1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAI SO 7 - HKI

82 216 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 24/08/2008 Chương I : SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC TUẦN 1 Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU - Hiểu, biết khái niệm số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. - Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Biết cách so sánh hai số hữu tỉ. - Giáo dục HS tính tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức mới. 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC ∗ GV: - SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng ∗ HS: - SGK 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu (5ph) - Giới thiệu khái quát phần đại số 7 tập 1. - Các dụng cụ học tập cần dùng. Hoạt động 2 : Số hữu tỉ (13ph) GV: Hãy viết các số sau dưới dạng phân số: 3; 0,7; 0; 1 3 1 ? GV : Các số như : 3; 0,7; 0; 1 3 1 đước gọi là các số h/tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0 Kí hiệu : Q GV: Cho HS làm ?1, ?2 GV: Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: Số tự nhiên, số nguyên và số hữu tỉ ? GV : Giới thiệu sơ đồ: GV: Yêu cầu HS làm BT1/7 GV: Treo bảng phụ, HS lên bảng điền kí HS: Lên bảng viết, cả lớp làm nháp : 3 = ; 1 3 10 7 7.0 = ; 0 = 5 0 ; 3 4 3 1 1 = HS: Là các số viết được dưới dạng phân số. HS : Ghi bài HS: Trả lời tại chổ và giải thích. HS: N ⊂ Z , Z ⊂ Q N ⊂ Z ⊂ Q HS : Theo dõi HS: Làm BT1/7. Hai HS lên thực hiện ở bảng phụ: - 3 ∉ N - 3 ∈ Z - 3 ∈ Q 3 2− ∉ Z 3 2− ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 1 Q Z N Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 hiệu, cả lớp cùng làm. GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (8ph) GV: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số. GV: Hãy biểu diễn 3 2− trên trục số ? Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ (7ph) GV: Hãy nhắc lại cách so sánh 2 phân số ? GV: Vì số hũu tỉ là số viết được dưới dạng phân số nên so sánh hai số hữu tỉ ta đưa về so sánh hai phân số. GV: Yêu cầu HS làm ?4 Hoạt động 5: Củng cố tại lớp (10ph) GV cho HS làm BT3/8 SGK  Bài tập nâng cao: Bài 1: So sánh a) 2004 2003 và 2005 2006 b) 311 243− và 1999 1 c) 25 21− và 167 123− c) 23 17− và 22637 18751− Hoạt động 6: Dặn dò về nhà (2ph) - Làm BT2, 4 /7, 8 SGK - Xem lại cách cộng trừ 2 phân số đã học ở lớp 6 HS: Lên bảng trình bày HS: Theo dõi và trình bày vào vở HS : Cả lớp làm vở, HS lên bảng trình bày. HS: Nhắc lại kiến thức đã học. HS: Lên bảng trình bày HS: Nghiên cứu SGK phần 3 HS: Đứng tại chổ làm ?5 HS : Làm vở. 3 HS lên bảng làm HS: Cả lớp thực hiện Cả lớp nghiên cứu tìm hướng giải Có thể thực hiện câu a,b còn lại về nhà thực hiện tiếp 4. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Cần nhấn mạnh HS khi làm bài tập nâng cao là không nên tiến hành quy đồng các mẫu số. =================== Ngày soạn: 26/08/2008 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 2 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. - Hiểu được quy tắc “ Chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế ” - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC ∗ GV: - SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng ∗ HS: - SGK 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số. HS2: Nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc đã học ở lớp 6 Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ(8ph) GV: Đưa ra quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ Với x = m a , y = m b ; a, b, m ∈ Z, b ≠ 0 m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ GV: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? GV: Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS thực hiện vào vở. Ví dụ: a) 7 4 3 7 + − b) ( )       −−− 4 3 3 GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?1 Tính: a) 3 2 6,0 − + b) )4,0( 3 1 −− Hoạt động 3: Quy tắc “chuyển vế” (15ph) GV: Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc “chuyển vế” GV: Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong Q Với ∀x,y ,z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y HS: Ghi công thức và phát biểu quy tắc HS: Nên viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện cộng, trừ phân số. HS: Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số HS: Trình bày cách làm và lên bảng thực hiện a) 21 37 21 1249 21 12 21 49 7 4 3 7 − = +− =+ − =+ − b) ( ) 4 9 4 312 4 3 4 12 4 3 3 − = +− =+ − =       −−− HS:Cả lớp làm vào vở,2HS lên bảng thực hiện a) 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0 − = − += − += − + b) 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 =+=+=−− HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 3 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 Ví dụ: Tìm x, biết 3 1 7 3 =+ − x 7 3 3 1 +=x 21 16 21 9 21 7 = += Vậy x = 21 16 GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Tìm x, biết a) 3 2 2 1 − =−x b) 4 3 7 2 − =− x • Chú ý (SGK) Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (15ph) - Làm BT 6, 9 SGK/10  Bài tập nâng cao: Bài 2: Tính a) 3 1 3 +− b) 3 1 1 1 3 + +− c) 3 1 1 1 3 1 1 1 3 + + + +− Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (2ph) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm - Làm BT 7,8, 10 SGK/10 HS: Theo dõi và thực hiện theo GV HS: Cả lớp làm vào vở ?2.Hai HS lên bảng thực hiện: HS1: HS2 a) 3 2 2 1 − =−x b) 4 3 7 2 − =− x 6 1 6 3 6 4 2 1 3 2 − = + − = + − = x x x 28 29 28 21 28 8 4 3 7 2 = += += x x x HS: Đọc chú ý ở SGK 4. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Hướng dẫn HS thực hiện tính từ dưới lên đối với BTNC – bài 2, nếu có thể thì hướng dẫn HS cách bấm MTCT khi gặp dạng toán trên. ================== Ngày soạn: 30/08/2008 TUẦN 2 Tiết 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU - Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Hiểu được khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 4 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 - Có kĩ năng làm các phép nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC ∗ GV: - SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng ∗ HS: - SGK 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1:Hãy nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Viết công thức? HS2: Hãy nhắc lại quy tắc chia 2 phân số. Viết công thức? Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (9ph) GV đưa ra ví dụ: Tính ( ) 4 3 .2,0− Hãy nêu cách thực hiện ? GV: đưa ra công thức tổng quát Với b a x = ; d c y = db ca d c b a yx • • =•=• Ví dụ: ( ) 35 3 7 2 10 3 7 2 3,0 − =• − =•− GV: Hãy tính: 2 1 2 4 3 • − Hoạt động 3: Chia 2 số hữu tỉ (9ph) GV: Tương tự ta có phép chia 2 số hữu tỉ. Với b a x = ; d c y = cb da c d b a d c b a yx • • =•== :: GV: Đưa ra ví dụ: Tính ( )       − − 3 2 :4,0 GV: Yêu cầu HS làm ? ở SGK ? Tính a)       −• 5 2 15,3 b) ( ) 2: 23 5 − − GV: Nhận xét, sửa sai ( nếu có) • Chú ý : x, y ∈ Q , y ≠ 0 : Tỉ số của x và y kí hiệu là y x hay x : y GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. ( ) 20 3 4 3 5 1 4 3 2,0 − =• − =•− HS: Ghi bài HS: Làm vào vở, HS lên bảng trình bày. 8 15 2 5 4 3 2 1 2 4 3 − =• − =• − HS : Theo dõi và ghi vở HS: Làm ví dụ, 1 HS lên bảng trình bày ( ) 5 3 2 3 5 2 3 2 : 5 2 3 2 :4,0 =       − •       −=       −       −=       − − HS làm ? , 2HS lên bảng trình bày a)       −=       −•=       −• 10 49 5 7 2 7 5 2 15,3 b) ( ) 46 5 2 1 23 5 2: 23 5 = − • − =− − HS: Đọc chú ý ở SGK/11 HS: Lên bảng cho ví dụ Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 5 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 (17ph) - Làm BT 11ab, 13ab/12SGK  Bài tập nâng cao Bài 3: Thực hiện phép tính: a) 7,0875,0 6 1 1 5 1 25,0 3 1 11 7 9 7 4,1 11 2 9 2 4,0 +− +− − +− +− b) ) 7 2 14 3 1 12(:) 3 10 7 3 1( 4 3 46 25 1 230) 6 5 10 27 5 2 4 1 13( −+ +•−− Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (3ph) - Làm BT 11cd, 13cd, 14/12SGK; BT10,11, 14/4,5 SBT - Ôn tập lại giá trị tuyệt đối của số nguyên. 4. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Chỉ sử dụng BTNC đối với HS lớp A, tuy nhiên cũng cần chú ý hướng dẫn HS cách trình bày bài giải đặc biệt là áp dụng tính nhanh, tính hợp lí. =================== Ngày soạn: 02/09/2008 Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. 1. MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm “ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ”. - Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 2. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC ∗ GV: - SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng, MTCT ∗ HS: - SGK, MTCT 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: GTTĐ của một số nguyên a là gì? Tìm |15|, |-3|, |0| Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 6 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 HS2: Tìm x, biết |x| = 2 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15ph) GV: Giới thiệu GTTĐ của một số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. GV: Dựa vào định nghĩa hãy tìm: |-3,5| ; 2 1 ; |0| ; |-2| GV: Cho HS làm ?1 ở bảng phụ GV: Đưa ra kết luận:    − = x x x GV: Treo bảng phụ bài 17/15SGK GV: Bài giải sau đúng hay sai ? a) |x| ≥ 0 với mọi x ∈ Q b) |x|≥ x với mọi x ∈ Q c) |x| = -2 ⇒ x = -2 d) |x|= -|-x| e) |x| = -x ⇒ x ≤ 0 GV: Nhấn mạnh nhận xét Nhận xét: với mọi x ∈ Q ta có |x|≥0, |x| = |-x| và |x|≥ x Hoạt động 3:Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (7ph) GV: Cho HS nghiên cứu SGK trong 3ph để tìm kiến thức. Sau 5ph GV cho HS làm ?3SGK/14 ?3 Tính a) -3,116 + 0,263 b) (-3,7).(-2,16) Hoạt động 4:Củng cố-Luyện tập (12p) GV: Nêu CT xác định GTTĐ của một số hữu tỉ ? GV đưa BT19/15SGK lên bảng phụ. Bài tập nâng cao: Bài 4: Làm phép tính sau khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối: a) | x + 3 2 | + |x – 3 | biết rằng x ≥ 3 b) - | x + 5 2 | + | 3 4 - x | biết rằng x > 2 Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (4ph) HS: Nhắc lại định nghĩa như SGK HS: Lên bảng thực hiện: |-3,5| = 3,5 2 1 2 1 = |0| = 0 |-2| = 2 HS: Lên điền vào bảng phụ để rút ra kết luận. HS: Làm BT theo yêu cầu của GV HS: Trả lời a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng HS: Rút ra nhận xét HS: Làm ?2: Tìm |x|, biết: a) x = 7 1− 7 1 =⇒ x b) 7 1 7 1 =⇒= xx c) 5 1 3 5 1 3 =⇒−= xx d) x =0 ⇒ |x|= 0 HS: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học HS: nghiên cứu SGK trong 5 phút HS: làm vở, 2HS lên trình bày a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 7,992 HS theo dõi, giải thích Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 7 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 - Học bài - Làm BT 21, 22, 24 SGK/15,16 - Bài, 24,25,27 SBT/7,8 - Chuẩn bị bài tiếp theo 4. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Đối với HS lớp A : Mục 3 nên để HS tự nghiên cứu, dành thời gian mở rộng ở BTNC =================== Ngày soạn: 08/09/2008 Tuần 3 Tiết 5 LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU - Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng so sánh hai số hữu tỉ. - Phát triển tư duy qua dạng toán tìm GTLN, GTNN. 2.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - Bảng phụ , bảng phụ nhóm 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1:Nêu CT tính GTTĐ của một số h/ tỉ x? Tìm x, biết: a) |x| = 2,1 b) 4 3 =x với x< 0 HS2: Thực hiện tính bằng cách hợp lí: a) (-3,8) + [(-5,7) + (3,8)] b) [(-9,6) + (4,5)] + [(9,6) + (-1,5)] Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (35ph) Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 28SBT/8 : Tính A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) C = [(- 251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281 ) GV: Cho HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. GV gọi 2HS lên bảng trình bày. Dạng 2: So sánh hai số hữu tỉ Bài 22SGK/16 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần: 0,3 ; 6 5− ; 3 2 1− ; 13 4 ; 0 ; -0,875 GV: Hãy nêu cách làm ? GV: Kiểm tra bài làm của một vài HS. Sửa sai (nếu có) Bài 23SGK/16 : Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z ”, hãy so sánh. a) 5 4 và 1,1 HS: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 2HS lên bảng thực hiên, cả lớp làm vở HS1: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0 HS2:C = [(- 251).3] – 281 + 3.251– (1– 281 ) C = (- 251).3 – 281 +3.251–1 + 281 = 1 HS: Đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh 10 3 3,0 = ; 8 7 875,0 − =− ; 6 5 3 2 1 − =− HS:1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. 3 2 1− < -0,875 < 6 5− < 0 < 0,3 < 13 4 HS: Hoạt động nhóm. Cả lớp chia là 6 nhóm hoạt động tích cực. Đại diện các Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 8 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 b) -500 và 0,001 c) 38 13 và 37 12 − − GV: Cho HS hoạt động nhóm, riêng câu c nên chọn nhóm khá giỏi. Dạng 3: Tìm x Bài 25 SGK/16: Tìm x, biết a) |x – 1,7 | = 2,3 b) 0 3 1 4 3 =−+x GV:Những số nào có GTTĐ bằng 2,3 ? GV: (Hướng dẫn): Chia làm hai trường hợp a)    =⇒−=− =⇒=− ?3,27,1 ?3,27,1 xx xx b)       =⇒=+ =⇒ − =+ ? 3 1 4 3 ? 3 1 4 3 xx xx Hoạt động 3: Dặn dò về nhà (3ph) - Xem lại các bài tập đã làm - Làm BT30,33,34SBT/8,9 - Xem trước bài mới. nhóm lên trình bày. a) 5 4 < 1 <1,1 b) -500 < 0 < 0,001 c) 37 12 − − = 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 <==< HS: Số 2,3 và -2,3 có GTTĐ là 2,3 HS: Cả lớp lảm vở a) |x – 1,7 | = 2,3    −=⇒−=− =⇒=− 6,03,27,1 43,27,1 xx xx b) 0 3 1 4 3 =−+x       − =⇒=+ − =⇒ − =+ 12 5 3 1 4 3 12 13 3 1 4 3 xx xx 4.LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Tùy theo điều kiện có thể hướng dẫn HS cách bấm máy như bài 26 hoặc hướng dẫn về nhà =================== Ngày soạn:14/09/2007 Tiết 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU - HS hiểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ; biết quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số; quy tắc lũy thừa của lũy thừa. - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán. 2.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Bảng phụ, bảng phụ nhóm 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: Hãy tính       +−−       +−= 5 2 4 3 4 3 5 3 D HS2: Tính theo hai cách ( ) ( ) 7,53.1,3 −−=F Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 9 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 HS3: Nhắc lại quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số của một số tự nhiên? Tính: x 2 .x 3 ; x 7 : x 5 Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (10ph) GV:Tương tự như đối với số tự nhiên, hãy phát biểu đn luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x? Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x.   n n xxxxx = ( x∈ Q, n ∈ N, n > 1) • x là số mũ; n là cơ số  Quy ước: x 1 = x x 0 = 1 ( x ≠ 0) GV: Nếu b a x = thì n n b a x       = có thể tính như thế nào ? GV: Cho HS làm ?1SGK/17 GV: Treo bảng phụ ?1 Tính : 2 4 3       − = =       − 3 5 2 (-0,5) 2 = (-0,5) 3 = (9,7) 0 = Hoạt động 3: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (10ph) GV:Cho a∈N; m,n ∈N thì a m .a n = ?a m : a n = ? GV: Cho HS phát biểu bằng lời GV: Tương tự ta có: Với x ∈ Q, m,n ∈N x m .x n = x m + n x m : x n = x m - n (x ≠ 0, m ≥ n) GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Tính a) (- 3) 2 . (- 3) 3 b) (- 0,25) 5 : (- 0,25) 3 Hoạt động 4 : Lũy thừa của lũy thừa(10ph) GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 ?3: Tính và so sánh a) (2 2 ) 3 và 2 6 b) 5 2 2 1               − và 10 2 1       − GV: Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ? HS: phát biểu HS: một vài HS nhắc lại HS: Ghi bài HS: n n n n n b a bbb aaa b a b a b a b a x == =       =   HS: Làm cá nhân, một HS lên bảng điền kết quả ở bảng phụ 2 4 3       − = 16 9 =       − 3 5 2 125 8− (-0,5) 2 = 0,25 (-0,5) 3 = - 0,125 (9,7) 0 = 1 HS: a m .a n = a m + n a m : a n = a m – n HS: Phát biểu HS: Thực hiện vào vở, hai HS lên trình bày a) (- 3) 2 . (- 3) 3 = ( -3) 5 b) (- 0,25) 5 : (- 0,25) 3 = (- 0,25) 2 HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày HS: Ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ với nhau. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 10 (x m ) n = x m.n [...]... hiện làm ?2 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 HS: Làm BT 73 SGK Giáo án Đại Số 7 Trường THCS Đức Tân Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5ph) - Nắm vững 2 qui ước của phép làm tròn số - Chuẩn bò máy tính bỏ túi, thước dây - Làm bài tập: 72 , 74 , 75 , 77 , 78 SGK - Làm Bài tập : 93,95 SBT Năm học : 2008 - 2009 7, 923 ≈ ,92 7 17, 418 ≈ , 42 17 50, 401 ≈ ,4 50 79 ,1364 ≈ ,14 79 0,155 ≈ ,16... - Làm tròn các số đến hàng cao nhất - Nhân chia các số đã được làm tròn - Tính kết quả đúng Giáo án Đại Số 7 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 - So sánh với kết quả đã ước lượng * Các nhóm ở dãy B thực hiện theo cách: Hãy tính sau đó làm tròn và so sánh với kết quả đã ước lượng GV: So sánh kết quả của 2 dãy làm Bài 77 SGK a) 495,52 ≈ 500.50 = 25000 b) 82,36.5,1 ≈ 80.5 = 400 c) 673 0 : 48 ≈ 70 00... Đại Số 7 Trường THCS Đức Tân GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?4, ?5 ?4 Tính Năm học : 2008 - 2009 ( − 7, 5) 3 = ( 2,5) 3 72 2 = 24 2 153 = 27 HS: Hoạt động nhóm, áp dụng làm ?4, ?5 Đại diện các nhóm lên trình bày 2 ?4 72 2  72  =   = 32 = 9 24 2  24  ( − 7, 5) 3 ( 2,5) 3 ?5 Tính a) (0,125)3.83 = b) (-3 9)4 : 134 = 3  − 7, 5  3 =  = ( − 3) = 27  2,5  3 153 153  15  = 3 =   = 53 = 125 27 3 3... của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) Bài tập 91-SBT chứng tỏ Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số a, 0,( 37) + 0,(62) =1 37 hữu tỉ và số thập phân Ta có 0, 37 = 37 0,(01)= 99 -Sửa bài tập 91 SBT 62 Và 0,(62) = 62.0,(01)= 99 37 62 99 ⇒ 0, ( 37 ) + 0, ( 62) = + = =1 99 99 99 Hoạt động 2: Ví dụ (10ph) Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vò -Vẽ trục số, biểu diễn 2 số nguyên 4... số a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 thì các là số h/s của các lớp 7A, 7B, 7C a b c số c, b, a.tỉ lệ với số nào? Ta có: = = 8 9 10 7 A 7 B 7C = = ⇒ GV cho học Thêm a + b + c = 135 HS có thể viết 8 9 10 sinh biết vì 7A, 7B, 7C là danh từ không Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau a b c a + b + c 135 = = = = =5 biểu thò số lượng ⇒ gọi 8 9 10 8 + 9 + 10 27 GV: Thêm đk vào câu 2: biết tổng số