức năng của công trình, hoặc có thể tiếp cận từ các hƣớng phụ của công trình dành cho những đối tƣợng phù hợp.

- Đồng thời công trình còn có những lối tiếp can cang dành cho ngƣời tàn tật theo đúng tiêu chuẩn thiết kế cho công trình công cộng.

2.2.2. Quy hoạch chi tiết:

Hình 2.1: Quy hoạch chi tiếp Thành phố Biên Hòa 2015-2030

2.2.3. Các chỉ tiêu qui hoạch , thiết kế đô thị:

- Tổng diện tích sàn xây dựng: 21100m ² - Diện tích khu đất: 3.3ha

- Mật độ xây dựng :24.8% - Hệ số sử dụng đất: 0.64 - Số tầng cao tối đa: 10

- Khoảng lùi xây dựng: Chỉ giới cố định. 2.3 Vị trí xây dựng :

2.3.1. Các yếu tố thiên nhiên:  Chế độ nhiệt:  Chế độ nhiệt:

Đồng Nai nằm ở vùng vĩ độ thấp, nhận đƣợc nguồn năng lƣợng bức xạ mặt trời khá dồi dào. Đó là nhân tố quan trọng quy định chế độ nhiệt quanh năm luôn ở mức cao. Nhƣng vai trò của gió mùa - với sự phát triển mạnh mẽ về quy mô, đã góp phần làm sai lệch các biến trình nhiệt độ hàng năm của mỗi vùng và còn gây biến động đáng kể về đặc trƣng mùa khí hậu.

Biến trình năm của nhiệt độ không khí đáng lẽ có dạng xích đạo, hàng năm có hai cực đại và hai cực tiểu ứng với hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh và hai lần ở vị trí thấp nhất trong năm. Nhƣng gió mùa mùa hạ với quy mô lớn, mạnh mẽ đã xóa mờ đi một tối thấp vào cuối tháng 6 và một tối cao vào cuối tháng 8 khiến cho biến trình năm chỉ còn một tối cao thứ nhất vào cuối tháng 4 (hoặc đầu tháng 5) và tối thấp thứ nhất vào cuối tháng 12 (hoặc đầu tháng 1). Biên độ nhiệt độ trung bình năm: 9 - 100

C; trung bình tháng: 8 - 130C và lớn nhất vào mùa khô:10 -13oC; nhỏ nhất vào mùa mƣa: 8 - 9 o

Nhiệt độ không khí trung bình năm ở Đồng Nai từ 25,7 - 26,7o

C. Mức độ chênh lệch từ năm này qua năm khác không lớn. Đây là một trong các yếu tố khí hậu khá ổn định.

Biến trình ngày của nhiệt độ thƣờng đồng pha với biến thiên năng lƣợng bức xạ hàng ngày. Nhiệt độ tối cao trong ngày xảy ra vào khoảng giữa trƣa (12 - 14 giờ), tối thấp vào khoảng nửa đêm về sáng (2 - 7 giờ).

* Nhiệt độ trung bình mùa khô 25,4 - 26,70C. Chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 4,80

C.

Tháng 11 do mƣa ít, mây giảm và cùng với sự dịch chuyển biểu kiến mặt trời về phía Nam, nền nhiệt cũng bắt đầu giảm dần. Nhiệt độ trung bìnhtháng 11 từ 24,9 - 26,20 C rồi giảm xuống mức thấp nhất trong năm vào tháng 12 : 23,9 - 25,40

C. Tháng 1, tuy nhiệt độ vẫn ở mức thấp nhƣng so với tháng 12 đã nâng lên 0,3 - 0,40C. Mức độ tăng nhanh nhất của nhiệt độ trung bình là tháng 3, tới 1,60C so với tháng 2. Nhiệt độ trung bình đạt cực đại năm thƣờng xuất hiện vào tháng 4: 27,8 - 28,70C.

