Giáo án đại số 7 HKI

66 778 4
Giáo án đại số 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Tuần : 1 Ngày soạn : 05/09/2004 Tiết : 1 Ngày dạy : 07/09/2004 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục đích yêu cầu : - HS hiểu được khái niệm hữu tó cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ. - Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q II/ Chuẩn bò : - G/v : Bảng phụ ghi đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N,Z,Q. Thước thẳng, phấn màu. III/ Hoạt động : 1/ n đònh , điểm danh 2/ Bài giảng : - G/v : giới thiệu chương trình đại số 7 gồm 4 chương - G/v : giới thiệu lược về chương I Giả sử ta có các số : 3, -0,5,0,2 Hỏi : em hảy viết mỗi số trên thành 3 phân số = nhau - G/v : có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số = nó ( bổ sung vào dấu .) g/v nhắc như thế nào là phân số bằng nhau (các phân số = nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số , số đó đại lượng số hữu tỉ Vậy các số trên đầu là các số hữu tỉ - G/v : vậy thế nào là số hữu tỉ? - G/v giới thiệu tập hợp số hữu tỉ được ký hiệu là Q - G/v : yêu cầu làm ?1 - G/v : vì sao các số trên là số hữu tó - G/v : yêu cầu làm ?2 - số nguyên a có là số hữu tỉ không ? tại sao? - số nguyên n có là số hữu tỉ không? tại sao? - Vậy em nào có nhận xét gì về mối liên hệ giữa N,Z,Q - G/v vẽ đồ trong khung 4 và giới thiệu yêu cầu học sinh làm bài 1/7 (Sgk) - Hs nghe và viết 1/ Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số với a,b Z, b # 0 - Các số trên là số hữu tỉ theo đònh nghóa Với a Z thì Trang 1 7 5 3 9 2 6 1 3 3 ==== . 4 2 2 1 5.0 = − = − =− 2 0 1 0 1 0 0 == − == . 7 19 7 19 7 5 2 = − − == b a ∈ 5 3 10 6 6.0 == ∈ Qn Qa 1 a a ∈⇒=∈ ∈⇒= 1 n n thì N n Với Giáo án Đại số 7 - G/v : vẽ trục số tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn với mọi số hữu tỉ trên trục số - Yêu cầu học sinh đọc VD Sgk - G/v : thực hành lên bảng – H/s làm theo * Chú ý : Chia đoạn thẳng đơn vò theo mẫu số, xác đònh điểm biểu diễn thei tỉ số - muốn biểu diễn số hữu tỉ ta cần thực hiện bao nhiêu bước? - H/s lên bảng biểu diễn, cả lớp làm - G/v : trên trục số điểm biểu diễn số Q đại lượng điểm x. - yêu cầu làm bài tập 2/sgk , gọi 2 em -1 -3 / 4 0 - G/v : ?4 so sánh 2 phân số -2 / 3 và 4 / -5 - muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn? VD1 : so sánh 2 số hữu tỉ -0.6 và 1 / -2 ? để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? H/s phát biểu, nhắc lại H/s tự làm VD2 Qua 2 VD trên em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? - G/v : giới thiệu số hữu tỉ dương,âm,số 0 - H/s làm ?5 2/ Biểu diển số hữu tỉ trên trục số : -1 0 1 VD: Biểu diễn số hữu tỉ 5 / 4 0 1 5 / 4 2 Vd: Biểu diễn số hữu tỉ 2 / -3 - Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau - Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn = 2 đơn vò mới Bài tập 2: 3/ So sánh hai số hữu tỉ: vì -10 > -12 15 > 0 - để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó VD2 : So sánh 2 số hữu tỉ và 0 - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm : + Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương + so sánh tử số nào lớn thì số hữu tỉ đó lớn IV/ Củng cố , dặn dò : 1/ Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? 