1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAI SO 7 - HKII

49 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 867 KB

Nội dung

Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ: sốcác giá trị của dấu hiệu ,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị..  PHƯƠNG TIỆN DẠY H

Trang 1

HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2008 – 2009

Ngày soạn : 04/01/2009

Tiết 41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

 MỤC TIÊU:

- HS được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nộidung Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ: sốcác giá trị của dấu hiệu ,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị

- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị

- Biết lập bảng đơn giản

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Một số bảng số liệu thống kê ban đầu (mượn ở thiết bị)

HS: Xem trước bài mới

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (3ph)

GV: Giới thiệu chương thống kê

Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số

liệu thống kê ban đầu (12ph)

GV: Nêu VD1 và đưa bảng 1,

Yêu cầu HS quan sát: Qua bảng 1 các em

biết được gì?

GV: Việc làm trên của người điều tra là thu

thập số liệu về vấn đề được quan tâm Số

liệu trên được ghi lại trên bảng gọi là bảng

số liệu thống kê ban đầu

GV: Bảng 1 có cấu tạo thế nào?

GV: Yêu cầu HS lập bảng điểm thi môn

toán kỳ I của các bạn trong tổ ?

GV: Có nhận xét gì về số liệu của các tổ ?

GV kiểm tra kết quả của vài nhóm

GV: Tuỳ theo đối tượng điều tra mà số liệu

có thể là khác nhau

Hoạt động 3: Dấu hiệu (10ph)

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra

GV trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ:

dấu hiệu, đơn vị điều tra bằng cách cho HS

làm ?2

?2 Nội dung điều tra bảng1 là gì?

GV: Số cây trồng được ở bảng 1 là dấu hiệu

HS đọc phần giới thiệu SGK

HS: bảng 1 gồn 3 cột: STT, lớp, số cây trồng được của mỗi lớp

HS: các tổ thực hiện theo nhóm, đại diện

tổ trình bày cách tiền hành

HS: Số liệu của các tổ là khác nhau

HS: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp

Trang 2

điều tra Vậy dấu hiệu điều tra là gì?

Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra

quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu Kí hiệu

X, Y….

GV: Mỗi lớp trong bảng 1 là 1 đơn vị điều

tra Vậy bảng 1 điều tra bao nhiêu đơn vị

điều tra?

b) Giá trị của dấu hiệu

GV: Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số

liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu

hiệu và được kí hiệu là x

Số các giá giá trị của dấu hiệu bằng số đơn

vị điều tra Kí hiệu N

Lớp 6A trồng được bao nhiêu cây

GV: 35 là giá trị của dấu hiệu thứ nhất

Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị 13ph

GV: Trong dãy giá trị của dấu hiệu có mấy

giá trị khác nhau Đó là những giá trị nào?

Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn

GV: Giá trị 28 xuất hiện mấy lần? Giá trị

30, 35, 50 xuất hiện mấy lần?

Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy

giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của

- HS thuộc hiểu các khái niệm , dấu hiệu ,

giá trị của dấu hiệu

- Bài tập : 1, 2, 3 SBT

- HS tự điều tra theo 1 chủ đề tự chọn

HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra

HS: Lớp 6A trồng được 35 cây Dãy giá trị ở bảng 1 gồm 20 giá trị

HS: có 4giá trị khác nhau là: 28, 30, 35, 50

HS hoạt động theo nhóm để điều tra vềmột vấn đề nào đó mà cả tổ cùng quantâm

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Trang 3

- Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Một số bảng phụ thể hiện các bảng trong SGK

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Sửa bài tập ở tiết trước

GV: Sau khi HS nhận xét thì bổ sung cột

gtrị và tần số vào bên trái của bảng.Và giới

GV: Tại sao phải chuyển bảng thống kê số

liệu ban đầu thành bảng tần số

Trang 4

GV: Phát danh sách thống kê ngày tháng

năm sinh của cả lớp, có thể chia lớp thành 2

đội thi với nhau

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5ph)

- Ôn lại cấu tạo bảng.

- Cách lập bảng tần số (hay bảng phân phối

thực nghiệm của dấu hiệu)

- Làm bài tập 5, 6, 7 SBT

Số con (x) 0 1 2 3 4Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30c) nhận xét:

- Số con của các gđ trong thôn từ 0→4

- Số gia đình có 2 con chiếm chủ yếu

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn : 10/01/2009 Tuần 21

Tiết 43 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU (tt)

 MỤC TIÊU:

- Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

- Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu

- Biết cách viết lại bảng số liệu ban đầu nếu biết bảng tần số

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Bảng phụ: bảng 13, bảng 14

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:-Kiểm tra bài cũ: (7ph)

HS1: Nêu cấu tạo bảng tần số, cách lập bảng

tần số

Làm bài 5/ SBT

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)

Bài 8SGK/12

-Dấu hiệu ở đây là gì?

-Xạ thủ bắn bao nhiêu phát dựa vào đâu làm

căn cứ ? (Số gtrị của dấu hiệu)

-Yêu cầu 1 HS lập bảng tần số ở trên bảng

-Từ bảng tần số hãy nêu 1 vài nhận xét

GV: có thể liên hệ giới thiệu môn bắn súng

được các VĐV thi đấu đạt rất nhiều huy

chương tại Seagames 22

Trang 5

Bài 9SGK/12

HS đọc đề, cả lớp cùng làm

GV sửa sai (nếu có.)

GV: Hãy quan sát bảng tần số và nêu nhận

xét?

Bài 7SBT

Hãy quan sát bảng tần số

- Giá trị của 110 có tần số là 4 có nghĩa thế

nào? Tương tự với các gtrị còn lại

- Bảng số liệu ban đầu có bao nhiêu gtrị,

mỗi gtrị xuất hiện bao nhiêu lần?

- Hãy lập bảng số liệu ban đầu

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (8ph)

- Cho bài tập sau:

Thời gian hoàn thành cùng 1 sp của 35 công

nhân tính bằng phút được ghi bằng bảng

sau Hãy lập bảng tần số và nêu nhận xét

Bài 7 SBT:

Bảng tần số:

Gtrị (x) 110 115 120 125 130Tần số(n) 4 7 9 8 2 Vậy viết lại bảng số liệu ban đầu như sau:

120

11

0 115 125 120

125 115 120 115 13011

0 125

12

0 115 120

Trang 6

50 35

30 28

8 7

3 2

- Biết đọc các biểu đồ đơn giản

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Thước thẳng chia khoảng, phấn màu

- HS sưu tầm một số biểu đồ các loại từ sách báo hoặc các môn học khác như Địa,CN

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)

- Từ bảng thống kê ban đầu có thể lập được

bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó

- Sửa bài tập cho về tiết trước

Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng (15ph)

GV: Treo b/ phụ bảng “ tần số” của bảng 1:

Giá trị(x) 28 30 35 5

0Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20

GV: Yêu cầu HS làm câu hỏi SGK

Trang 7

6 4

1

10 9 8 7 6 5 4 3

12 10 8 7

-Trục hoành biểu diễn giá trị x

- Trục tung biểu diễn tần số

GV: Hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

Số hs đạt điểm 5,6,7 là nhiều nhất

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Trang 8

- HS có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.

- HS biết tính tần suất và biết biết biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: chuẩn bị một vài biểu đồ các loại, thước thẳng chia khoảng.

HS: thước thẳng,bài tập về nhà

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph)

GV: Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn

Gọi 2 HS làm bài 12 (2 câu a và b)

GV: Q/sát biểu đồ và nêu 1 vài nhận xét.?

Bài 13SGK/15

-HS lên bảng làm bài tập

a, Bảng tần số Giá trị(x) 17 18 20 25 28 3

Năm 1921 có 16 triệu người sau 1999

-1921 =78 năm dân số tăng 76-16 = 60triệu người

Trang 9

Daân soá VN qua toång ñieàu tra trong TK XX

GV: Yêu cầu HS đọc đề và giải thích về

thuật ngữ “ lượt đi, lượt về “

GV: 10 đội đá 2 lượt hỏi mỗi đội đá bao

GV: Viết công thức tính tần suất.?

