3.4.1. Giải pháp kiến trúc:
- Ý tƣởng thiết kế:
Phát triển ý tƣởng kiến trúc trên hình khối nhƣ thông thƣờng thì việc sử dụng không gian để sắp xếp công năng theo bố cục khối để tạo nên một ý tƣởng mới. Hài hòa với tổng thể trong cách sắp xếp và không bị phản nhƣ khi thiết kế hình khối trƣớc thay vì bố cục tổng thể.
Hình 3.5:Ý tƣởng thiết kế
Hình ảnh chiếc kính máy ảnh hay máy quay dƣờng nhƣ là một vật không thể thiếu đối với ngành điện ảnh, những khối công năng đƣợc xoay quanh một tâm cố định nhƣ một chiếc kính máy ảnh đang thay dổi tiêu cự tạo nên sự liên tƣởng tới chính ngành nghề mà những sinh viên theo học tại đây sẽ đƣợc đào tạo và cháy lên trong mình lòng đam mê và nhiệt huyết đối với bộ môn nghệ thuật lâu đời này.
- Giải pháp thiết kế:
Giải pháp tổ chức giao thông bên trong:
Mỗi khối chức năng của công trình đều đƣơc bố trí các nút giao thông đứng riêng biệt đảm bảo nhu cầu sử dụng một cách thuận tiện và đáp ứng tốt yêu cầu thoát hiểm khi có sự cố.
Các nút giao thông đƣợc bố trí với khoảng cách thích hợp sao cho thời gian thoát hiểm ra khỏi không gian phòng là < 2 phút và ra khỏi công trình là < 7 phút.
Giữa các khối chức năng với nhau, do yêu cầu về không gian khác nhau nên giữa các khối có sự chênh lệch về cao độ vì vậy các nút giao thông đƣợc bố trí sao cho ngƣời sử dụng có thể dể dàng di chuyển từ khối này sang khối khác
- Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Mặt đứng công trình với việc lấy sân trƣờng làm trung tâm các mặt đứng phía trƣớc đều hƣớng tâm vào phía hồ nƣớc đƣợc đặt ngay tại vị trí tâm đƣờng tròn đã đƣợc quy định. Mặt đứng của khối công trình đƣợc thiết kế với nhiều khung cửa kính lấy sáng nhƣng vẫn tạo đƣợc vẽ mĩ quan cho công trình
Bên cạnh đó còn là sự kết hợp hoàn hảo giữa kính và lam kính tạo nên một tổ hợp mặt đứng độc đáo mang lại sự mới lạ và thích thú cho ngƣời nhìn nhƣ những cuộn phim đƣợc chảy dài trên mặt đứng của công trình.
- Giải pháp thiết kế mặt bằng:
Các không gian mặt bằng đƣợc bố trí các luồng giao thông linh hoạt giữa sảnh và các lớp học tạo không gian chờ cho sinh viên không gây chen lấn và thiếu diện tích chờ trƣớc giờ vào lớp nhƣ các trƣờng cũ.
Giữa các khối bố trí các hành lang dể dẽ dàng di chuyển khi cần, mang đến cho sinh viên cũng nhƣ bộ phận cán bộ sự tiện lợi nhất, sử dụng các
không gian trong khối một các đa năng nhất và tăng tính hấp dẫn của ngƣời sử dụng với công trình.
Các khuôn viên cây xanh đƣợc bố trí xem kẽ giữa các khổi xunng quanh các hành lang di chuyển tạo cảm giác dễ chịu thoải mái cho ngƣời dùng và thông thoáng tốt cho không gian xung quanh.
Hình 3.6: Hình minh họa. - Vật liệu sử dụng trong công trình:
Bao gồm tất cả các nguyên vật liệu hiện hành như cát, đá, ximang, thép, ...nhưng phải tuân theo TCVN đang được hiện hành.