2/ Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? G/v cho hoạt động nhóm : cho 2 số hữu tỉ -0.75 và 5 / 3 3/ Biểu diễn các số hữu tỉ đó trên trục số 4/ Về nhà làm bài 3,4,5/8 (sgk), bài 1,3,4/3,4 sbt 5/ Ôn quy tắc : +,- phân số, quy tắc dấu ngoăïc, chuyển vế Trang 2 4 3 4 3 )b 36 27 , 32 24 , 20 15 )a − = − − − − 15 12 5 4 5 4 ; 15 10 3 2 − = − = − − =− 15 12 15 10 − > − ⇒ 2 1 3 − Giáo án Đại số 7 Tuần : 1 Ngày soạn : 05/09/2004 Tiết : 2 Ngày dạy : 09/09/2004 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I/ Mục đích : - H/s nắm được các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh II/ Chuẩn bò : - Bảng phụ ghi các công thức, quy tắc chuyển vế III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh 2/ Kiển tra bài cũ : Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD 3 số hữu tỉ dương, âm, 0 Chữa bài tập 3 : 3/ Bài mới : - G/v :Ta đã biết với mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b# 0 - Vậy để +,- 2 số hữu tỉ ta có thể ? - G/v : Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, # mẫu - G/v : Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết được dưới dạng phân số cùng mẫu Hãy hoàn thành công thức - H/s ghi lên bảng - G/v : Hãy nhắc lại tính chất phép cộng phân số, các em dựa vào tính chất làm 2 VD sau : - Làm ?1 vậy để làm được bài này em nào cho thầy biết các bước làm bài này cả lớp ghi vào vở - Gọi H/s lên bảng – gv nhận xét - G/v: cả lớp làm vào vở bài 6/10 (sgk) 1/ Cộng trừ hai số hữu tỉ: Quy tắc : (Sgk) - Với VD: ?1 Trang 3 11 3 7 2 77 21 2122vì 77 21 11 3 y 77 22 7 2 7 2 x)a − < − ⇒ − <⇒ >−<− − = − = − = − = − = 77 22- 077 và b a ∈ =− =+ ∈== yx yx )Zm,b,a(; m a x m b y 4 9 4 312 4 3 4 12 4 3 )b 21 37 21 12 21 49 7 4 −= +− =+ − =       − − = + = + − =+ - (-3) 21 1249- 3 7- a) =       − =+ 4 3 )b 7 4 - (-3) 3 7- a) 15 11 )4.0()b 15 1 =−− − =+ 3 1 3- 2 0.6 a) Giáo án Đại số 7 G/v sửa sai và nhận xét Xét bài tập sau : tìm số nguyên x biết X + 5 = 17 - G/v : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z gọi H/s nhắc lại - G/v : Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế – gọi hs đọc quy tắc (sgk) nhìn vào biểu thức trên, em hãy cho biết để tìm x ta phải chuyển hạng tử nào sang vế bên, đồng thời dấu của chúng như thế nào ? - tương tự ta làm ?2 vào vở - G/v : Cho hs đọc chú ý (sgk) cả lớp làm bài 8a,c/10 (sgk) Tính : 2/ Quy tắc chuyển vế : x + 5 = 17 x = 17-5 x = 12 Quy tắc : (Sgk) Với mọi x,y,z Q x + y = z x = z – y VD : tìm x, biết ?2 Kết quả 3/ Luyện tập : 4/ Củng cố : - Cho H/s hoạt động nhóm Bài 9 a,c / 10 (sgk). Kiểm tra nhóm cho điểm Bài 9 : Kết qủa - Muốn +,- các số hữu tỉ ta làm như thế nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q 5/ BTVN : - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát - Làm bài 7b, các bt còn lại - n bài quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z. Trang 4 ∈ ⇒ 7 3 3 1 x 7 3 += =+ − 3 1 x 28 29 ; == x b) 6 1 x a) 10 7 7 2 5 3 2 5 −       −−       −+       − + 5 4 b) 7 3 a) 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 70 187 70 42 70 175 =−+=−       −− − =       −+       − + 5 4 b) 70 30 a) 21 4 x c) , 12 5 x a) == Giáo án Đại số 7 Tuần : 02 Ngày soạn : 11/09/2004 Tiết 03 Ngày dạy : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục đích : - H/s nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh đúng. II/ Chuẩn bò : - Bảng phụ ghi những công thức tổng quát III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh 2/ KT bài cũ : HS1: Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm nhứ thế nào? Viết công thức tổng quát Chữa bài 8 (sgk) Kết qủa : = 79 / 24 HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế – Viết công thức Chữa bài 9 (sgk) Kết qủa : x = 5 / 21 3/ Bài mới : - G/v : Phép nhân phân số có nhữngtính chất gì ? Giao hoán, kết hợp - G/v ; Phép nhân số Q cũng có những tính chất như vậy bảng phụ (sgk) – H/s ghi vào vở p dụng làm bài 11,12/sgk a,b,c - G/v : p dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y - Hãy viết -0.4 dưới dạng phân số rồi thực hiện Làm ? cả lớp làm bài gọi 2 hs lên bảng làm - p dụng là BT 12/sgk - Gọi hs đọc phần chú ý - hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số Q 1/ Nhân hai số hữu tỉ : VD : Bài 11 : Kết qủa 2/ Chia hai số hữu tỉ : Vd : Thực hiện phép tính ? Tính : * chú ý: Với x, y Q ; y# 0 tỉ số x và y ký hiệu là Trang 5 d.b c.a ; == ≠== d c . b a x.y 0) d(b, d c y b a x Với 8 15 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − 6 7 c) ; 10 9- b); 4 3- )a 0) (y d c y b a x Với ≠== ; bc ad c d . b a d c : b a y:x === 5 3 2 3 . 5 2 3 2 : 5 2 3 2 :4.0 = − − =       −− =       − − 46 5 )2(:)b 10 9 4 =− −=       23 5- 5 2 1- . 3,5 a) ∈ y:x hay y x 4 3 :;VD 3 1 2 2 1 : 3,5- : Giáo án Đại số 7 Làm bài 13 : Gọi hs lên bảng làm bài - G/v : Hoại động theo nhóm bài 14/sgk. Trò chơi -Luật chơi : chia làm 2 đội 3) Luyện tập : Bài 13 : Tính 4/ Củng cố : - Nêu quy tắc nhân chia, chia số hữu tỉ 5/ BTVN : - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ - BT : 15,16/ 13 (sgk), 10 – 15/4,5 (sbt) Tuần : 02 Ngày soạn : 11/09/2004 Tiết : 04 Ngày dạy : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ Q CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục đích : - Hs hiểu được khái niện giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ - xác đònh giá trò tuyệt đối của một dố hữu tỉ. - Có kỹ năng cộng, trừ , nhân, chia các số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số Q II/ Chuẩn bò : Bảng phụ, phấn màu III/ Hoạt động: 1/ Điểm danh 2/ KT bài cũ : HS1 : Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? G/v : là khoảng cách từ điểm a đến điểm o trên trục Tìm |-3| ; |15|; |0| Tìm x biết : |x|=2 » x= ± 2 HS2 : Vẽ trục số , biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ : 3,5; -1 / 2 , -2 -2 -1 - 1 / 2 0 1 3,5 G/v : nhận xét cho điểm 3/ Bài mới : - G/v : Tương tự như gttđ của số nguyên vậy giia1 trò tuyệt đối của số hữu tỉ như thế nào? - G/v ; gọi hs nhắc lại đn - Dựa vào đn trên hãy tìm |3,5|; | -1 / 2 | - hãy biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số cho 1/ Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ : Đònh nghóa : (Sgk) Ký hiệu : |x| 0 1 / 2 1 2 3 3,5 4 Trang 6 2 15 1.1.2 5.1.3 6).5.(4 )25(12.3 6 25 . 5 12 . − = − = − −− =       − 4 3- a) Giáo án Đại số 7 học sinh làm ?1 x nếu x≥ 0 G/v nêu : |x| = -x nếu x<0 công thức xác đònh gttđ của 1 Q cũng tương thự như đối với 1 số z làm ?2 gọi 2 hs lên bảng làm - G/v : cả lớp làm Bt: 17/15 (sgk) đưa bảng phụ gọi hs chọn đúng, sai Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số - G/v : quan sát các số hạng và tổng cho biết có thể làm cách nào khác nhanh hơn không? Trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên hs là câu b,c - G/v : Vậy khi cộng, trừ hoa85cnha6n, chia 2 số thập phân ta áp dụng qt về dấu tương tự như với số nguyên ?1 điền vào chỗ trống Nếu x>0 thì |x|=x VD: ?2 Tìm |x|, biết : Bài 17 2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : Ví dụ : (-1,13) + (-0,264) Cách 2: (-1,13) + (-0.264) = - (1,13+0,264) = -1,394 4/ Củng cố : x nếu x≥ 0 Nhắc lại công thức GTTĐ |x| = -x nếu x<0 Tính nhanh : bài 20/15 H/s : a) (6,3 + 2,4) + [-3,7 + (-0,3)] = 8,7 -4 = 4,7 5/ BTVN : 21,22,23,24 /15,16 (sgk) Trang 7 7 1 |x| =⇒= 7 1- x a) 394,1 100 264 100 113 −= − + − = Giáo án Đại số 7 Tuần : 03 Ngày soạn : 19/09/2004 Tiết : 05 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ Mục đích : - Củng cố quy tắc | | rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trò biểu thức, tìm x II/ Chuẩn bò : - Bảng phụ, bút viết bảng III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh 2/ Kt bài cũ : HS1 : Nêu công thức tính trò tuyệt đối Làm BT 24/17: a) |x| = 2,1 suy ra x = ± 2,1 b) |x| = 3 / 4 x < 0 » x = -3 / 4 c) |x| = -1 / 5 không có giá trò x nào thỏa mãn. HS2 : Tính nhanh hợp lý Làm BT 27/18 : a) (-3,8) +[(-5,7) + 3,8] = -3,8 + (-5,7) + 3,8 = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = -5,7 b) [(-4,9) + (-37,8)] + (1,9 + 2,8) = (-4,9 + 4.9) + (-37,8 + 2,8) = -3 + (-35) = -38 3/ Luyện tập : Dạnh 1: Tính GTBT sau : Với |a| = 1,5 b = -0,75 Tính M = a +2ab –b G/v : hướng dẫn học sinh làm câu P= Thay GT của a,b vào P: Với a = 1,5 Đưa về dạng phân số Với a = -1,5 b = -0,75 Nhận xét kết qu3a của 2 giá trò A khi tính P? Dạng 2 : so sánh 2 số thuộc Q Bài 22/16 : sắp xếp theo thứ tự lớn dần rồi tính 0,3 , - 5 / 6 , -1 2 / 3 , 0, -4 / 13 ; 0,875 HS đổi ra phân số rồi so sánh HS1: Thay a = ± 1,5 b= -0,75 » M = 1,5 + 2. 