1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 7 HKII

80 664 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học sinh cần đạt được : − Làm quen với các bảng đơn giản về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo,về nội dung, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều

Trang 1

THỐNG KÊ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Học sinh cần đạt được :

− Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo,về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cáccụm từ “Số các giá trị của các dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làmquen với khái niệm tần số của một giá trị

− Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị Biết lậpcác bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : −Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng 1, bảng 2, bảng 3 và phần

đóng khung

2. Học sinh : − Xem trước bài − Bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 1 phút kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : (3phút) GV giới thiệu chương :

Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kỹ năng mà các em đãhọc ở tiểu học và lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồngthời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó cho HS làmquen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê

3 Bài mới :

HĐ 1 : Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

GV treo bảng phụ ví dụ : khi điều tra về số cây trồng được

của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây,

người điều tra lập được bảng dưới đây (bảng 1)

HS : Đọc đề bài và quan sát bảng 1 trên bảng phụ

1 Thu thập số liệu bảng số liệu

thống kê ban đầu

Người điều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm Các số liệu đó được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu

Chương III :Tuần :

Tiết : 41

Trang 2

STT Lớp Số cây trồngđược STT Lớp Số cây trồngđược

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E

35 50 35 50 30 35 35 30 30 50

GV : việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về

vấn đề được quan tâm Các số liệu trên được ghi lại trong

một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu

GV : Cho HS đọc bài ?1

GV : Để tìm hiểu trong bảng số liệu thống kê ban đầu có

những yếu tố nào→ mục 2

HĐ 2 : Dấu hiệu

GV cho HS làm bài ?2 : Nội dung điều tra trong bảng 1 là

gì ?

HS : Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được

của mỗi lớp

GV : Số cây trồng được của mỗi lớp gọi là dấu hiệu điều

tra Vậy dấu hiệu là gì ?

HS Trả lời

GV giới thiệu ký hiệu của dấu hiệu

Hỏi : Theo bảng 1 thì đơn vị điều tra là gì ?

HS Trả lời : Mỗi lớp là một đơn vị điều tra

GV : Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra ?

HS : Có 20 đơn vị điều tra

2 Dấu hiệu :

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra :

− Vấn đề hay hiện tượng mà ngườiđiều tra quan tâm tìm hiểu gọi làdấu hiệu Thường được ký hiệu : X,

Trang 3

GV : Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây ? 7B trồng được bao

nhiêu cây ?

HS : Lớp 7A trồng được 35 cây, 7B trồng được 28 cây

GV : Vậy giá trị của dấu hiệu là gì ?

HS : Số liệu điều tra được của mỗi đơn vị

GV giới thiệu 20 đơn vị điều tra chính là số các giá trị và

được ký hiệu là N

GV giới thiệu cột thứ ba của bảng 1 là dãy giá trị của dấu

hiệu

GV cho HS làm bài ?4 :

Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ?

− Hãy đọc dãy giá trị của X

1HS làm miệng :

− Dấu hiệu X có tất cả 20 giá trị

− Dãy giá trị của X : 35, 30, 28

HĐ 3 : Tần số của mỗi giá trị

GV cho HS làm bài ?5

Hỏi : Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng

được ? Nêu cụ thể các giá trị đó

HS : Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được : 35, 30,

28, 50

GV cho HS làm bài ?6

GV : Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ?

HS : Có 8 lớp trồng được 30 cây

GV : Hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị

của dấu hiệu X?

HS : Giá trị 30 xuất hiện 8 lần

Từ đó GV giới thiệu về tần số của mỗi giá trị và

GV : Tần số của mỗi giá trị là gì ?

GV giới thiệu các ký hiệu: x, n và phân biệt các ký hiệu : x

− Số các giá trị (không nhất thiếtkhác nhau) của dấu hiệu đúngbằng số các đơn vị điều tra

Ký hiệu là N

− Các giá trị ở cột thứ ba của bảng

1 là dãy giá trị của dấu hiệu

3 Tần số của mỗi giá trị

− Số lần xuất hiện của một giá trịtrong dãy giá trị của dấu hiệu đượcgọi là tần số của giá trị đó

− Các giá trị của dấu hiệu được kýhiệu là x

− Tần số của giá trị thường được ký hiệu là n

Cần phân biệt :

x : ký hiệu đối với giá trị của dấuhiệu

X : Ký hiệu đối với dấu hiệu

n : Ký hiệu đối với tần số của mộtgiá trị

N : Ký hiệu đối với số các giá trị

Trang 4

GV : Trong dãy giá trị của dấu hiệu ỡ bảng 1 có bao nhiêu

giá trị khác nhau ? hãy viết các giá trị đó cùng với tần số

của chúng

HS : Có 4 giá trị khác nhau : 35 có tần số là 7

30 có tần số là 8

28 có tần số là 2

50 có tần số là 3

GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK và phần chú ý

GV treo bảng phụ bài 2 tr 7 SGK

GV yêu cầu 1 HS làm miệng câu a, b và sau đó gọi 1 HS

lên bảng làm câu c

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Học thuộc bài

− Làm bài tập 1, 3 tr 7 - 8 SGK

− Bài tập 1, 2, 3 tr 3 - 4 SGK

− Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một

chủ đề tự chọn sau đó đặt ra các câu hỏi như trong tiết học

và trình bày lời giải

Bài 2 tr7 SGK a) Dấu hiệu : thời gian cần thiếthàng ngày mà bạn An đi từ nhà đếntrường Dấu hiệu đó 10 giá trị.b) Có 5 giá trị khác nhau là : 17, 18,

19, 20, 21c) Tần số của các giá trị trên lần lượtlà : 1, 3, 3, 2, 1

Trang 5

LUYỆN TẬP

− HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

Giáo viên :

−SGK, Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng 5, 6 tr 8 SGK, bảng 7 tr 9 SGK

− Bảng ở bài tập 3 tr 4 SBT Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

2 Kiểm tra bài cũ : 9’

HS1 : − Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi

b) Dấu hiệu : Số HS nữ trong một lớp Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 14 ;

15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 24 ; 25 ; 28 với tần số tương ứng là : 2 ; 1 ; 3 ; 3 ; 3 ; 1 ; 4 ;

Tiết : 42

Trang 6

GV gọi 2 HS làm miệng câu a, b và 1HS lên bảng làm câu c

GV gọi HS nhận xét và sửa sai

Bài 4 tr 9 SGK :

GV treo bảng phụ bài tập 4 tr 9 SGK

GV gọi HS làm lần lượt từng câu hỏi :

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó

b) Số các giá trị khác nhau của các dấu hiệu

c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng

HS : Trả lời

Bài tập 3 tr 4 SBT :

GVyêu cầu HS đọc kỹ đề bài : Một người ghi lại số điện

năng tiêu thụ (tính theo KWh) trong một xóm gồm 20 hộ để

làm hóa đơn thu tiền Người đó ghi như sau :

75 100 85 53 40 165 85 47 80 93

72 105 38 90 86 120 94 58 86 91

Hỏi : Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu sót gì?