3.4.2. Giải pháp kết cấu:
- Giải pháp kết cấu móng:
Là móng cọc khoan nhồi, vách tƣờng tầng hầm bằng bê tông cốt thép bao quanh.
Tƣờng vây quanh bảo đảm chịu lực kết cấu khi chịu lực ngang của đất và ngăn nƣớc ngầm.
- Giải pháp kết cấu khung sàn
- Khung dạng cột với khoảng cách bảo đảm cho bƣớc nhịp 8000m x 8000m, sơ bộ chọn tiết diện cột 600x600.
- Sần vẫn dùng sàn theo kiểu truyền thống để giảm thiểu về chi phí khi thi công và dễ thi công công trình hơn. Và ngoài ra có một số phòng học chuyên biệt đƣợc bố trí bằng sàn tiêu âm theo quy chuẩn.
Hình 3.7: Chi tiết sàn chống ồn.
- Kết cấu thang bộ và thang máy đƣợc bảo vệ bằng vách cứng, vừa có tác dụng tăng độ cứng và đồng thời chống cháy khi thoát hiểm.
3.4.3. Giải pháp thông gió tự nhiên, chống nóng, hệ thống điều hòa trung tâm
- Sử dụng hệ thống lam cửa breezway mang tới những luồn gió tự nhiên nhất cho công trình và chống lại hầu hết những giờ nắng nóng ảnh hƣởng đến công trình.
- Đồng thời bố trí cây xanh hợp lý để giải nhiệt và giải thiểu ảnh hƣởng của mặt trời vào công trình…
- Cây xanh đƣợc bố trí thích hợp để vừa làm mát mà còn làm đẹp cho tổng thể của cá công trình kết hợp với bồn hoa hồ nƣớc tạo nên khuân viên bắt mắt cho ngôi trƣờng.
- Vật liệu đƣợc sử dụng chủ yểu là lam, kính và bêtông phía ngoài tạo nên vẽ thân thiện mà không quá cầu kì đối với một công trình giáo dục
- Đối với nhà hát thì bên ngoài đc ốp xem kẽ những tấm alu cách nhiệt và kính trong tạo sự bắt mắt cho vẻ ngoài còn mang lại hiệu quả cao trong việc giải nhiệt cho công trình.
- Bên cạnh đó còn bố trí xem kẽ mái có thảm cỏ xanh để làm giảm tiết diện tiếp xúc trục tiếp của công trình với ánh nắng.
- Vườn tượng được bố cục theo nghệ thuật sắp đặt và được bố trí theo một trục nhất định.
- Lối vào công trình đƣợc đặt bảng hiệu trƣờng ở cổng không bị che khuất tầm nhìn.
3.4.5. Giải pháp kỹ thuật :
Nguồn nước cung cấp :
- Nguồn nước cấp thường xuyên cho công trình được lấy từ đường ống cấp nước thuộc nhánh sông Đồng Nai để cấp vào phục vụ cho công trình.
Tính toán hệ thống cấp nước trong công trình : * Đường ống cấp nước bên trong:
- Lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống được xác định theo công thức: q 0.2* *(N)0.5
: Hệ số phụ thuộc vào chức năng công trình. - Đối với công trình = 2
N: Tổng số đương lượng của đoạn ống cần tính
- Xác định đường kính ống cho từng đoạn trên cơ sở lưu lượng nước tính toán đã tính: 5 . 0 ) 4 * * 1000 ( v q d
q: Lưu lượng tính toán (l/s) . v: vận tốc tính toán (m/s) .
Cũng như mạng lưới cấp nước bên ngoài, đường kính ống nên chọn theo vận tốc kinh tế. Với mạng lưới cấp nước trong nhà, vận tốc kinh tế thường lấy như sau :
+ Đối với đường ống đứng và ống chính : v = 0.5 – 1.5 m/s
+ Đối với đường ống nhánh thì vận tốc cho phép lên đến : v = 2.5 m/s
- Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng như cho toàn thể mạng lưới theo đường bất lợi nhất.