1,5. (-0,75) – (-0,75) = 1,5 + (-2,25) + 0,75 =0 » M = -1,5 + 2.(-1,5).(-0,75) – (-0,75) = -1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5 HS : P = (-2) : a 2 –b . 2 / 3 HS : P = (-2) : (1,5) 2 – (-0,75). 2 / 3 = (-2) : 2,25 + 0,75. 2 / 3 = (-2) : 9 / 4 + 3 / 4 . 2 / 3 = -8 / 9 + 1 / 2 = -16 + 9 / 18 = -7 / 18 P = (-2) : (-1,5) 2 – (- 3 / 4 ) . 2 / 3 = (-2) . 4 / 9 + 3 / 4 . 2 / 3 = -8 / 9 + 1 / 2 = -7 / 18 H/S : Giải theo hướng dẫn của giáo viên 0,3 = 3 / 10 0,875 = 7 / 8 Trang 8 13 4 3,00 6 56 8 7 3 2 1 130 40 13 4 10 3 6 5 24 20 8 5 <<< − < − <−⇒ << − <⇒>> 130 39 vì 8 7- 24 21 vì 8 7 Giáo án Đại số 7 Bài 23/16 : so sánh a) 4 / 5 và 1,1 so sánh theo t/c bắc cầu Dạng 3: Tìm x Bài 25/16 : Nhóm 1 câu a) | x – 1,7| = 2,3 Nhóm 2 câu b) Sgk Nhóm 3 câu c) Sgk Dạng 4 : Tìm GTLN G/v hướng dẫn a) A = |0,5| - |x – 3,5|  |x – 3,5| ≥ 0  - |x – 3,5| ≤ 0 với mọi giá trò x vậy | 0,5| - |x – 3,5| ≤ 0,5  A có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0  x = 3,5 H/s làm bài a) ta có b) – 500 < 0 < 0,01 » -500 < 0,01 c) H/S : x – 1,7 = 2,3 x = 4 x – 1,7 = -2,3 x = 0,6 H/S làm tương tự H/S làm tương tự H/s theo dõi hướng dẫn 4/ Củng cố dặn dò : - Xem lại các bài tập đã làm - Về nhà làm bài tập 26, 28 . Tuần : 03 Ngày soạn : 19/09/2004 Tiết : 06 Ngày dạy : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : - H/s hiểu K/n lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các QT tính tích - H/s có kỹ năng vận dụng dạng Quy tắc để tính toán II/ Chuẩn bò : - Bảng phụ III/ Hoạt động : 1/Điểm danh 2/ Kt bài cũ : HS1 : Tính GTBT : Trang 9 38 13 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 1,11,11 5 4 < <==<= − <⇒<< 27 12 : Vậy 5 4 8,37 (-2,7) 3,1- 5,7)- (3 3,1 - 4 3 - 5 3 - D === =−=++−=       + − −       += F 1 5 5 5 2 4 3 5 3 5 2 4 3 4 3 Giáo án Đại số 7 Còn cách làm nào khác ? ( tính chất phân phối) HS2 : Lũy thừa bậc n của a là gì ? Lũy thừa bậc n của a là tích n thừa số = nhau, mỗi thừa số bằng a Làm 3 4 . 3 5 = 3 9 5 8 . 5 2 = 5 10 H/s nhận xét – G/v cho điểm 2/ Bài mới : Tương tự số TN thì số hữu tỉ ta cũng có : x n = x . x .x . x n thừa số x ( x Q, n N n . 