Trả lời : Còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ

Hỏi :Cần phải lập bảng như thế nào ?

HS nêu cách lập bảng

Bảng 6 : Các giá trị khác nhau là : 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3 Tần số của chúng lần lượt là 3 ; 5 ; 7 ; 5

Bài 4 tr 9 SGK :

Giải a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trongtừng hộp

b) Số của các giá trị khác nhau củadấu hiệu là : 5

c) Các giá trị khác nhau là 98 ; 99 ;

Bài làm thêm :

Trang 7

GV yêu cầu HS tự đặt các câu hỏi có thể có cho bảng ghi

trên ?

HS đặt câu hỏi :

1/ Cho biết dấu hiệu là gì ? số tất cả các giá trị của dấu hiệu

2/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của

; 2 ; 2 ; 14 ; 4;18 ; 7

Trang 8

BẢNG “TẦN SỐ”

CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I MỤC TIÊU :

− HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thốngkê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng hơn

− Rèn kỹ năng lập bảng “tần số”, từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét

− Thấy được tính thực tiễn của thống kê

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −Bảng phụ ghi số liệu thống kê ban đầu ( ví dụ 1 số trường hợp)

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

2 Kiểm tra bài cũ : 5’

HS1 : − Thu thập số liệu và bảng thống kê ban đầu là gì ?

HĐ 1 : Lập bảng tần số :

GV Cho HS quan sát bảng 7 SGK tr 9

1 Lập bảng tần số :

ví dụ 1 : Bảng tần số về

Tuần :

Tiết : 43

Trang 9

GV hướng dẫn :

- Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai hàng

- Hàng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

- Hàng dưới ghi các tần số tương xứng dưới mỗi giá trị đó

HS : Lập bảng 7 theo sự hướng dẫn của GV

K/L Chè trong từng hộp 98 99 100 101 102

Giá trị (x) 28 30 35 50

GV : Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu

còn gọi là bảng tần số

HĐ 2 : Chú ý

GV : Ngoài cách kẽ bảng tần số dạng ngang như trên ta cũng có thể

kẽ dọc,

Ví dụ : Trong bảng tần số ở ví dụ 2 ta có thể kẽ :

GV phân tích sự tiện lợi của loại bản này Dễ dàng có sự nhận xét

chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu Thuận lợi trong việc

tính toán sau này

Trong hai bảng tần số ngang và dọc ở ví dụ (2) dễ cho ta biết số đơn

vị điều tra (hay số các giá trị của dấu hiệu)

HĐ 3 : Củng cố, luyện tập

Nhiệt độ trung bình hàng năm của thành phố (đơn vị 0C)

30 35 50

2 8 7 3

N = 20

Ý nghĩa của bảng tần số,giúp ta quan sát , nhận xétvề giá trị của dấu hiệu dễdàng, thuận lợi trong việctính toán sau này

Trang 10

GV đặt một số câu hỏi

Hỏi : Bảng này gọi là bảng gì ?

Hỏi : Dấu hiệu ở đây là gì?

Hỏi : Số các giá trị của dấu hiệu ? (lập bảng tần số theo cột)

HS : Bảng số liệu thống kê ban đầu

HS : Nhiệt độ trung bình hàng năm

HS Trả lời 11

GV : Dãy số 21 ; 22 ; 23 ; 22 ; 21 22 ; 24 ; 21 ; 23 ; 22 ; 22 gọi là dãy

số biểu hiện theo thời gian

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn lại bài cũ và xem qua bài mới về cách lập bảng tần số dọc và

ngang

− BTVN 5, 7, 8, 9 tr 10, 11 SGK tập 2

Bảng tần sốNhiệt độ Tần số 21

22 23 24

4 4 2 1

N = 11

Trang 11

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

− Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

− Củng cố kỹ năng lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu

− Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Giáo án, Bảng phụ

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 1’ Kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 5’

HS1 : − Dấu hiệu là gì ? giá trị của dấu hiệu là gì ?

− Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?(HS trả lời SGK)

GVtreo bảng phụ về bảng

số liệu thống kê ban đầu

bảng 12

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?

HS : đọc đề bài

HS Trả lời câu hỏi

Bài 7 tr 11 SGKa) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗicông nhân

Số các giá trị : 25b) Bảng tần số :

Số các giá trị là bao nhiêu ? Giá tri x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25b) Lập bảng tần số và rút

ra nhận xét HS : lập bảng tầng số vàrút ra nhận xét

Nhận xét :

Tuổi nghề thấp nhất (1 năm) Tuổi nghề cao nhất (10 năm)Tuần :

Tiết : 44

Trang 12

GV gọi HS nhận xét bài

làm của bạn

HS : Nhận xét sửa sai vàbổ sung (nếu có)

Giá trị có tần số lớn nhất là 4

Khó có thể có tuổi nghề của một số đông công nhân chung vào một khoảng nào ?

9’ Bài tập 8 tr 12 SGK :

GV treo bảng phụ bảng số

liệu thống kê ban đầu

bảng 13

a) Dấu hiệu là gì ?