+ Ống dẫn nước từ đường ống chính đến các thiết bị dùng nước của công trình là D=21mm và D=27mm (lấy theo nhà sản xuất của thị trường) .Nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước cho các thiết bị dùng nước .
Chọn vận tốc trong ống chính là 1.5 m/s . * Bể chứa nước ngầm và bồn nước áp lực:
Vì công trình được xây dựng ngầm là công trình ngầm nên áp lực nước để cấp cho công trình luôn đảm bảo.
Tuy nhiên, để việc cấp nước được liên tục về áp lực và lưu lượng nên công trình cần xây thêm hồ nước dự trữ và bồn nước áp lực.
Ngoài ra,công trình được bố trí 1 hồ nước ngầm phục vụ công tác chữa cháy đặt ở tầng hầm dưới cùng.
Máy bơm cấp nước sinh hoạt có lưu lượng q= 10 m3
/h : H=25m, 1 máy hoạt động, 1 máy dự phòng.
Máy bơm cấp nước PCCC có lưu lượng q= 50 m3
/h :H=30 m . Vật liệu :
Dùng ống uPVC chịu áp lực 10 bar
- Để cấp nước sinh hoạt đối với các ống nhánh trong các khu vệ sinh.
- Đối với các ống đứng, ống ngang cấp nước từ đài nước đi đến các thiết bị.
- Ống cấp nước PCCC dùng ống sắt tráng kẽm D90mm. Hệ thống thoát nước:
Hệ thống thoát nước trong công trình:
- Căn cứ theo tiêu chuẩn thoát nước trong nhà : TCVN 4474-1987 Hệ thống thoát nước mưa:
Nước mưa tập trung vào sân vườn tầng trệt và sân vườn tầng hầm. Nước mưa từ sân vườn tầng trệt sẽ tập trung về mương thu nước quanh công trình và thoát ra cống thoát cuả thành phố.
Công thức tính toán thoát nước mưa: + Tính toán ống đứng :
F = 438 d2/h F : diện tích tập trung nước mưa (m2
)
h : vũ lượng tính toán (mm/h) căn cứ vào tài liệu khí tượng địa phương, trận mưa 5 phút : h = 240 ; trận mưa 15 phút : h=180 và trận mưa 60 phút h=120 .
d : đường kính ống (cm). 438 : hệ số tính toán.
+ Tính toán ống nằm ngang : F = w v 3.6/h F : diện tích tập trung nước mưa
h : vũ lượng tính toán
w : tiết diện hữu ích của ống. v : tốc độ nước chảy trong ống .
Do nhu cầu nước phục vụ cho mục đích tưới cây sân vườn. Cho nên 1 lượng nưới mưa được xử lý lưu trữ để tưới cây sân vườn.
Mô hình tái chế nước thể hiện như sau:
Máy bơm thoát nước mưa có lưu lượng q= 40 m3 /h :H=20 m 1 chạy 1 dự phòng.
Máy bơm nước tưới cây có lưu lượng q= 5m3 /h :H=25 m Thoát nước sinh hoạt:
- Mạng lưới thoát nước sinh hoạt được thiết kế tách ra làm hai mạng riêng biệt:
+ Nước thải từ các chậu xí, chậu tiểu nam treo tường được dẫn vào các bể tự hoại , sau khi lắng sẽ thoát ra hố ga thoát nước thải .
+ Nước thải phễu thu sàn, lavabô của các khu vệ sinh được dẫn vào các hố ga thoát nước bẩn. Sau đó được dẫn ra bể xử lý nước thải của công trình. Nước sau khi xử lý sẽ được xả vào cống thoát chung của thành phố.
- Tính toán ống thoát nước :
+ Lưu lượng nước thải tính toán xác định theo công thức : Qth = qc +qdcmax (l/s).
qth : lưu lượng nước thải tính toán (l/s). qc : lưu lượng nước cấp tính toán (l/s).
qdcmax : lưu lượng nước thải tính toán của các dụng cụ vệ sinh .
Đối vối chậu xí bệt qdcmax = 1.5 (l/s)
+ Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước công trình :
Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước công trình với mục đích để chọn đường kính ống, độ dốc , độ đầy và tốc độ nước chảy trong ống .
Đường kính ống thoát nước công trình chọn theo lưu lượng nước thải tính toán và khả năng thoát của ống đứng ống dẫn (ống nhánh ,ống dẫn nước sàn nhà )phụ thuộc vào độ dốc độ đầy cho phép . Khi chọn đường kính ống thoát nước trong nhà để đảm bảo cho đường ống tự cọ sạch thì tốc độ tối thiểu nước chảy trong ống là v=0.7m/s.
Do công trình được xây dựng ngầm nên nước thải sinh hoạt sau khi xử lý được tập trung về 1 hố bơm để thoát ra ngoài.
Máy bơm thoát nước sinh hoạt có lưu lượng q= 20 m3 /h :H=25 m 1 chạy 1 dự phòng.
Vật liệu ống thoát nước :
- Ong thoát nước sử dụng ống uPVC chịu áp lực 6 bar .
- Tất cả các ống cấp- thoát nước được đi âm trong sàn, tường hay nền và được kẹp cố.
ĐÕ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÖC SƢ KHÓA 2011 - 2016
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU VÀ ĐIỆN ẢNH
Kết chƣơng 3:
- Dựa vào ý tƣởng thiết kế và bản đồ công năng và các điều kiện tự nhiên đã đƣợc phân tích ở chƣơng 2, làm tiền đề để tạo nên nhiệm vụ thiết kế của công trình Trƣờng Đại Học Sân Khấu và Điện Ảnh.
- Dựa vào các quy chuẩn giải pháp hình khối kiến trúc, cách thức thi công, cảnh quan ... để phân khu chức năng cho công trình đã đƣợc nghiên cứu và hình thành.
KẾT LUẬN
+ Tóm tắt các nội dung chủ yếu:
Dây chuyền công năng: đảm bảo dây chuyền hợp lí, ngắn gọn, thuận tiện cho ngƣời sử dụng.
Không gian: đem lại nhiều không gian nghiên cứu, học tập hiện đại, gần gũi cho ngƣời học tập nghiên cứu tại trƣờng.
Vật lý kiến trúc:
Phù hợp thời tiết khí hậu Thành Phố Biên Hòa
Sử dụng tối đa thông thoáng tự nhiên để giảm phụ thuộc vào máy điều hòa Lợi dụng ánh sang tự nhiên để giảm phụ thuộc vào ánh sang đèn điện.
Thẩm mỹ mặt đứng: hình khối công trình hiện đại, sinh động hài hòa với thiên nhiên và công trình xung quanh.
+ Tóm tắt các kết quả đạt đƣợc & hạn chế:
- Hiểu biết thêm về vấn đề của công trình công cộng để khắc phục tốt hơn, tạo diện mạo mới cho khu vực.
- Hạn chế: vẫn còn nhiều bất cập trong việc triển khai và phát triển công trình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS Trần Khánh Đức GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Dữ liệu KTS – Neufert.
KTS.Tạ Trƣờng Xuân (1999), Nguyên lý thiết kế kiến trúc, Nhà xuất bản Xây Dựng.
TS. KTS. Vũ Duy Cừ (2003), Tổ chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng, Nhà xuất bản Xây Dựng.
TCVN 3981 – 2004: Tiêu chuẩn xây dựng trƣờng Đại Học
TCXDVN 276: 2003, Công trình công cộng- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
TCVN 4319: 2012, Nhà và công trình công cộng- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
TCVN 2622:1995,Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế.
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, IV – 1997. Một số tạp chí:
+ Landscape Australia + ArchitectureAU + Concept
+ Architectural Record