1) n là số mũ x là cơ số * Quy ước : x 1 = x x 0 = 1 - Nếu a / b = x thì x n = ? G/v ghi lại : H/s lên bảng làm ?1 G/v : cho a N n N thì a m . a n = ? a m : a n = ? Vậy x Q, n N ta cũng có : x m . x n = x m + n x m : x n = x m – n Điều kiện để phép chia thực hiện được : H/s : làm ?2 G/v : Hs làm ?3 tính và so sánh Vậy khi tính LT 1 LT ta làm ? công thức : (x m ) n = x m.n ?4 Điền số thích hợp vào ô trống 1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên : H/s phát biểu quy tắc ghi dạng T.Quát H/s khác nhắc lại Quy tắc H/s nhắc lại quy ước và ghi vào vở Hs : n thừa số H/s : * * * * 2/ Tích và thương của hai lũy thừa : H/s : a m . a n = a m+n a m : a n = a m-n H/s nhắc lại công thức : + x ≠ 0 ; m > n H/s : (-3) 2 . (-3) 3 = (-3) 2+3 = (-3) 5 (-0,25) 5 : (-0,25) 3 = (-0,25) 5 – 3 = (-0,25) 2 3/ Lũy thừa của một lũy thừa : H/s : (2 3 ) 2 = 2 3 . 2 3 = 2 6 HS làm bài a) 6 Trang 10 n n n b a b a =       b a . b a . b a b a x n n =       = n n b a b .b.b a .a.a == 17,9 125,0)5,0).(5,0).(5,0()5,0( 125 8 3 )2( 3 2 16 9 4 )3( 4 3 0 3 3 3 3 2 2 2 = −=−−−=− − = − =       − = − =       − 1022222 22222 5 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1       − =       =       −       −       −       −       − =               − ++++ 2 1- 10 5 2 2 2 1 )b )                     − 2 1- và 2 và (2 a) 63 ( ) [ ] 8 (0,1) 0,1 4 3- =       − =               4 2 3 )b 4 3 )a [...]... tập số hữu tỉ : a) Đònh nghóa số hữu tỉ : H/s : số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số - Thế nào là số hữu tỉ dương ? Số hữu tỉ âm cho ví dụ Số hữu tỉ nào không là số âm, số dương Trang 34 a ( b ≠ 0), a,b ∈ Z b - Số hữu tỉ lớn hơn 0 Số hữu ti nhỏ hơn 0 Số 0 x nếu x ≥ 0 Giáo án Đại số 7 b) Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ : - Nêu giá trò xác đònh của số Q chữa bài tập 101/49/SBT c) Các phép toán... năng thay tử số của các số hữu tỉ bằng tử số các số nguyên, tìm x, giải bài toán chia tỉ lệ II/ Chuẩn bò : bảng phụ III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh 2/ KT bài cũ : HS1 : Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau Làm bài tập : Tìm x,ybiết 7x = 3y và x – y = 16 x y x − y 16 = = = = −4 3 7 3 7 −4 Trang 20 Giáo án Đại số 7 vậy x = -12 HS2 : làm bài 59/31 a) 2,04 : (-3,12) 3 7 d) 10 : 5 y = -28 3 73 73 73 14 14 = :... nói a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 Ta viết a : b : c = 2 : 3 : 5 H/s làm ?2 thể hiện câu nói số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ các số 8,9,10 Bài 57/ 30 : e = fk H/s làm ?2 Gọi số hs 3 lớp 7A, 7B ,7C lần lượt là a, b, c ta có : Gọi số hs của 3 bạn Minh , Dũng, Hùng lần lượt Trang 19 a b c = = 2 4 5 Giáo án Đại số 7 Dùng t/c dãy tỉ số = nhau giải bài tập là a, b ,c ta có : = a + b + c 44 = =4 2 + 4 + 5 11 a = 4⇒a... phân vô hạn tuần hoàn, không tuần hoàn, số hữu tỉ viết dưới dạng căn bậc 2 1/ số thực : HS : lấy ví dụ 0; 2; -5; 0,2; 1,(45); 3,4569 87 2; G/v : chỉ ra trong số trên số nào là số hữu tỉ, số vô tỉ 1 3 3 H/s : số hữu tỉ : 0; 2; -5; 1 ; 0,2; 1,(45) 3 Số vô tỉ : 3,4569 87 ; G/v : tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực G/v : tập hợp các số thực được ký hiệu là R Vậy các