1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án đại số 7 full

174 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

So¹n ngµy :18/8/2013 Ng y già ảng:19/8/2013 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q - Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. II.Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ. -Trò : Thíc th¼ng III. Tiến trình tổ chức dạy học: 7A 7B : A. Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6 - Phân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số.So sánh phân số - So sánh số nguyên. Biểu diễn số nguyên trên trục số B. Bài mới: 1 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2 7 5 Hs: Trả lời Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 1 và 2 Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp N; Z, Q Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK Hs ≠ : Cùng thực hiện vào bảng nhỏ Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số Gv: Lưu ý học sinh phải viết 3 2 − dưới dạng phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1 Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các cách so sánh phân số ở lớp 6 Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7 Hs2: Trả lời ?5/SGK Hs ≠ : Theo dõi, nhận xét, bổ xung Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ 1Hs: Lên điền vào bảng phụ C.Củng cố: Hs ≠ : Theo dõi nhận xét và bổ xung Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng 1.Số hữu tỉ Là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z , b ≠ 0 Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2 7 5 đều là các số hữu tỉ ?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 3 1 là các số hữu tỉ vì: 0,6 = 10 6 = 5 3 = -1,25 = 100 125− = 4 5 − = 1 3 1 = 3 4 = 6 8 = ?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì a = 1 a = 2 2a = 3 3 − − a = Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q Vậy: N ⊂ Z ⊂ Q 2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số ?3. VD1: VD2: 3 2 − = 3 2− 3. So sánh hai số hữu tỉ ?4. Vì: 3 2− = 15 10− , 15 12 5 4 5 4 − = − = − ⇒ 15 10− > 15 12− hay: 3 2− > 5 4 − VD1: - 0,6 = 10 6− , 10 5 2 1 2 1 − = − = − ⇒ 10 6− < 10 5− hay: - 0,6 < 2 1 − VD2: - 3 2 1 = 2 7− , 0 = 2 0 ⇒ 2 7− < 2 0 hay - 3 2 1 < 0 Nhận xét:SGK/7 ?5. Số hữu tỉ dương: 3 2 , 5 3 − − Số hữu tỉ âm: 7 3− , 5 1 − , - 4 Số 2 0 − không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương 4. Luyện tập Bài1/7SGK : -3 ∉ N, -3 ∈ Z, -3 ∈ Q 3 2− ∉ Z, 3 2− ∈ Q, N ⊂ Z ⊂ Q 2 D. Dặn dò: - Học thuộc phần lí thuyết - Làm bài 4;5/8SGK; 3 → 8/3;4SBT - Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6 So¹n ngµy :18/8/2013 Ng y già ảng:21/8/2013 Tiết 2: CỘNG ,TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế” - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị: -Thày: Bảng phụ. - Trò: Thíc th¼ng III. Tiến tình tổ chức dạy học: 7A: 7B : A. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6? m a + m b = ? ; m a - m b = ? B. Bài mới Đặt vấn đề vào bài Gv:Chốt: m a + m b = m ba + ; m a - m b = m ba − Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hs: Ghi quy tắc vào vở Gv: Đưa ra từng ví dụ Hs: Trình bày lời giải từng câu Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Quy tắc “ Chuyển vế” 1.Cộng trừ hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x = m a ; y = m b (a,b,m ∈ Z, m ≠ 0) Ta có : x+y = m a + m b = m ba + x-y = m a - m b = m ba − b- Ví dụ : * 3 7− + 3 4 = 3 47 +− = 3 3− = -1 * 7 5 - 3 2 = 21 15 - 21 14 = 21 1415 − = 21 1 * 2-(- 0,5) = 2 + 10 5 = 2+ 2 1 = 2 2 1 = 2 5 3 Gv: Hãy tìm x biết x - 4 3 = 2 1 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để có quy tắc “ Chuyển vế” Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào? Hs: -x và x là hai số đối nhau Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 Gv: Hãy tính tổng sau A= 4 3− + 7 12 + 4 1− + 5 3 - 7 5 Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài chéo nhau Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trị của các tổng đại số Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học sinh những chỗ hay nhầm lẫn * 0,6 + 3 2 − = 5 3 + 3 2− = 15 109 − = 15 1− 2. Quy tắc “Chuyển vế” a-Ví dụ : Tìm x biết x - 4 3 = 2 1  x = 2 1 + 4 3  x = 4 5 b- Quy tắc: Với mọi x,y,z ∈ Q x + y = z ⇒ x = z – y c- áp dụng: Tìm x biết * x - 2 1 = 3 2−  x = 3 2− + 2 1  x = 6 1− * 7 2 - x = 4 3−  -x = 4 3− - 7 2 -x = 28 29−  x = 28 29 * Chú ý: SGK/9 Ví dụ: Tính A = 4 3− + 7 12 + 4 1− + 5 3 - 7 5 A = 5 3 Bài tập củng cố Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại. Bài làm Đ S Sửa lại 1, 5 3− + 5 1 = 5 4 2, 13 10− - 13 2 = 13 12− 3, 15 10− + 15 6− = 15 4− 4 3 2− 6 1 − = 3 2− + 6 1 = 6 3− = 2 1− 5, 6 7− = 6 5 + x -x = 6 5 + 6 7− -x = 2 x = 2 * * * * * = 5 2− = 15 16− x = -2 C- Củng cố: Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế” 4 - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập D- Dặn dò: - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài 6 → 10/10 SGK; 18(a)/7 SBT. Ôn quy tắc nhân chia phân số. DuyÖt ngµy : / /2013 So¹n ngµy :21/8/2013 Ng y già ảng:26/8/2013 Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ - Trò: Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức dạy học A.Tổ chức: 7A: 7B : B – Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hs1: Tính 3,5 –       − 7 2 Hs2: Tìm x biết -x - 3 2 = 7 6− C– Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát Hs: b a . d c = bd ac (a,b,c,d ∈ Z; b,d ≠ 0) Gv: Nếu thay hai phân số b a và d c bởi hai SHT x và y thì ta có: x . y = ? Hs: x . y = b a . d c = bd ac Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ Gv: Đưa ra từng ví dụ Hs: Lần lượt từng em đứng tại chỗ trình bày cách giải từng câu 1.Nhân hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x = b a ; y = d c ta có: x . y = b a . d c = bd ac b- Ví dụ: Tính 1, 4 5− . 2 2 1 = 4 5− . 2 5 = 8 25− 2, 7 2− . 8 21 = 8.7 21.2− = 4 3− 3, 0,24. 4 15− = 100 24 . 4 15− = 25 6 . 4 15− = 10 9− 5 Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học sinh hay mắc phải sai lầm Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Gv+Hs: Cùng chữa bài 2 nhóm Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc chia hai phân số và viết dạng tổng quát b a : d c = ? Gv: Nếu gọi b a = x ; d c = y ⇒ x : y = ? Hs: x : y = b a : d c = b a . c d = bc ad Gv: Đưa ra từng ví dụ 3Hs: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 câu Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ? ⇒ Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ? Hs: Đọc chú ý trong SGK/11 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài 16/13SGk Hs: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Sau khi làm xong yêu cầu các nhóm đổi bài chéo nhau, đồng thời GV đưa ra bảng phụ có trình bày sẵn cách giải 2 câu của bài 16/SGK Hs: Các nhóm soát bài chéo nhau Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm 4, (-2).       − 12 7 = 2. 12 7 = 6 7 5, 23 7 .       −       − 18 45 6 8 = 23 7 .       − − 2 5 3 4 = 23 7 . 6 23− = 6 7− 6,       −       −       − 6 25 . 5 12 . 4 3 = 6.5.4 )25).(5.(3 −−− = 2 15− 7, (-2).       −       −       − 8 3 . 4 7 . 21 38 = 8.4.21 )3).(7).(38).(2( −−−− = 8 19 2. Chia hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Với x = b a ; y = d c (y ≠ 0) ta có: x:y= b a : d c = b a . c d = bc ad b, Ví dụ: Tính 1, 23 5− : (-2) = 23 5− . 2 1− = 46 5 2, 25 3− : 6 = 25 3− . 6 1 = 50 1− 3,       16 33 : 12 11 . 5 3 = 12 11 . 33 16 . 5 3 = 5.3.3 3.4.1 = 15 4 * Chú ý:SGK/11 3. Luyện tập Bài 16/13SGK: Tính       + − 7 3 3 2 : 5 4 +       + − 7 4 3 1 : 5 4 = 21 5− . 4 5 + 21 5 . 4 5 = 4 5 .       + − 21 5 21 5 = 4 5 . 0 = 0 b, 9 5 :       − 22 5 11 1 + 9 5 :       − 3 2 15 1 = 9 5 . 3 22− + 9 5 . 9 15− = 9 5 .       − + − 9 15 3 22 6 = 9 5 . 9 81− = 9 45− = - 5 D- Củng cố: Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Kĩ năng vận dụng vào bài tập E- Dặn dò: - ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên (Số học 6) - Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 16/ So¹n ngµy :22/8/2013 Ng y già ảng:28/8/2013 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân -Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II. Chuẩn bị -Thày: Bảng phụ -Trò: Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức dạy học: A.Tổ chức 7A 7B : B.Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a -Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau 3 = ? ; 3− = ? ; 5 = ? ; 0 = ? C- Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Gv: Ngay ở đầu bài ta đã thấy có câu hỏi với điều kiện nào của x thì x = - x ? Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm ?1/SGK vào bảng nhỏ Hs: Làm bài rồi thông báo kết quả Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời được câu hỏi ở đầu bài chưa? Hs: Nếu x <0 thì x = - x Gv: Từ đó ta có thể xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ bằng công thức sau: Hs: Ghi công thức Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức này hơn qua một số ví dụ sau: 1- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . GTTĐ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số ?1: Điền vào chỗ trống a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 Nếu x = 7 4− thì x = 7 4 b, Nếu x > 0 thì x = x Nếu x = 0 thì x = 0 Nếu x <0 thì x = - x Ta có: x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x <0 7 Hs: Thực hiện và trả lời tại chỗ Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi mỗi số hữu tỉ gồm 2 phần (dấu, số) phần số chính là GTTĐ của nó Gv: Hãy so sánh x với 0 ? GTTĐ của 2 số đối nhau ? GTTĐ của một SHT với chính nó ? ⇒ Nhận xét ? Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ? 2/SGK vào bảng nhỏ 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung Gv: Đưa ra thêm bài tập ngược lại sau: Tìm x biết x = 2 1 ⇒ x = ? x = 2 1− ⇒ x = ? Gv: Gọi 1 vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số nguyên Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh hơn bằng cách áp dụng như đối với số nguyên Hs: Thực hiện từng ví dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) rồi đọc kết quả Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Gọi từng học sinh lên điền vào bảng Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài và lưu ý những chỗ học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu cho học sinh x = - x Ví dụ: 1, x = 5 3 thì x = 5 3 = 5 3 (vì 5 3 > 0) 2, x = 5 3− thì x = 5 3− = -       − 5 3 = 5 3 (vì 5 3− <0) Nhận xét: x ≥ 0 ; x = x− ; x ≥ x ?2 . Tìm x biết a, x = 7 1− ⇒ x = 7 1 b, x = 7 1 ⇒ x = 7 1 c, x = -3 5 1 ⇒ x = 3 5 1 d, x = 0 ⇒ x = 0 2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: a, -3,26 + 1,549 = - 1,711 b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 c, (- 3,7).(- 3) = 11,1 d, (- 5,2). 2,3 = - 11,96 e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4 g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4 3- Luyện tập Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bài làm Đ S Sửa lại 5,2− = 2,5 5,2− = - 2,5 5,2− = -(-2,5) x = 5 1 ⇒ x = 5 1− x = 5 1− ⇒ x = 5 1 x = 3 2 ⇒ x = 3 2− 5,7.(7,8. 3,4) =(5,7.7,8)(5,7.3,4) * * * * * * * = 2,5 x = 5 1 x = ± 3 2 5,7.7,8.3,4 C – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ D – Dặn dò : 8 - Học kĩ phần lí thuyết - ôn lại các bài đã học - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT - Giờ sau mang máy tính bỏ túi. Ngày tháng năm 2013 Ký duyệt So¹n ngµy :29/8/2013 Ng y già ảng:9/9/2013 Tiết 5: LUYÊN TẬP I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối - Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh II. Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi - Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi III. Tiến trình tổ chức dạy học A/Tổ chức 7A 7B : B.Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Viết dạng tổng quát. - Tìm x biết x = 2 1 ; x = 5 2− C – Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số trên về các phân số tối giản 1Hs: Lên bảng làm câu b Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ 1Hs: Lên bảng sắp xếp Hs: Còn lại cùng sắp xếp vào bảng nhỏ sau đó kiểm soát bài chéo nhau Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng Bài21/15SGK : a, Vì 35 14− = 5 2− ; 63 27− = 7 3− 65 26− = 5 2− ; 84 36− = 7 3− ; 85 34 − = 5 2− Vậy: Các phân số: 35 14− ; 65 26− ; 85 34 − biểu diễn cùng một số hữu tỉ Các phân số: 63 27− ; 84 36− biểu diễn cùng một số hữu tỉ b, 7 3− = 14 6− = 63 27− = 84 36− Bài 22/16SGK : Sắp xếp theo thứ tự lớn dần -1 3 2 <-0,875< 6 5− <0<0,3< 13 4 9 phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Sửa sai và chốt: a, So sánh với 1 b, So sánh với 0 c, So sánh với 39 13 Hoạt động2: ôn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực hiện câu a Nhóm 2(dãy phải) thực hiện câu b Gv: Gọi đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung Gv: Chữa và