Xạ thủ đã bắn bao nhiêu

phát ?

b) Lập bảng tần số

HS : Đọc đề

HS : Trả lời các câu hỏi

HS : lên bảng lập bảngtần số

Bài tập 8 tr 12 SGK :a) Dấu hiệu : Điểm số đạt đượccủa mỗi lần bắn

Xạ thủ đã bắn 30 phút

Bảng tần số

− Điểm số thấp nhất : 7

− Điểm số cao nhất là 10

− Điểm số 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao nhất

10’

Bài 9 tr 12 SGK :

Treo bảng phụ bảng số

liệu thống kê ban đầu

(bảng 14)

a) Dấu hiệu ?

Số các giá trị ?

HS : Đọc đề trả lời cáccâu hỏi lập bảng

Trả lời : các câu hỏi lậpbảng

Bài 9 tr 12 SGK :a) Dấu hiệu : Thời gian giải mộtbài toán của mỗi HS (tính theophút)

Số các giá trị 25b) Bảng tần sốb) Lập bảng tần số

Nhận xét :

Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35

GV gọi HS nhận xét cách

làm của bạn HS : Nhận xét bổsung

Nhận xét : Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất ba phút.

− Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất : 10’ Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm

tỉ lệ cao

8’

Bài tập 7 tr4 SBT tập 2

Cho bảng tần số hãy viết

lại

Bài tập 7 tr4 SBT tập 2Bảng số liệu ban đầu

Trang 13

Giá trị (x) 110 115 120 125 130

Tần số (n) 4 7 9 8 2 N = 30

Bảng số liệu thống kê

ban đầu

Hướng dẫn : Có bao

nhiêu giá trị của x liệt

kê vào 1 bảng

HS : lên bảng lậpbảng số liệu ban đầu

Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn lại các khái niệm về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số

−Biết cách chuyển từ bảng số liệu ban đầu sang bảng tần số và ngược lại

− Bài tập về nhà 5, 6 tr 4 SBT

− GV photo đề bài tập và phát cho HS cả lớp :

Bài tập 1 : Tuổi nghề tính theo năm

Số tuổi nghề của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau :

a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?

b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét

Bài tập 2 : Cho bảng tần số

Trang 14

BIỂU ĐỒ

I MỤC TIÊU :

− Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu tần số tương ứng

− Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng vô hạn tần số và bảng ghi dãy số biến thiêntheo thời gian

− Biết đọc các biểu đồ đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Giáo án, Bảng phụ (vẽ trước biểu đồ đoạn thẳng)

2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

− Sưu tầm một số biểu đồ các loại từ sách báo

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định : 1’ Kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 8’ (GV treo bảng phụ)

HS1 : Làm bài tập : Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, ghi lại như sau

a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng

b) Dấu hiệu ở đây là gì ?

c) Lập bảng tần số, nhận xét

Đáp án : a) Có 26 buổi học trong tháng

b) Dấu hiệu : Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổic) Bảng tần số

− Nhận xét : Số ngày nghỉ ít nhất : 0

− Số ngày nghỉ nhiều nhất : 6

− Số học sinh nghỉ 1 ngày và không nghỉ chiếm đa số

3 Bài mới :

Tuần :

Tiết : 45

Trang 15

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ 1 : Biểu đồ đoạn thẳng :

GV : Để dựng được biểu đồ cần phải lập bảng tần số, từ

bảng số liệu ban đầu

GV Hướng dẫn HS dựng biểu đồ

Để dựng được biểu đồ cần làm bảng tần số từ bảng số liệu

ban đầu

Các bước dựng :

− Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x

− Trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị hai trục có

thể khác nhau)

− Xác điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của

nó (28 ; 2) (30 ; 8) (Lưu ý giá trị viết trước, tần số viết

sau )

Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng

hoành độ, chẳng hạn (28 ;2) với (28 ; 0)

Biểu đồ vừa dựng là một ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng

HĐ 2 : Chú ý :

GV : Ta có thể thay thế các đoạn thẳng bằng các hình chữ

nhật (lưu ý là đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu

diễn giá trị làm trung điểm) Cách vẽ biểu đồ như thế này

gọi là biểu đồ hình chữ nhật

Biểu đồ hình chữ nhật này biểu diễn diện tích rừng nước

ta bị tàn phá

GV : Qua biểu đồ này em có nhận xét gì về rừng nước ta qua

các năm

HS : Hiện tượng phá rừng của nước ta có giảm đáng kể từ

năm 1995 đến 1996, nhưng sau đó 1997; 1998 tăng dần

GV : Ngoài các dạng biểu đồ đoạn thẳng hình chữ nhật, ta

còn gặp nhiều dạng khác

Ví dụ : Biểu đồ hình quạt

GV : Treo bảng phụ giới thiệu sơ lược loại biểu đồ này

1 Biểu đồ đoạn thẳng :

− Lập bảng tần số

− Dựng các trục tọa độ

− Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trongbảng

− Vẽ các đoạn thẳng

Ví dụ : Vẽ biểu đồ đoạn thẳng theobảng tần số :

Giá trị (x)

28 30 35 50

Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20

2 Chú ý :

Biểu đồ hình chữ nhật

Trang 16

HĐ 3 : Luyện tập, củng cố :

− Biểu đồ có ý nghĩa gì ?

− Trình bày quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng

HS : Trả lời

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Xem lại bài cũ lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu

− Nắm được quá trình vẽ biểu đồ từ bảng tần số

K h a ù

Trang 17

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

− Củng cố kiến thức về vẽ biểu đồ đoạn thẳng

− Rèn luyện kỹ năng vẽ chính xác và qua hình vẽ rút ra được nhận xét

− Ứng dụng vào việc vẽ biểu đồ một số bài toán thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Giáo án, Bảng phụ

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 9’

HS1 : − Hãy trình bày quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng

− Giải bài tập 10 tr 14 SGK tập 2 GV treo bảng phụ :Điểm kiểm tra toán (HKI) của lớp 7C

Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50a) Dấu hiệu đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng

Đáp án : a) Dấu hiệu : điểm kiểm tra toán (HKI)

của mỗi HS lớp 7C Số các giá trị là 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng (hình bên)

GV treo bảng phụ, (bảng số

liệu ban đầu) : Nhiệt độ

trung bình hàng tháng

HS : đọc đề bài 12 SGKvà quan sát bảng số liệuthống kê ban đầu

Bài 12 tr 14 (SGK)