tập... trục số G/v : vẽ trục số lên bảng gọi một HS lên biểu diễn G/v : việc biểu diễn được số vô tỉ 2 trên trục số chứng to không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy được trục số Người ta chứng minh được rằng : - mỗi số thực được biểu diễn bởi một HS : nghe G/v giảng để hiểu được ý nghóa của tên gọi “ trục số thực” Trang 32 Giáo án Đại số 7 điểm trên trục số. .. mỗi điểm trên trục số đều biển diễn một số thực G/v : Như vậy có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấy đây trục số Vì thế trục số còn gọi là trục số thực G/v : nhìn vào hình 7 trang 44 trên bảng phụ Ngoài số nguyên hình biểu diễn các số hưu tỉ nào ? các số vô tỉ nào ? HS : quan sát hình 7 SGK v2 trả lời Ngoài số nguyên trên trục số con số hữu tỉ : −3 1 ;0,3 ; 2 ;4,1(6) số vô tỉ : 2 ; 3 5 3... Tính rồi làm tròn a) 14,61 – 7, 51 + 3,2 b) 7, 56 5, 173 c) 73 ,9 : 14,2 Cách 1: ≈ 15 – 7 + 3 = 11 ≈ 8 5 = 40 ≈ 74 : 14 = 5 Bài 102 : ước lượng kết qủa 1 nhóm lên trình bày HS nhóm khác nhận xét Bài 78 / 38 : HS đọc đề bài toán Cho biết gì? Tim gì? Phép tính 7, 8 3,1 : 1,6 6,9 72 : 24 5,6 99 : 8,6 Cách 2: =10,66 ≈ 11 = 39,0 178 8 ≈ 39 = 5,2 077 ≈ 5 Ước lượng 8 3 : 2 =12 7 70 : 20 = 24,5 6 10 : 9 = 6,46... Ta lấy đến số nguyên tố gần nhất với số đó Trang 27 Giáo án Đại số 7 Xét 4,5 ≈ 4 hay ≈ 5 Ta dựa theo quy ước Ví dụ 2: làm tròn số 72 ,900 đến hàng nghìn ? G/v : giải thích – H/s nhắc lại Ví dụ 3 : làm tròn số 0,8134 đến phần nghìn? Giữ lại ở kết quả mấy chữ số thập phân? Từ các VD trên người ta đưa ra 2 quy ước làm tròn như sau : - H/s đọc trường hợp 1 : VD : a) làm tròn số 86,149 đến chư số thập phân... diễn thập phân của số thực - Hiểu được ý nghóa của trục số thực II/ Chuẩn bò : bảng phụ III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Số thực là gì ? cho VD về số hữu tỉ, số vô tỉ Ví dụ : số hữu tỉ : 2 ; -1 3 Số vô tỉ : 2 ; 3 HS2 : Nêu sự so sánh 2 số thực Bài tập : 1 172 0 SB 3/ Bài mới : Dạng 1 : so sánh các số thực Bài 91/SGK : G/v : nêu quy tắc 2 số âm Vậy ô vuông ta phải nhập số mấy? Dạng 2 :... hiện phép toán = (−35,64) : 4 nhận xét về các mẫu của phân số trong = −8,91 biểu thức? Hãy đổi các phân số ra số thập phân 4/ Củng cố : Tập hợp những số thực gồm những số nào ? ( số hữu tỉ, vô tỉ ) Vì sao nói trục số thực là trục số ? ( vì các điểm của số thực lấp đầy trục số ) 5/ Hướng dẫn về nhà : Năm vững số thực là gì ? BT 90, 91, 92, /45 SGK, 1 17, 118/ SBT Tuần : 10 Tiết : 20 Ngày soạn : 07/ 11/2004 .   − + 5 4 b) 7 3 a) 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 70 1 87 70 42 70 175 =−+=−       −− − =       −+       − + 5 4 b) 70 30 a) 21 4. + [-3 ,7 + (-0,3)] = 8 ,7 -4 = 4 ,7 5/ BTVN : 21,22,23,24 /15,16 (sgk) Trang 7 7 1 |x| =⇒= 7 1- x a) 394,1 100 264 100 113 −= − + − = Giáo án Đại số 7 Tuần

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan