Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 7 HKII (Trang 75)

− Rèn kỹ năng viết đơn thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ :

1. Giáo viên : −SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập

2. Học sinh : − Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước − bảng nhóm

III. TIẾN HAØNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập 3. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ 1 : Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

1) Biểu thức đại số :

Hỏi : Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ 2) Đơn thức :

I. Ôn tập khái niệm về biểu thứcđại số, đơn thức, đa thức đại số, đơn thức, đa thức

1) Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu toán học cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, dấu

Tuần : Tiết : 64

Hỏi : Thế nào là đơn thức? GV gọi 1HS lên bảng

− Hãy viết một đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau Hỏi : Bậc của đơn thức là gì ?

Hỏi : Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên Hỏi : Tìm bậc của các đơn thức : x ; 12; 0

Hỏi : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ 3) Đa thức :

Hỏi : Đa thức là gì ?

Hỏi : Viết một đa thức của một biến có bốn hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là −2 và hệ số tự do là 3

Hỏi : bậc của đa thức là gì?

Hỏi : Tìm bậc của đa thức vừa viết ?

Hỏi : Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn

Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập HĐ 2 : Luyện tập

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 58 tr 49 SGK :

Tính giá trị biểu thức sau

Tại x = 1 ; y = − 1 ; z = −2 a) 2xy.(5x2y+ 3x − z) b) xy2 + y2z3 + z3x4 GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 HS lên bảng làm HS1 : câu a HS2 : câu b

GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai

Dạng 2 : Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức

Bài 54 tr 17 SBT

Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số của nó

(đề bài bảng phụ)

ngoặc, còn có các chữ (đại diện cho các số)

2) − Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến

− Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức

− Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có các hệ số khác 0 và có cùng phần biến

3) − Đa thức là một tổng của những đơn thức

− Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó II. Luyện tập Bài 58 tr 49 SGK : a) 2xy.(5x2y+ 3x − z) Thay x = 1 ; y = 1 ; z = 2 vào biểu thức ta có : 2.1(-1)[5.12.(-1)+ 3.1-(-2)] = −2.[-5+3+2] = 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 Thay x = 1 ; y = −1 ; x = −2 vào biểu thức : 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 = 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1 =1 − 8 − 8 = − 15 Bài 54 tr 17 SBT

GV kiểm tra bài làm của HS Kết quả :

a) −x3y2z2 có hệ số là −1 b)−54bxy2 có hệ số là-54b c) −21 x3y7z3có hệ số là −21

4. Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn tập quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

− Bài tập về nhà số 62, 63, 65, tr 50 − 51 SGK ; số 51, 52, 53 tr 16 SBT

− Tiết sau tiếp tục ôn tập

ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiết 2)

I. MỤC TIÊU :

− Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

− Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ :

1. Giáo viên : −SGK, Bảng phu ghi bài tập, thước thẳng

2. Học sinh : − Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước − bảng nhóm

III. TIẾN HAØNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5’

HS1 : − Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?

− Chữa bài tập 52 tr 16 SBT : Viết một biểu thức đại số chứa x, y thỏa mãn 1 trong các điều sau : a) Là đơn thức

b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức

Tuần :

(HS trả lời định nghĩa đơn thức, đa thức như SGK và tự cho ví dụ về đơn thức và đa thức nhưng không phải là đơn thức)

3. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nộidung

HĐ 1 : Ôn tập, luyện tập

Bài 63 (a, b) tr 50 SGK : (Đề bài bảng phụ)

GV gọi 2 HS lần lượt lên giải câu a, b 2 HS lên bảng thực hiện

GV gọi HS nhận xét GV gợi ý câu (c) x4≥ 0 ; 2x2≥ 0 ; 1 > 0 Hỏi : Vậy đa thức

x4 + 2x2 + 1 lớn hơn hoặc bằng số nào ? HS : x4 + 2x2 + 1 ≥ 1

GV gọi 1HS lên bảng trình bày

Bài 62 tr 50 SGK :

(Đề bài bảng phụ)

GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũythừa giảm dần của biến thừa giảm dần của biến

b) Tính : P(x) + Q(x) và P(x) − Q(x)

(yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột dọc)

c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

GV gợi ý câu (c)

Thay x = 0 vào đa thức P(x) và Q(x) tính giá trị của đa thức Bài 63 (a, b) tr 50 SGK : M(x) = 5x3+2x4− x2+3x2 − x3 − x4+1 − 4x3 a) M(x) = (2x4−x4) + (5x3−x3 −4x3) + ( −x2 + 3x2) + 1 M(x) = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2 . 12 + 1 = 4 M(−1) = (−1)2 + 2.(−1)2+1 = 4 c) Vì : x4≥ 0 ; 2x2≥ 0 ; 1 > 0 nên : x4 + 2x2 + 1 ≥ 1 ⇒ x4 + 2x2 + 1 ≥ 0

Vậy đa thức M(x) không có nghiệm Bài 62 tr 50 SGK : a) P(x)= x5−3x2 + 7x4−9x3+x2−41 x = x5+7x4−9x3−2x2−41x Q(x) = 5x4−x5+x2−2x3+3x2−41 = −x5+5x4−2x3+4x2−41 b) τ Tính : P(x) + Q(x) P(x)= x5 +7x4 −9x3−2x2−14x Q(x)= −x5+5x4−2x3+4x2 −41 = 12x4−11x3+2x2−14x-41 τ Tính P(x) − Q(x) P(x)= x5 +7x4 −9x3−2x2−14x Q(x)= −x5+5x4−2x3+4x2 −41 P(x) + Q(x)

Bài 64 tr 50 SGK :

(Đề bài đưa lên bảng phụ)

Hỏi : Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì ?

HS : Phải có điều kiện : hệ số khác 0 và phần biến là x2y Hỏi : Tại x = − 1 và y = 1. Giá trị của phần biến là bao nhiêu ?

Hỏi : Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên < 10 thì các hệ số phẳi như thế nào ?

HS : Giá trị của phần biến tại x = − 1 và y = 1 là (−1)2. 1 = 1

1 HS lên bảng cho ví dụ

HĐ 2 : Bài làm thêm

(đề bài đưa lên bảng phụ) Cho M(x) + (3x3+4x2+2)

= 5x2+3x3−x+2 a) Tìm đa thức M(x)

b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) Hỏi : Muốn tìm M ta làm thế nào ?

HS : Ta phải chuyển đa thức (3x3+4x2+2) sang vế phải GV gọi 1HS lên bảng thực hiện

1HS lên bảng thực hiện

Hỏi : Tìm nghiệm của đa thức M(x) Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai

= 2x5+2x4−7x3−6x2−41x+41 c) P(x)= x5 +7x4 −9x3−2x2−41x P(0) = 05+7.04−9.03−2.02− 4 1 .0 = 0 Q(x)= −x5+5x4−2x3+4x2 −41 Q(0)= −05+5.04−2.03+4.02− 4 1 = − 4 1

⇒ x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Bài 64 tr 50 SGK :

Vì giá trị của phần biến x2y tại x =

−1 và y = 1 là :

(−1)2. 1 = 1. Nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 Ví dụ : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y ... Bài làm thêm Giải a) Tìm đa thức M(x) M(x) = 5x2+3x3−x+2 −(3x3+4x2+2) M(x) = 5x2+3x3−x+2 −3x3− 4x2− 2 M(x) = x2− x b) Ta có : M(x) = 0 ⇒ x2− x = 0 ⇒ x(x −1) = 0 ⇒ x = 0 hoặc x = 1

vậy nghiệm của đa thức M(x) là : x = 0 và x = 1

4.

Hướng dẫn học ở nhà :

− Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập

− Tiết sau kiểm tra 1 tiết

− Bài tập về nhà số 55 ; 57 tr 17 SBT

Chiều cao Giá trị TB Tần số Các tích

105110-120 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 100 13268 = X = 132,68cm N = 100 13268

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 7 HKII (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w