Tuần :

Tiết : 46

Trang 18

a) Hãy lập bảng tần số

b) Hãy biểu diễn bằng

biểu đồ đoạn thẳng

Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N = 12

GV gọi 1HS lên bảng lập

bảng tần số

GV gọi 1HS lên vẻ biểu

đồ

HS1 : Lập bảng tần số

HS2 : Vẽ biểu đồ

b) Biểu đồ đoạn thẳng :

6’ Bài tập 13 tr15 SGK

GV treo bảng phụ biểu đồ

hình chữ nhật

Bài tập 13 tr15 SGK

Dân số VN qua tổng điều tra trong thế kỷ XX

a) Năm 1921 dân số nước

ta là bao nhiêu ?

b) Sau bao nhiêu năm (kể

từ 1921) dân số ta tăng

thêm bao nhiêu ?

c) 22 triệu người

1 7 1 8 2 0 2 5 2 8 3 0 3 1 3 2 1

2 3

1 9 2 1 1 9 6 0 1 9 8 0 1 9 9 0 1 9 9 9

16 30 54 66 76

Trang 19

10’ Bài tập 10/5 SBT (bảng phụ)

Có 10 đội bóng tham gia

một giải bóng đá Mỗi đội

phải đá lượt đi và lượt về

với từng đội khác

a) Mỗi đội phải đá bao

nhiêu trận trong suốt giải?

b) Số bàn thắng qua các

HS : thảo luận nhóm, đạidiện nhóm lên bảng trìnhbày

Bài tập 10/5 SBTa) Mỗi đội phải đá 18 trậnb) Biểu đồ đoạn thẳng

trận đấu của một đội được

cho bảng sau :Số bàn thắng x 1 2 3 4 5

Tần số n 6 5 3 1 1 N = 16

c) Có hai trận đội bóng đókhông ghi được bàn thắng,không thể nói đội này đãthắng 16 trận

Hãy vẽ biểu đồ đoạn

thẳng :

c) Có thể bao nhiêu trận đội

bóng đó không ghi được bàn

thắng ?

Có thể nói đội bóng này đá

thắng 16 trận không ?

GV Gọi HS nhận xét

2 : Bài đọc thêm :

− GV hướng dẫn HS bài đọc thêm tr 15

Trong đó N là số các giá trị ; n

là tần số của một giá trị ; f là tần suất

của giá trị đó

− GV giới thiệu cho HS biểu đồ quạt

HS : Đọc bài đọc thêm

HS : Nghe giáo viên giới thiệu

HS : đọc ví dụ tr 16 SGK

HS : đọc bài toán và quan sát hình 4 tr

16 SGK2’ 4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn lại các kiến thức của ba bài trước

− BTVN : 8 ; 9 tr 5 (SBT, tập 2)

1 2 3 4 5 1

3 5 6

Trang 20

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I MỤC TIÊU :

− Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trungbình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìmhiểu những dấu hiệu cùng loại

− Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt

− Tính thành thạo giá trị trung bình khi có đủ số liệu

− Hiểu được ý nghĩa thực tế của giá trị trung bình

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Giáo án, Bảng phụ

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 9’

HS1 : Làm bài tập sau :

Bài tập (treo bảng phụ) Điểm thi HK I môn toán lớp 7A được cho bởi bảng sau :

7.5 5 5 8 7 4.5 6.5 8 8 7 8.5 6 5 6.5 7

8 9 5.5 6 4.5 6 7 8 6 5 7.5 7 6 8 6.5a) Dấu hiệu : cần quan tâm là gì ? có tất cả bao nhiêu giá trị ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?

c) Lập bảng tần sốd) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng

Trang 21

Đặt vấn đề : Với cùng một bài kiểm tra Muốn biết xem lớp nào làm bài thi tốt hơn em cóthể làm như thế nào ? Trong tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu về số trung bình cộng

3 Bài mới :

HĐ1: Số trung bình cộng của dấu hiệu

GV treo bảng phụ bài toán tr 17 SGK

Hỏi : a) Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?

− Hãy lập bảng tần số

HS : lập bảng tần số

Điểm số (x) Tần số (n) Tích (x n)

6 6 12 15 48 63 72 18

GV : Ta thay việc tính tổng số điểm các bài kiểm tra có

điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số

của nó bổ sung thêm hai cột :

Các tích (x.n) và cột tính điểm TB

GV giới thiệu để HS biết cách tính tích (x.n)

−Sau đó tính tổng các tích vừa tìm được

− Cuối cùng chia tổng đó cho N Ta được số trung bình và

ký hiệu X

− Em hãy đọc kết quả X ở bài toán trên

HS : Tính số TB cộng theo sự hướng dẫn của GV

X = 6,25

GV : Cho HS đọc chú ý tr 18 SGK

GV Thông qua bài toán vừa làm hãy nêu lại các bước tìm số

1) Số trung bình cộng của dấu hiệu :

− Cộng tất cả các tích vừa tìm được

− Chia tổng đó cho số các giá trị (tức

Trang 22

trung bình cộng của dấu hiệu ?

HS trả lời các bước tìm số TB cộng SGK tr 18

GV : Hãy chỉ ra trong bài tập trên k = ?

6 8 20 60 56 80 27

kiểm tra toán của 2 lớp 7A, 7C (đó là câu trả lời ?4 )

HS : Kết quả kiểm tra lớp 7A cao hơn lớp 7C

Vì : 6,68 > 6, 25

Hỏi : Vậy số TB cộng có ý nghĩa là gì ? Ta sang phần 2

HĐ2 : Ý nghĩa của số trung bình cộng :

GV nêu ý nghĩa của số trung bình cộng trong SGK

Ví dụ : Để so sánh khả năng học toán của 2 HS, ta căn cứ

vào đâu ?

Trả lời : ta căn cứ vào điểm TB môn toán của của 2 HS đó

GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK

HĐ 3 : Mốt của dấu hiệu

(GV treo bảng phụ ví dụ tr 19 SGK)

Hỏi : Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? Có

N

k n k n

x n x

X + + +

= 11 2 2

x1;x2; ;xk là k giá trị khác nhau củadấu hiệu X

n1 ; n2 ; ; nk là k tần số tương ứng

N số các giá trị

X : Số trung bình cộng

2) Ý nghĩa của số trung bình cộng :

Số trung bình cộng thường đượcdùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặcbiệt là khi muốn so sánh các dấuhiệu cùng loại

Chú ý SGK

Trang 23

nhận xét gì về tần số của giá trị 39

HS : quan sát ví dụ tr 19

Trả lời : cỡ 39 bán 184 đôi

GV Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là Mốt

GV giới thiệu Mốt và ký hiệu

HĐ 4 : Luyện tập :

Bài tập 15 tr 20 SGK

(GV treo bảng phụ)

GV yêu cầu HS lên bảng giải

Tuổi thọ (x) Số bóng đèn

5750 9280 14040 21240 8330

(GV treo bảng phụ)

Giá trị

Tần số

Hỏi : Quan sát bảng “tần số” và cho biết có nên dùng số TB

cộng đại diện cho dấu hiệu ? vì sao ?

HS : Các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch quá lớn →

không nên dùng số TB cộng làm đại diện cho dấu hiệu

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Học bài, làm bài tập : 14 ; 17 SGK và bài 11 ; 12 ; 13 (tr

26 SBT),

− Thống kê bảng học tập cuối HKI của bạn cùng bàn và em

a)Tính X của điểm TB các môn của bạn cùng bàn và em

b) Có nhận xét gì về bảng học tập của bạn

3 Mốt của dấu hiệu :

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần sốlớn nhất trong bảng tần số, ký hiệulà M0

Bài tập 15 tr 20 SGKa) Dấu hiệu : Tuổi thọ của bóng đènb) Số TB cộng

Vậy số trung bình cộng là 1172,8(giờ)

c) M0 = 1180

Trang 24

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

− Củng cố cách lập bảng và công thức tính TB cộng (các bước và ý nghĩa của các ký hiệu)

− Đưa ra một số bảng tần số để HS luyện tập tính X và tìm M0

− Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác số TB cộng và tìm Mốt

− Thấy được ứng dụng thực tế của khoa học thống kê

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, SBT, Bảng phụ

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 7’

HS1 : − Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Nêu công thức

tính số trung bình cộng ? Giải thích ký hiệu ?

Chữa bài tập 17a tr 20 SGK (bảng phụ) Đáp số : X ≈ 7,68 ph

HS2 : − Nêu ý nghĩa số TB cộng ? Thế nào là Mốt của dấu hiệu ?

− Chữa bài tập 17(b)

Trả lời : Tần số lớn nhất là 9, giá trị tương ứng với tần số 9 là 8 Nên M0 = 8

3 Bài mới :

7’ HĐ 1 : Luỵên tập :

Bài 13 tr 6 SBT(GV treo bảng phụ)

Hỏi : Hãy cho biết để tính điểm

của từng xạ thủ em phải làm gì ?

HS cả lớp quan sát bảngphụ

HS : Phải lập bảng tần số

Bài 13 tr 6 SBT

Tuần :

Tiết : 48

Trang 25

GV gọi 2 HS lên bảng tính điểm

trung bình cộng của từng xạ thủ

và thêm 2 cột để tính X

HS1 tính X của xạ thủ A

HS2 : tính X của xạ thủ B

Xạ thủ A Xạ thủ B Giá trị

(x)

Tần số (n)

Các tích Giá trị

(x)

Tần số (n)

Các tích

8 9 10

5 6 9

n = 20

40 54 90 tổng : 184

6 7 10

2 1 12

n = 20

12 7 120 tổng : 184

và khả năng của từng người HS : Hai người có kết quả bằng nhau.Nhưng A bắn đều hơn B (điểm chụm hơn)

còn điểm B phân tán hơn8’ Bài làm thêm (bảng phụ) :

Hỏi : Tìm số TB cộng và Mốt của

dãy giá trị sau bằng cách lập bảng HS : hoạt động nhóm,

xem nhóm nào nhanh

Bài làm thêm :Bài tập lập bảng tần số

GV kiểm tra kết quả và ý thức

làm việc của nhóm

Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 17

18 20 21 22 24 26 28 30 31

3 7 2 3 2 3 3 1 1 2

51 126 40 63 44 72 78 1 30 62

(GV treo bảng phụ)

Đo chiều cao của 100 HS lớp 6

Hỏi : a) Bảng này có gì khác so

với những bảng tần số, đã biết ?

GV giới thiệu : Bảng này gọi là

bảng phân phối ghép lớp

HS Trả lời Lập bảngTính X

Bài tập 18 tr 21 SGK

a) Khác cột giá trị ghép cácgiá trị của dấu hiệu theotừng lớp

b)

Trang 26

GV tiếp tục giới thiệu cách tính

số TB cộng trong trường hợp này

là 1102+120= 115

10’

HĐ 3 : Hướng dẫn HS sử dụng máy

tính bỏ túi :

GV Để tính X trong bài toán thống kê

GV quay lại bài tập 13 tr 6 SBT Tính X

(của xạ thủ A)

k m m

m

k n k n x n

x

X

+ + +

+ +

=

2 1

2 2 1

1

965

10.99.68

5

++

++

Tương tự hãy tính X của xạ thủ B

HS : thực hiện theo sự hướng dẫn củaGV

HS : ấn MODE 0Aán tiếp 2.6+1.7+5.9+12.10 = ÷

[( 2+1+5+12 =Kết quả X = 9,2

2’

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn lại bài

− Bài tập về nhà : điểm thi HK môn toán của lớp 7D được ghi trong bảng sau

a) Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu

b) Tính số TB cộng điểm kiểm tra của lớp

c) Tìm mốt của dấu hiệu

Ôn tập chương III làm 4 câu hỏi ôn tập chương (tr 22 SGK)

Làm bài tập 20 tr 23 SGK, 14 tr 7 SBT

105 110-120 121-131 132-142 143-153 155

105 115 126 137 148 155

1 7 35 45 11 1

105 805 4410 6165 1628

105 115 126 137 148 155

1 7 35 45 11 1

105 805 4410 6165 1628

Trang 27

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU :

− Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương

− Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như : dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cáchtính số TB cộng, mốt, biểu đồ

− Luyện tập một số dạng cơ bản của chương

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương

− Bảng phụ ghi các bài tập

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Thước thẳng, Bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập

3 Bài mới :

HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết

GV : Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải

làm việc gì ? Trình bày kết quả thu được theo mẫu

những bảng nào ? và làm thế nào để so sánh, đánh giá

dấu hiệu đó

HS Trả lời

GV :Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần

làm gì?

HS trả lời

I Ôn tập Lý thuyết :

− Muốn điều tra về một dấu hiệu nàođó, đầu tiên em phải thu thập số liệuthống kê, lập bảng số liệu ban đầu Từđó lập bảng “Tần số”, tìm số TB cộng,mốt của dấu hiệu

− Để có 1 hình ảnh cụ thể về dấu hiệu

em dùng biểu đồ

Tuần :

Tiết : 49

Trang 28

GV treo bảng phụ bảng sau

GV : Đặt một số câu hỏi để học sinh trả lời rồi ghi bảng

Hỏi : Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu ?

HS Trả lời

GV vẽ lại mẫu số liệu ban đầu trên bảng

Hỏi : Tần số của một giá trị là gì ?

HS : trả lời

Hỏi : Có nhận xét gì về tổng các tần số

Hỏi : Bảng tần số gồm những cột nào ?

Hỏi : Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm thế

nào ?

Hỏi : X tính bằng công thức nào ?

Hỏi : Mốt của dấu hiệu là gì ? ký hiệu

Hỏi : Người ta dùng biểu đồ để làm gì ?

Hỏi : Em đã biết các loại biểu đồ nào ?

Hỏi : Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta ?

HĐ 2 : Bài tập :

Bài 20 tr 23 SGK :

(GV treo bảng phụ)

GV : Đề bài yêu cầu gì ?

HS : trả lời

GV yêu cầu HS lập bảng “Tần số”

GV gọi tiếp 2 HS lên bảng

HS2 : vẽ biểu đồ

HS3 : tính số TB cộng

GV nhận xét và cho điểm

Bài tập 14 tr 27 SBT :

(GV treo bảng phụ)

câu a làm chung cả lớp

Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu (c, d, e)

− Bảng số liệu ban đầu thườnggồm :

− Tần số của 1 giá trị là số lầnxuất hiện của giá trị đó trong dãygiá trị của dấu hiệu

− Tổng các tần số đúng bằng bằngtổng số các đơn vị điều tra (N)

− Bảng tần số gồm các cột giá trị(x), và tần số (n)

x n x.n X

N

n x n

x n x

X = 1 1+ 2 2+ + k k

− Mốt (M0) của dấu hiệu là giá trịcó tần số lớn nhất trong bảng “tầnsố” ký hiệu là M0

2 Bài tập

Bài 20 tr 23 SGK :

20 25 30 35 40 45 50

1 3 7 9 6 4 1

20 75 210 315 240 180 50

Ý nghĩa của thống kê trong đời sống

Điều tra về một dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê

Lập bảng số liệu ban đầu, tìm các giá trị khác nhau, tìm tần số của mỗi giá trị

Bảng “tần số”

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

20 25 30 35 40 45 50

Trang 29

Câu b về nhà làm

GV kiểm tra vài nhóm

4

Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu

hỏi ôn tập tr 22 SGK, − Làm lại các dạng bài tập của

chương

− Tiết sau kiểm tra 1 tiết

c) Có 10 trận (90-80) không cóbàn thắng

d) X =

90

272

≈ 3 (bàn)e) M0 = 3

KIỂM TRA CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU :

− Kiểm tra kiến thức tiếp thu được trong chương thống kê về dấu hiệu, tần số, bảng số liệuban đầu, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu

− Rèn luyện kỹ năng trình bày rõ ràng chính xác

− Rèn luyện tính tự lực, tự giác, tự tin, tự kiểm tra kiến thức tiếp thu được

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −Chuẩn bị mỗi em một đề

2. Học sinh : − Ôn kỹ bài, giấy nháp

III NỘI DUNG :

ĐỀ BÀI

Câu 1 : (3điểm) a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?

b) Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng “Tần số” sau

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây :

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

Tuần :

Tiết : 50

Trang 30

A 7 ; B 8 ; C 20 Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là :

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?

b) Lập bảng tần số và nhận xét

c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

Câu 1 :(3điểm)

a) Trả lời đúng như SGK tr 6 (1đ)

b) Khoanh tròn đúng :

Ý thứ nhất : A 7, (1đ)

Câu 2 : (7điểm)

a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán (1đ)

b) Lập đúng bảng tần số (1,5đ)

và nhận xét đúng (0,5đ)

c) Tính đúng : X ≈ 6,3 (1,5đ)

d) Vẽ đúng biểu đồ (2đ)

Trang 31

BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I MỤC TIÊU :

− Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

− Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số

− Nhận biết và lập được một biểu thức đại số

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Bảng phụ

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : Thông qua

τ Giới thiệu bài : (2’)

Trong chương “Biểu thức đại số ta sẽ nghiên cứu : Khái niệm về biểu thức đại số − Giá trịcủa 1 biểu thức đại số − Đơn thức − Đa thức − Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức,nhân đơn thức, nghiệm của đa thức

3 Bài mới :

HĐ 1 : Nhắc lại về biểu thức :

GV : Ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi dấu

các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa, làm

thành một biểu thức

Hỏi : Hãy cho ví dụ về biểu thức ?

HS : 5+3-2 ; 25:5+7.2 ;

1 Nhắc lại về biểu thức :

Các số được nối với nhau bởi dấucác phép tính cộng, trừ, nhân, chianâng lên lũy thừa, làm thành mộtbiểu thức số

Ví dụ :

Tuần :

Tiết : 51

Trang 32

122.47 ; 4.32−7.5

GV : Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số

Yêu cầu HS làm ví dụ tr 24 SGK

GV yêu cầu HS làm bài ?1 tr 24 SGK

HĐ 2 : Khái niệm về biểu thức đại số :

GV treo bảng phụ đề bài :

Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên

tiếp là 5 (cm) và a (cm)

HS lên bảng viết biểu thức : 2 (5 + a)

GV : trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay

một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó)

GV : khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ

nhật nào ?

HS : Biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5(cm) và

2(cm)

Tương tự với a = 3, 5

GV Chốt lại : Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu thức đại số Ta

có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình

chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a

GV treo bảng phụ ? 2 gọi HS trả lời

HS : gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a > 0) thì

chiều dài của hình chữ nhật là a + 2(cm)

Diện tích hình chữ nhật : a (a + 2) (cm2)

GV : Những biểu thức : a+2 ; a(a + 2) là những biểu thức đại

số

Hỏi : Vậy thế nào là biểu thức đại số ?

HS Trả lời

GV Cho HS nghiên cứu ví dụ tr 25

GV yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức đại số

GV kiểm tra lại các ví dụ, nhận xét đánh giá

GV Cho HS làm bài ?3

(tr 25 SGK)

GV gọi 2 HS lên bảng viết

Biểu thức số biểu thị chu vi hìnhchữ nhật : 2(5+8)

(Chiều rộng 5, chiều dài 8)

2 Khái niệm về biểu thức đại số :

Bài toán : Viết biểu thức biểu thị

chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnhliên tiếp bằng 5(cm) và a (cm)

Giải Chu vi hình chữ nhật :

2 (5 + a) (cm)

Những biểu thức nào trong đóngoài các số, các ký hiệu phéptoán cộng, trừ, nhân, chia nânglên lũy thừa còn có cả các chữ

(đại diện cho các số) gọi là Biểu

thức đại số

Ví dụ : 4x ; 2(5 + a) ; 3(x + y) ;

x2 ; 100t là những biểu thức đại số

− Trong biểu thức đại số, các chữđại diện cho những số tùy ý nàođó gọi là biến số (biến)

Trang 33

2HS lên bảng viết

HS1 : a) 30.x (km)

HS2 : b) 5x + 35y (km)

GV giới thiệu biến số

Hỏi : Trong các biểu thức đại số : a + 2 ; a (a + 2) ; 5x + 35y

đâu là biến số

HS : a là biến ; x, y là biến

GV Cho HS đọc chú ý SGK

HĐ 3 : Củng cố :

GV Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”

GV cho HS giải bài tập 1 tr 26

− Gọi 1HS lên bảng giải

HS : lên bảng giải : a) x + y ; b) x.y

c) (x+y)(x − y)

GV cho HS giải bài 2 tr 26 SGK

GV gọi HS lên bảng giải bài 2

HS lên bảng giải bài 2 : Diện tích hình thang có đáy lớn là

a, đáy nhỏ là b, đường cao là h Diện tích hình thang là :

2

).h

b

a+

GV đưa 2 bảng phụ có ghi bài 3 tr 26 tổ chức trò chơi “Thi

nối nhanh” Có 2 đội chơi mỗi đội 5 HS

Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS sau có thể

sữa bài của bạn của bạn làm trước Đội nào làm đúng và

nhanh hơn là đội thắng

Bài 3 tr 26

x − y Tích của x và y

5y Tích của 5 và y

xy Tổng của 10 và x

10 + k Tích của tổng x và yvới hiệu của x và y

(x + y) (x − y) Hiệu của x và y

Chú ý : SGK

Trang 34

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số ?

− Bài tập về nhà : 4, 5 SGK

− Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, tr 9, 10 SBT

− Đọc trước bài giá trị của một biểu thức đại s

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I MỤC TIÊU :

− HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bàitoán này

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Bảng phụ, Giáo án

2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước

− Bảng con, phấn hoặc bút viết bảng

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 10’

HS1 : − Chữa bài tập 4 tr 27 SGK

Đáp án : Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x − y (độ)

Các biến x, y , t

HS2 : Chữa bài tập 5 tr 27 (SGK)

Đáp án : a) 3 a + m (đồng)

Trang 35

b) 6 500 000 − 50 000 = 2 950 000đ

GV giới thiệu bài : 1 600 000 gọi là gì của biểu thức 3a + m tại a = 500 000, m = 100 000

→ vào bài mới

3 Bài mới :

HĐ 1 : Giá trị của một biểu thức đại số :

GV cho HS tự đọc ví dụ 1 tr 27 SGK

GV : Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và

n = 0,5

GV đưa ra ví dụ 2

GV yêu cầu HS gấp sách lại và cho cả lớp làm bài sau đó

gọi 2 HS lên bảng giải

HS1 : Tính giá trị biểu thức tại x = − 1

HS2 : Tính giá trị biểu thức tại x = 21

GV nhận xét và bổ sung chỗ sai sót

Hỏi : Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị

của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?

HS Trả lời SGK tr 28

HĐ 2 : Áp dụng :

GV cho HS làm bài ?1 tr 28 SGK

GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện

HS1 : Tính giá trị biểu thức tại x = 1

HS2 : Tính giá trị của biểu thức tại x =

31

GV gọi HS nhận xét

GV gọi 1 HS đứng tại chỗ làm miệng bài ?2

2 9 + 0,5 = 18,5

Ta nói : 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m=9 ; n=0,5

Vậy : Để tính giá trị của 1 biểu

thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

2 Áp dụng :

Bài ?1

τ Thay x = 1, ta có 3x2− 9x = 3 12− 9 1 = 3 − 9 = −6

τ Thay x =

3

1

ta có : 3x2− 9x = 3 (

3

1

)2− 9

31

Bài ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = −

4 và y = 3 là :

Trang 36

HĐ 3 : Luyện tập :

GV tổ chức “trò chơi”

Viết sẵn biểu thức bài tập 6 tr 28 SGK vào 2 bảng phụ, sau

đó cho 2 đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà

toán học nổi tiếng của Việt Nam

Thể lệ thi :

− Mỗi đội cử 9 em xếp hàng lần lượt 2 bên

− Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi HS tính giá trị một biểu

thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô ở dưới

− Đội nào tính đúng và nhanh là thắng

(−4)2 3 = 48Các đội tham gia thực hiện

2

1(3.4+5 ) = 8,5

L : x2−y2= 32− 42 = −7

M = x2+y2 = 2+42 = 25 =5

Ê: 2z2 + 1 = 2 52 + 1 = 51

H : x2+y2 = 32 + 42 = 25

V : z2− 1 = 52− 1 = 24

I : 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18

4 Hướng dẫn học ở nhà :

− Nắm vững cách tính giá trị một biểu thức đại số

− Bài tập : 7, 8, 9 tr 29 SGK ;

− Bài tập : 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 tr 20 ; 21 SBT

−Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 SGK

Trang 37

ĐƠN THỨC

I MỤC TIÊU :

Học sinh cần đạt được :

− Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là đơn thức

− Nhận biết được đơn thức thu gọn Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức

− Biết nhân hai đơn thức

− Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1 Giáo viên : −SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập

2. Học sinh : − Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ − bảng nhóm

III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2 Kiểm tra bài cũ : 7’

HS1 : − Tính giá trị của các biểu thức sau :

Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ

Tuần :

Tiết : 53

Trang 38

Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại

Đáp án : Nhóm 1 : 3 − 2y ; 10x + y ; 5(x + y)

GV đặt vấn đề : Các biểu thức đại số nhóm 2 còn gọi là gì ? Bài học hôm nay

chúng ta sẽ biết

3 Bài mới :

HĐ 1 : Đơn thức

GV giới thiệu : Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn

thức, còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức

Hỏi : Vậy theo em thế nào là đơn thức ?

HS Trả lời như SGK tr 30

GV : Nêu 1 số ví dụ về đơn thức, các biểu thức không phải

là đơn thức

Hỏi : Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? vì sao ?

Trả lời : Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là một số

GV cho HS đọc chú ý tr 30 SGK

GV Yêu cầu HS làm bài ?2 : Cho một số ví dụ về đơn thức

Bài tập 10 tr 32 SGK :(Bảng phụ)Bình viết 3 ví dụ về đơn thức như sau : (5 − x) x2 ;

− 95x2y ; − 5 Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa ?

1HS đứng tại chỗ trả lời :

Bạn Bình viết sai một ví dụ (5 − x) x2, không phải là đơn

Ví dụ 1 : Các biểu thức : −

53

Là những đơn thức

Ví dụ 2 : Các biểu thức :

3 − 2y ; 10x + y ; 5(x + y)Không phải là đơn thức

τ Chú ý : Số 0 được gọi là đơnthức không

2 Đơn thức thu gọn :

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ

Trang 39

Trả lời : Trong đơn thức trên có 2 biến : x ; y

Hỏi : Các biến đó có mặt mấy lần ? và được viết dưới dạng

nào ?

Trả lời : Các biến đó có mặt một lần và được viết dưới dạng

một lũy thừa với số mũ nguyên dương

GV giới thiệu : Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn

τ10: là hệ số của đơn thức

τ x6y3 : là phần biến của đơn thức

Hỏi : Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ?

HS Trả lời SGK tr 31

Hỏi : Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?

Trả lời : Đơn thức thu gọn gồm 2 phần : Phần hệ số và phần

biến số

GV yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK tr 31

GV nhấn mạnh : Ta gọi một số là đơn thức thu gọn

Hỏi : Ở nhóm 2 (bài kiểm tra) những đơn thức nào là đơn

thức thu gọn, với mỗi đơn thức thu gọn hãy chỉ ra phần hệ

số của nó ?

HS : Những đơn thức thu gọn là : 4xy2 ; 9 ;

Hỏi : Những đơn thức nào ở dạng chưa thu gọn ?

HS : Những đơn thức chưa ở dạng thu gọn là :

Hỏi : Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không ?

Hỏi : Hãy xác định phần hệ số và biến số

Trả lời : đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn; 2 là hệ số,

x5y3z là phần biến

Hỏi : Cho biết số mũ của mỗi biến ?

Trả lời : Số mũ của x là 5, của y là 3 của z là 1

gồm tích của một số với các biến,mà mỗi biến đã được nâng lên lũythừa với số mũ nguyên dương

τ Số nói trên gọi là hệ số, phầncòn lại là phần biến của đơn thứcthu gọn

ví dụ 1 : Các đơn thức :

x, − y, 4yz ; 6x2y3 là những đơnthức thu gọn có hệ số lần lượt là :

1 ; − 1 ; 4 ; 6 và có phần biến lầnlượt là : x ; y ; yz ; x2y3

Ví dụ 2 : Các đơn thức :xyx ; 6x2yzxy không phải là đơnthức thu gọn

τ Chú ý (SGK)

3 Bậc của đơn thức

Trang 40

Hỏi : Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu ?

Trả lời : Tổng các số mũ của các biến là : 9

GV nói : 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z

Hỏi : Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?

HS Trả lời như SGK tr 31

GV nói :

− Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 (ví dụ 9 ; 53)

− Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

Hỏi : Hãy tìm bậc của các đơn thức sau :

− 5 ; 0 ; − 95x2y ; 2,5x3z

HS : − 5 là đơn thức bậc 0

0 là đơn thức không có bậc

− 95x2y là đơn thức bậc 3 ; 2,5x3z là đơn thức bậc 4

HĐ 4 : Nhân hai đơn thức

GV : Cho 2 biểu thức :

A = 32.167 ; B = 34 166

Hỏi : Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân

em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B ?

HS lên bảng làm :

A B = (32.167) (34 166)

= (32.34).(167.166)

= 36 163

GV : Cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4

Hỏi : Bằng cách tương tự,em hãy tìm tích của hai đơn thức

trên

HS : Nêu cách làm

(2x2y) (9xy4)

= (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5

Hỏi : Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ?

HS : Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân

các phần biến với nhau

GV : Nhờ phép nhân, ta có thể viết đơn thức thành đơn thức

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0là tổng số mũ của tất cả các biếncó trong đơn thức đó

− Số thực khác 0 là đơn thức bậckhông

− Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

4 Nhân hai đơn thức

a) Ví dụ : Nhân hai đơn thức : 2x2y và 9xy4

Ta làm như sau : (2x2y) (9xy4)

= (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5

b) Chú ý :

− Để nhân hai đơn thức, ta nhâncác hệ số với nhau và nhân cácphần biến với nhau

− Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn

Ngày đăng: 02/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w