HS a = 5 → a = 40 của... (5ph) - Nắm đk để 1 số viết được dưới dạng số HS: Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng trình bày: thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn 25 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 Trường THCS Đức Tân tuần hoàn - Ghi nhớ KL SGK- 34 - Bài tập 68, 69 ,70 ,71 SGK/ 34, 35 Năm học : 2008 - 2009 3 7 13 = 0, 375 ; = −1,4; = 0,65 8 5 20 − 13 = −0.104 125  LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN =================== Ngày so n:... bài 77 Bài 81SGK/38 - Thực hiện tính rồi làm tròn kết quả -Y/c 1 HS lên bảng thực hiện - Chú ý: Khi tính xong nhớ làm tròn đến số thphân thứ 2 - Để lại mấy chữ số ở phần thập phân? Bài 78 SGK/38 GV: Ti vi nhà em bao nhiêu inch ? Tại sao em biết ? Có cách nào để kiểm tra? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) - Xem lại quy ước làm tròn - Xem lại các bài tập đãï làm - Xem phần có thể em chưa biết - Chuẩn... Từ: = 5 → b = 45 Hoạt động 4: Dặn dò về nhà Giáo viên: Nguyễn Thị Thu (5ph) Trả lời 20 Giáo án Đại Số 7 Trường THCS Đức Tân - Thuộc t/c dãy tỉ số bằng nhau - Bài tập: 56, 57, 58 SGK/30 - BT 74 ,76 SBT/14 - Tiết sau luyện tập Năm học : 2008 - 2009  LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN =================== Ngày so n: 04/10/2008 Tiết 12 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: • Củng cố các t/c TLT, dãy tỉ số bằng nhau • Luyện kó... Trường THCS Đức Tân - Nắm vững căn bậc hai của một số không âm - Phân biết số hữu t - vô tỉ - Btập 8 3-8 6 SGK  LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Năm học : 2008 - 2009 =================== Ngày so n: 25/10/2008 SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI (tt) Tiết 17  MỤC TIÊU: - HS rèn luyện về cách giải bài tập đối với dạng toán về số vô tỉ, căn bậc hai - Biết sử dụng đúng kí hiệu:  PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS: Một... túi  TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) -Phát biểu qui ước làm tròn số - Sửa bài tập 74 Đồng thời 3 HS lên bảng - HS cả lớp chú ý và nhận xét sau đó phát biểu lại qui ước làm tròn số Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph) Bài 77 SGK/ 37 - Ước lượng kết quả phép tính dùng qui ước làm tròn số - Nêu các bước của việc ước lượng kết quả phép tính GV: Có thể tính bằng mấy . trình bày a) -3 ,116 + 0,263 = -2 ,853 b) (-3 ,7) . (-2 ,16) = 7, 992 HS theo dõi, giải thích Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Giáo án Đại Số 7 7 Trường THCS Đức Tân Năm học : 2008 - 2009 - Học bài - Làm BT. 2009 (17ph) - Làm BT 11ab, 13ab/12SGK  Bài tập nâng cao Bài 3: Thực hiện phép tính: a) 7, 0 875 ,0 6 1 1 5 1 25,0 3 1 11 7 9 7 4,1 11 2 9 2 4,0 +− +− − +− +− b) ) 7 2 14 3 1 12(:) 3 10 7 3 1( 4 3 46 25 1 230) 6 5 10 27 5 2 4 1 13( −+ +•−− Hoạt. cao: Bài 1: So sánh a) 2004 2003 và 2005 2006 b) 311 243− và 1999 1 c) 25 21− và 1 67 123− c) 23 17 và 226 37 1 875 1− Hoạt động 6: Dặn dò về nhà (2ph) - Làm BT2, 4 /7, 8 SGK - Xem lại

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết  T46 SGK - Bài tập : 95,96, 97  SGK - GIAO AN DAI SO 7 - HKI
Bảng t ổng kết T46 SGK - Bài tập : 95,96, 97 SGK (Trang 39)
Bảng SGK 48. - GIAO AN DAI SO 7 - HKI
ng SGK 48 (Trang 41)
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số            (5ph) - GIAO AN DAI SO 7 - HKI
o ạt động 2: Đồ thị hàm số (5ph) (Trang 69)
HS1: Đồ thị hàm số y = ax có dạng như  thế nào? - GIAO AN DAI SO 7 - HKI
1 Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào? (Trang 70)
2) Đồ thị y = ax là một đường thẳng đi  qua gốc toạ độ - GIAO AN DAI SO 7 - HKI
2 Đồ thị y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w