Nhiệt độ trung bình tối cao trong mùa khô ở mức 32,4 - 33,20

C, trung bình tối thấp 22,3 - 22,50

Bảng 1: Nhiệt độ tối cao và tối thấp tuyệt đối (0C)

Biên độ nhiệt ngày đêm trung bình trong mùa khô: 10,4 - 11,10

C, cao nhất 130C (tháng 3), thấp nhất 7,90C (tháng 11), dao động 4,10

C.

Trị số cực trị trong năm về nhiệt độ đều đƣợc ghi nhận trong mùa khô. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ở Đồng Nai đều xảy ra trong tháng 4: 37,9 - 38,90C; tối thấp tuyệt đối vào tháng 1: 12,1 - 15,80C.

Tháng lạnh nhất (tháng 1) trung bình vẫn ở mức 24,2 - 25,8 oC. Tháng cao nhất (tháng 4) lên đến 28,3 - 28,7 oC, chênh lệch từ 2,9 - 4,1oC.

Địa

điểm/tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII m Biên Hòa 11,9 5 12,4 3 11,2 1 9,92 8,7 0 8,4 2 7,9 3 7,5 2 7,5 4 7,8 5 8,9 9 10,5 6 9,42 Long Khánh 12,4 7 12,9 6 12,2 9 11,1 8 9,6 9 8,1 3 8,0 7 7,6 9 7,7 3 8,2 2 9,4 9 11,0 3 9,91

Bảng 2: Biên độ nhiệt độ trung bình tháng (0

C):

Địa điểm /

tháng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Biên Hòa Tx 36,1 36,9 38,5 38,7 38,6 36,3 34,4 35,1 34,9 34,4 35,1 35,5 38,7 Tm 13,6 17,5 16,8 21,9 21,5 21,4 21,2 21,4 21,2 20,1 16,2 15,9 13,6 Long Khánh Tx 36,5 38,3 37,5 37,9 37,6 35,7 33,4 34,1 33,5 34,1 33,9 34,8 38,3 Tm 12,1 14,8 16,6 19,6 21,7 21,1 20,4 20,9 20,4 18,6 15,6 14,1 12,1 Trị An Tx 34,0 35,4 37,9 39,0 37,5 36,7 34,4 33,9 33,8 33,7 33,8 34,0 39,0 Tm 15,8 16,9 16,2 13,0 20,8 21,8 21,3 21,1 21,6 19,9 18,7 16,8 13,0

* Nhiệt độ trung bình mùa mƣa 26,0 - 26,80C. So với mùa khô thì mức độ dao động không lớn (0,80

C), tháng 10 nhỏ nhất 25,4 - 26,10C, cao nhất là tháng 5: 27,3 - 28,10C.

Tháng 5, khi mùa mƣa bắt đầu trên toàn tỉnh thì nhiệt độ có xu thế giảm chậm dần so với tháng trƣớc rồi nhanh nhất ở tháng 6 (-1,10C). Các tháng tiếp sau xu thế giảm rất ít 0,1 - 0,40C/tháng.

Nhiệt độ trung bình tối cao 31,1 - 32,10C, tối thấp 22,9 - 24,00C, cao hơn mùa khô 0,6 - 1,50C.

Thực chất quy luật nóng, lạnh thƣờng bị chi phối bởi cơ chế hoàn lƣu gió mùa biến đổi mỗi năm. Cũng vì thế nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất (kể cả các trị số cực trị) đều có dao động đáng kể. ĐỊA THÁNG LẠNH NHẤT THÁNG NÓNG NHẤT ĐIỂM XII I IV V Biên Hòa 70 30 85 15 Long Khánh 60 40 80 20 Bảng 3: Tần suất tháng nóng, lạnh nhất (%)  Chế độ mƣa:

Mƣa là yếu tố khí hậu có sự phân hóa và biến động mạnh nhất. Nguyên nhân chính là tác động của hoàn lƣu gió mùa, và địa hình. Bởi vậy chế độ mƣa không những đƣợc dùng để phân mùa khí hậu mà còn dùng để định rõ,

phân hóa giữa các khu vực tiểu khí hậu nhằm phục vụ các ngành kinh tế, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.

Lƣợng mƣa hàng năm phân bố theo không gian thể hiện rõ rệt ảnh hƣởng của địa hình: vùng phía Bắc, giáp ranh với Lâm Đồng, có địa hình dạng bậc thềm với độ cao khoảng 100 - 300 m sƣờn dốc theo hƣớng đón gió mùa Tây Nam, bao gồm huyện Tân Phú, Bắc Định Quán, Vĩnh Cửu có lƣợng mƣa lớn nhất, trên 2.500 mm/năm, với số ngày mƣa khoảng 140 - 160 ngày mỗi năm. Nhìn chung phân bố lƣợng mƣa ở Đồng Nai giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ giữa ra hai bên Đông Tây.

* Biến động của lƣợng mƣa năm: Do cơ chế hoàn lƣu hàng năm biến động cho nên lƣợng mƣa thu đƣợc từ năm này qua năm khác không ổn định. Số năm có lƣợng mƣa nhỏ hơn trung bình nhiều hơn số năm có lƣợng mƣa lớn hơn trung bình. Sự chênh lệch giữa năm mƣa nhiều nhất và năm mƣa ít nhất gần 1.000mm. Trong thực tế thƣờng chỉ có 3 - 4 năm (trong 10 năm) có lƣợng mƣa năm xấp xỉ trung bình nhiều năm (TBNN), còn lại 6 - 7 năm có lƣợng mƣa khác xa với TBNN. Mức độ biến động giữa các vùng có lƣợng mƣa khác nhau đƣợc biểu thị bằng độ lệch chuẩn. Độ lệch chuẩn trung bình ở Đồng Nai từ 13 - 15%. Nơi có lƣợng mƣa lớn thì độ lệch chuẩn nhỏ từ 8 - 10%, nơi có lƣợng mƣa năm nhỏ thì độ lệch chuẩn cao, dao động từ 15 - 20%.

Để có thông tin bảo đảm hơn về lƣợng mƣa năm, chúng tôi đã tính đƣợc lƣợng mƣa ứng với suất bảo đảm 75% tại một số địa phƣơng

Địa điểm Lƣợng mƣa Địa điểm Lƣợng mƣa Địa điểm Lƣợng mƣa Địa điểm Lƣợng mƣa Tà Lài 2500 Trị An 2000 Xuân Lộc 1770 Cẩm Mỹ 1550 Tân Phú 2360 Tân Định 1680 Biên Hòa 1500 Xuyên

Mộc (Bà Rịa) 1320 Túc Trƣng 2100 Thống Nhất 1600 Xuân Tâm 1580 Bà Rịa 1150

Bảng 4: Lƣợng mƣa ứng với suất bảo đảm 75%

Nhƣ trên đã nói, mƣa phân bố đặc sắc theo mùa. Mùa khô, tổng lƣợng mƣa chỉ từ 210 - 370 mm chiếm 12 - 14% lƣợng mƣa năm. Nếu tính riêng hai tháng chuyển tiếp (tháng 11 và tháng 4) thì lƣợng mƣa của hai tháng đó đã chiếm tới 60 - 70%. Bốn tháng còn lại từ tháng 12 đến tháng 3, chỉ chiếm 30 - 40% lƣợng mƣa mùa khô. Tháng 1 và 2 là hai tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất, khoảng 85 - 90% số năm ở thời kỳ này không có mƣa.

Mùa mƣa, tổng lƣợng mƣa từ 1500 - 2400mm chiếm 86 - 88% lƣợng mƣa năm và đƣợc phân bố nhƣ sau:

Khi hoàn lƣu gió mùa mùa hạ bắt đầu thiết lập thì bắt đầu mùa mƣa, tổng lƣợng mƣa tháng 5 tăng nhanh so với tháng 4. Từ Trị An trở lên phía Bắc, lƣợng mƣa tháng 5 là 210 - 270 mm, phía Nam là 160 - 180 mm. Khi hoàn lƣu gió mùa hoạt động tƣơng đối ổn định (tháng 6) thì tổng lƣợng mƣa tháng ở phía Bắc Trị An là 340 - 400 mm, các nơi còn lại là 240 - 290 mm. Tháng 7,8,9 là những tháng có tổng lƣợng mƣa lớn nhất, phần lớn ở mức 300 - 459 mm/tháng, đôi nơi trên dƣới 500mm. Lƣợng mƣa tháng 10 phân bố khá đều, hầu hết các nơi ở mức 220 - 330 mm.

Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất trong năm (đỉnh mƣa) xuất hiện ở các nơi không đồng nhất. Thông thƣờng phía Bắc Long Khánh - Trị An xảy ra ở tháng 8, vùng Xuân Lộc và phía Nam Long Khánh - Trị An là tháng 9. Tuy nhiên, tháng có lƣợng mƣa lớn nhất còn dao động tùy theo dạng biến động của thời tiết mỗi năm. Có khi vào tháng 7, cũng có khi vào tháng 8 hoặc tháng 9.

ĐỊA ĐIỂM THÁNG 7 THÁNG 8 THÁNG 9 THÁNG KHÁC Tà Lài 24 43 27 6 Túc Trƣng 16 54 21 9 Trị An 6 58 25 11 Biên Hòa 11 38 49 2 Thống Nhất 22 22 56 - Long Thành 14 28 44 14

Bảng 5: Tần suất xuất hiện tháng mƣa lớn nhất, đỉnh mƣa năm (%)

 Chế độ ẩm

Ở Đồng Nai, độ ẩm tƣơng đối của không khí trung bình năm từ 80 - 82%. Cũng nhƣ các yếu tố khí hậu khác, độ ẩm biến đổi rõ rệt theo mùa. Độ ẩm trung bình mùa khô thấp hơn mùa mƣa từ 10 - 12%.

Độ ẩm trong ngày biến thiên ngƣợc pha với biến thiên ngày của nhiệt độ không khí. Hàng ngày, khi nhiệt độ thấp thì độ ẩm cao và ngƣợc lại. Trị số cực đại trong ngày thƣờng vào lúc nửa đêm về sáng, mùa mƣa khoảng 95 - 98% cũng có khi tới 100%; mùa khô 80 - 85% hoặc thấp hơn nữa vào giữa mùa. Các trị số cực tiểu thƣờng xuất hiện từ 12 - 14 giờ trong ngày. Số liệu

cũng ghi nhận trong các tháng mƣa lớn có nhiều ngày độ ẩm trung bình đạt tới 90 - 95%.

Độ ẩm trung bình mùa khô từ 74 - 77%. Thời kỳ đầu mùa khô độ ẩm trung bình tháng 11 còn ở mức cao (81 - 85%). Từ tháng 12 tiếp tục giảm mỗi tháng từ 3 - 4% và đạt mức thấp nhất vào tháng 2,3 (70 - 73%).

Các trị số cực tiểu độ ẩm thƣờng xảy ra trong tháng 2 hoặc tháng 3 Không hiếm những năm độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dƣới 30%.

Độ ẩm trung bình mùa mƣa từ 86 - 87%. Tháng 5, 6 khi có mƣa đều thì độ ẩm trung bình tháng cũng tăng 5% so với tháng 4. Các tháng còn lại trong mùa mức độ tăng chậm và đạt trị số lớn nhất vào tháng 9 là 88 - 90%.

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Biên Hòa 28 26 21 27 35 52 56 52 50 46 40 38 Long Khánh 33 27 25 28 36 42 59 57 56 57 53 39 Trị An 33 32 28 30 40 45 56 56 55 55 49 39 La Ngà 35 32 29 32 25 54 48 57 55 43 41 37

Bảng 6: Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối (%) trong các tháng  Lượng bốc hơi:

Hàng năm ở Đồng Nai nhận đƣợc một lƣợng mƣa khá lớn nhƣng cũng trả lại khí quyển một lƣợng không nhỏ do bốc hơi. Tổng lƣợng bốc hơi khả năng năm từ 1140 - 1450 mm, chiếm tới 60 - 75% lƣợng mƣa năm. Mùa khô, lƣợng bốc hơi trung bình tháng 120 - 160 mm, hai tháng đầu mùa chỉ có khoảng 70 - 110 mm, từ tháng 1 - 4 đều ở trên mức 120 mm, cao nhất là tháng 3: 170 - 220 mm/tháng.

 Chế độ gió:

Tại mỗi địa phƣơng hƣớng và tốc độ gió không đồng nhất, do ảnh hƣởng của địa hình. Hƣớng gió thịnh hành trong năm ở Biên Hòa là hƣớng Nam - Tây Nam, tần suất (12,6 - 11%); ở Long Khánh lại là hƣớng Đông Nam và Tây (17,2 - 13,1%); ở Trị An là hƣớng Đông (16,1%); ở La Ngà chủ yếu hƣớng Đông Nam (17,9%). Nhƣng nhìn chung tần suất lặng gió là cao nhất, từ 25 - 40% số lần quan trắc trong năm.

Tốc độ gió trung bình ngày thông thƣờng 1,5 – 3m/s (5 –10 km/giờ). Hàng ngày gió thể hiện khá rõ tính chất của gió đất - biển, mạnh hơn vào khoảng từ 10 - 19 giờ và ban đêm phần lớn lặng gió. ĐỊA ĐIỂM N NE E SE S SW W NW Lg Biên Hòa 7,68 7,28 2,13 1,13 12,61 10,96 5,45 2,58 40,27 Long Khánh 2,96 2,56 5,76 17,24 4,70 11,30 13,01 4,73 37,75 Trị An 5,57 9,49 16,08 7,66 9,11 7,92 6,64 4,31 33,21 La Ngà 9,27 8,90 4,34 17,85 7,14 6,16 9,12 11,25 26,02

Bảng 7: Tần suất các hƣớng gió trong năm (%)

Tốc độ gió trung bình từ 1,3 - 2,8 m/s. Nhƣng ở thời kỳ đầu và giữa mùa mƣa thƣờng có những ngày mƣa dông kèm theo gió mạnh (hoặc tố).

Tốc độ gió trong những lúc mƣa dông có thể tới cấp 5 - 6, đôi khi vƣợt quá cấp 8, gió giật có những lúc trên cấp 9.

Địa điểm N NE E SE S SW W NW Biên Hòa 1,80 2,11 2,08 2,03 1,99 2,10 1,94 2,00 Long Khánh 1,67 1,65 1,97 1,86 1,93 1,88 2,05 1,84 Trị An 2,53 2,41 2,42 2,42 2,41 2,65 2,85 2,58 La Ngà 1,65 1,41 1,39 2,02 1,90 1,78 2,12 2,12

Bảng 8: Tốc độ gió trung bình năm của tám hƣớng chính (m/s)

2.3.2. Các yếu tố kinh tế, xã hội:  Kinh tế:  Kinh tế:

Tốc độ phát triển kinh tế của khu vực ngày càng tăng cao với việc mở rộng các khu công nghiệp ở toàn tỉnh Đồng Nai, các công trình trọng điểm cũng đƣợc xây dựng ở địa bàn tỉnh nhƣ: sân bay quốc tế Long Thành,…

Bên cạnh đó Đồng Nai còn là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đƣờng huyết mạch quốc gia đi qua nhƣ quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng nhƣ giao thƣơng với cả nƣớc đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên. Các dự ánđƣờng sắt cao tốc Bắc Nam, đƣờng cao tốc Bắc Nam đều đi qua Đồng Nai, đem lại nhiều sự thuận lợi cho việc phát triển nhiều ngành nghề nói chung và xây dựng nói riêng.

Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời của tỉnh thành phố cũng dần đƣợc cải thiên đó cũng là một trong những yếu tố quan trọng bật nhất của điều kiện kinh tế.

 Xã hội:

Một phần của tài liệu ĐỒ án tốt NGHIỆP KIẾN TRúcC sư đề tài TRƢỜNG đại học sân KHẤU và điện ẢNH (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)