chấm điểm bài làm 2 nhóm Hoạt động3: ôn GTTĐ của một số hữu tỉ Gv: Hãy tìm x biết: x = 2 ; x = 0 Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ x = 2 ⇒ x 1 = 2 ; x 2 = -2 x = 0 ⇒ x = 0 Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng phụ Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv Gv: áp dụng công thức x nếu x ≥ 0 x = -x nếu x < 0 Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng trong SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm bài 26/16 SGK Hs: Thực hành trên máy và thông báo kết quả Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z thì x <Z. So sánh a, Vì 5 4 <1 và 1<1,1 nên 5 4 <1,1 b, Vì - 500 < 0 và 0 < 0,001 nên – 500 < 0,001 c, 37 12 − − = 37 12 < 36 12 = 3 1 = 39 13 < 38 13 Vậy: 37 12 − − < 38 13 Bài 24/16SGK : Tính nhanh (- 2,5.0,38.0,4)– [ ] )8.(15,3.125,0 − = [ ] 38,0).4,0.5,2(− - - [ ] 15,3).125,0.8(− = [ ] 38,0).1(− - [ ] 15,3).1(− = - 0,38 + 3,15 = - 2,77 b, [ ] 2,0).17,9(2,0).83,20( −+− : [ ] 5,0).53,3(5,0.47,2 −− = [ ] )17,983,20(2,0 −− : [ ] )53,347,2(5,0 + = [ ] )30.(2,0 − : [ ] 6.5,0 = - 6 : 3 = - 2 Bài 25/16SGK : Tìm x biết a, 7,1−x = 2,3 Ta có: x – 1,7 = 2,3 ⇒ x = 4 x – 1,7 = - 2,3 ⇒ x = - 0,6 b, 4 3 +x - 3 1 = 0 ⇒ 4 3 +x = 3 1 Ta có: x + 4 3 = 3 1 ⇒ x = 12 5− x + 4 3 = 3 1− ⇒ x = 12 13− Bài 26/16SGK: Tính bằng máy tính bỏ túi a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497 b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138 c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2= - 0,42 d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 D - Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau: - So sánh hai số hữu tỉ - Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ 10 [...]... SGK/36 Vớ d: a, 0,0861 0,09 (lm trũn ch s thp phõn th 2) b, 1 573 1600 (trũn trm) ?2 a, 79 ,3826 79 ,383 b, 79 ,3826 79 ,83 c, 79 ,3826 79 ,4 3 Luyn tp Bi 73 /36SGK 7, 923 7, 92 ; 50,401 50,40 17, 418 17, 42 ; 0,155 0,16 79 ,1364 79 ,14 ; 60,996 61 Bi 74 /36SGK HS1 + HS 2 + HS 3 TBMHK= Tổngsốlầndiểm = 31 + 54 + 24 = 7, 3 15 Vy: im TBMHKI ca bn Cng l 7, 3 D- Cng c: Hs: - Nhc li 2 trng hp (quy c) lm trũn s - K... phộp tớnh bng cỏch ỏp dng quy c lm 1 7 3 c, 4 = 4, 272 7 4, 27 11 b, 5 = 5,1428 5,14 Bi 100/16SBT a, 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 9,3093 9,31 b, (2,635 + 8,3) (6,002 + 0,16) = 4 ,77 3 4 ,77 c, 96,3.3,0 07 = 289, 574 1 289, 57 d, 4,508: 0,19= 23 ,72 63 23 ,73 Dng 2: ỏp dng quy c lm trũn s c lng kt qu phộp tớnh Bi 77 /37SGK 31 trũn s Gv: a ra bng ph cú ghi sn bi 77 /SGk v hng dn hc sinh cựng thc hin theo... sn bai tp 78 /SGk Hs: Lm bi ti ch v thụng bỏo kt qu Gv: Yờu cu hc sinh lm tip bi 79 /SGK 1Hs: Lờn bng trỡnh by Hs: Cũn li cựng lm bi vo v v di chiu kt qu a, 495 52 500 50 = 2500 b, 82,36 5,1 80 5 = 400 c, 673 0 : 48 70 00 : 50 = 140 Bi 81/38SGK a, 14,61 7, 15 + 3,2 Cỏch1: 15 7 + 3 = 11 Cỏch 2: = 10,66 11 b, 7, 56 5, 173 Cỏch1: 8 5 = 40 Cỏch 2: = 39,1 078 8 39 c, 73 ,95 : 14,2 Cỏch1: 74 : 14 = 5... x = n ( y 0) y y ?4 Tớnh 2 72 2 72 a, 2 = = 32 = 9 24 24 3 (7, 5)3 7, 5 = (- 3)3 = - 27 b, 3 = ( 2,5) 2,5 3 15 3 15 3 15 c, = 3 = = 53 = 125 27 3 3 ?5 Tớnh a, (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = 1 b, (-39)4 : 134 = = (-3)4 = 81 3 Luyn tp Bi 34/22SGK: ỳng hay sai? Nu sai thỡ sa li cho ỳng a, (-5)2 (-5)3 = (-5)6 Sai 5 Sa li: = (-5) b, (0 ,75 )3: 0 ,75 = (0 ,75 )2 ỳng c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2... = 39,1 078 8 39 c, 73 ,95 : 14,2 Cỏch1: 74 : 14 = 5 Cỏch 2: = 5,2 077 = 5 21 ,73 .0, 815 7, 3 21.1 Cỏch1: =3 7 d, Cỏch 2: = 2,42602 2 Dng 3: Mt s ng dng ca lm trũn s vo thc t Bi 78 /38SGK ng chộo mn hỡnh 21 in l: 2,54cm 21 53,54cm 53cm Bi 79 /38SGK Chu vi hỡnh ch nht l: (10,234 + 4 ,7) .2 29,868 30m Din tớch hỡnh ch nht l: 10,234 4 ,7 = 48,0998 48m2 D Cng c: Hs: c mc Cú th em cha bit trong SGK/39... ? Hs: Tỡm cỏc t s khỏc Hng o Vng Trn Quc Tun N 14 : 6 = 7 : 3 H 20 : (-25) = (-12) : 15 C 6 : 27 = 16 : 72 4, 4 0, 84 = 1,89 9,9 L 0, 3 0 ,7 = 2 ,7 6, 3 B 1 1 3 1 :3 = :5 2 2 4 4 U 3 1 1 :1 =1 :2 4 4 5 3 1 2 14 I (-15) : 35 = 27 : (-63) 0,65 6,55 = 9, 17 0,91 ấ 4 2 2 1 :1 =2 :4 5 5 5 5 Y 1 1 1 1 :1 =1 :3 2 4 3 3 5, 4 2, 4 = 13,5 6 1 -0,84 9, 17 0,3 1 3 6 T B I N H T H Y ấ U L C -6,3 -25 -25 4 1... 2 4 1 :4 = :8 (= ) 5 5 10 1 2 1 b, -3 : 7 v -2 :7 khụng lp thnh 2 5 5 Gv: Nhm tp cho hc sinh nhn dng t l thc qua ?1/SGK t l thc vỡ : Hs: Tr li cú gii thớch rừ rng vo 1 1 2 1 1 bng nh theo nhúm cựng bn -3 :7 = - cũn -2 :7 = 2 2 5 5 3 Gv: Cha bi i din mt s nhúm 1 2 1 sau ú cht li vn : Phi tớnh giỏ tr -3 : 7 -2 : 7 2 5 5 ca tng biu thc ri da vo nh 2 Tớnh cht 17 ngha kt lun Hot ng 2: Tớnh cht Gv: Yờu... tp Bi 38/22SGK: a, Vit di dng lu tha cú s m l 9 9 9 2 27 = ( 2 3 ) ; 318 = ( 3 2 ) b, S no ln hn : 318 v 2 27 ? 9 9 Vỡ: 2 27= ( 2 3 ) = 89 ; 318 = ( 3 2 ) = 99 M: 8 < 9 do ú 89 2 27 Bi 40/23SGK: Tớnh 2 2 2 3 1 6 + 7 13 a, + = = 7 2 14 14 169 13 2 = 2= 196 14 4 4 4 4 4 Gv+Hs: Cha... phõn s Gv: a ra bng ph cú ghi sn bi tp 67/ SGK 1Hs: Tr li ti ch sau ú lờn bng in Hs: Cũn li cựng lm bi v cho nhn xột b xung 1 = 0,111 = 0,(1) 9 17 = -1,5454 = -1,(54) 11 2 Nhn xột: SGK/33 1 13 17 7 ; ; ; 4 50 125 14 ? * Cỏc phõn s 1 2 = Vit c di dng s thp phõn hu hn *Cỏc phõn s 5 11 ; Vit c 6 45 di dng s thp phõn vụ hn tun hon 1 13 = 0,25 ; = 0,26 4 50 17 7 1 = - 0,136 ; = = 0,5 125 14 2 5 11 =... x 2 = 27 36 b, - 0,52 : x = -9,36 : 16,38 Ghi bng Dng 1: Nhn dng t l thc Bi 49/26SGk: a, 3,5 : 5,25 v 14 : 21 cú lp thnh t l thc vỡ : 3,5 : 5,25 = 14 : 21 (= 0,6) 3 2 : 52 v 2,1 : 3,5 khụng lp thnh t l 10 5 3 2 thc vỡ : 39 : 52 2,1 : 3,5 hay : 0 ,75 10 5 0,6 b, 39 c, 6,51 : 15,19 v 3 : 7 cú lp thnh t l thc vỡ : 6,51 : 15,19 = 3 : 7 (= 3 ) 7 2 v 0,9 : (- 0,5) khụng lp thnh t l 3 2 thc vỡ : -7 : 4 . học: 7A 7B : A. Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6 - Phân số bằng nhau.Tính chất cơ bản của phân số - Quy đồng mẫu các phân số. So sánh phân số - So sánh số nguyên. Biểu diễn số. 2 7 , 0 = 2 0 ⇒ 2 7 < 2 0 hay - 3 2 1 < 0 Nhận xét:SGK /7 ?5. Số hữu tỉ dương: 3 2 , 5 3 − − Số hữu tỉ âm: 7 3− , 5 1 − , - 4 Số 2 0 − không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu. = 3 2− 5 ,7. (7, 8. 3,4) =(5 ,7. 7,8)(5 ,7. 3,4) * * * * * * * = 2,5 x = 5 1 x = ± 3 2 5 ,7. 7,8.3,4 C – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu

Ngày đăng: 03/12/2014, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w