Nêu ý nghĩa các thành phần trong công

thức

GV lưu ý: người ta có thể thêm 1 cột tần

suất vào bảng tần số

Tính dưới dạng tỉ số % rất thuận lợi cho

việc vẽ biểu đồ hình quạt

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph)

- Ôn lại bảng tần số, biểu đồ

- Xem trước bài mới

Trang 10

- HS biết tính số TB cộng theo công thức từ bảng đã lập

- Biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và

để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng một loại

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa của một

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- HS thống kê điểm kiểm tra môn Văn của tổ mình

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)

GV: Nêu công thức tính tần suất của dấu

hiệu, ý nghĩa các thành phần trong công

thức

ĐVĐ: yêu cầu các tổ thống kê điểm môn

văn của tổ vào giấy?

GV: Với cùng một bài kiểm tra để biết tổ

nào nào việc tốt hơn, em sẽ làm thế nào?

Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu

hiệu (20ph)

GV: Yêu cầu HS tính điểm trung bình

theo quy tắc đã học ở tiểu học và so sánh

xem tổ nào điểm cao nhất

GV dùng bảng 19 và giới thiệu bài toán

Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?

GV: Tương tự đối với các điểm 3,4,5…

GV yêu cầu HS kẻ thêm cột tích và điền

x n x

25 , 6 40

Trang 11

- HS biết tính số TB cộng theo công thức từ bảng đã lập

- Biết sử dụng số TB cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và

để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng một loại

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa của một

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- HS thống kê điểm kiểm tra môn Văn của tổ mình

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (15ph)

GV tổ cức cho các tổ điều tra về điểm thi

môn Anh trong học kì I của tổ mình và tình

điểm trung bình của tổ

Trang 12

Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu (7ph)

GV: Treo bảng phụ bảng 22

GV:Cỡ dép nào cửa hàng bán nhiều nhất?

GV: 39 được gọi là mốt của dấu hiệu

Vậy mốt của dấu hiệu là gì?

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ (7ph)

Yêu cầu HS trả lời bài 16

Giải thích vì sao không lấy X làm đại

từng khoảng rồi suy ra giá trị tìm được gọi

là giá trị trung tâm

- HS1 : nêu các bước và diễn giải các bước

của việc tính X

- HS 2: Nêu ý nghĩa của số TB cộng

M0 của dấu hiệu là gì?

Không thể lấy số TB cộng làm đại diện chodấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu có sựchênh lệch nhau quá lớn

Bài 18 (SGK- 21)

a) Khác của bảng 26 với các bảng đã biết làcột giá trị (chiều cao) được ghép thành từngkhoảng (lớp)

b, Ước tính số X

Chiều cao

Gtrị TB

Tần số Tích X

Trang 14

Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

(10ph) Hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi

Y/ cầu cả lớp dùng máy bấm

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3ph)

- Ôn tập toàn bộ kiến thức chương 3

- Soạn câu hỏi ôn tập chương

10 9 9 6 8 5

2 1

2 2 1 1

+ +

+ +

=

+ + +

+ + +

=

X

m m

m

x m x

m x m X

k

k k

b, X của xạ thủ B

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn : 08/02/2009 Tuần 24

 MỤC TIÊU:

- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương

- Ôn tập kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số,biểu đồ, cách tính X , M0

- Luyện tập một số dạng toán trong chương

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ hệ thống lí thuyết và đề BT 20 (SGK)

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn lí thuyết (20ph)

- Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em

cần làm gì?

- Muốn đánh giá, so sánh các dấu hiệu ta làm

như thế nào?

GV: dùng bảng phụ hệ thống và chỉ rõ mối

quan hệ các k /thức trong chương

GV: Yêu cầu HS trả lời loạt câu hỏi sau:

-Dấu hiệu điều tra là gì?

- Tần số của một giátrị ?

- cấu tạo của bảng tần số?

- Nêu các bước tính số TB cộng của dấu

I Lý thuyết:

- Lập bảng số liệu ban đầu

- Tìm các giá trị khác nhau

- Tìm tần số của mỗi gtrị

Điều tra về một dấu hiệu

Thu thập số liệu thống kê

Bảng tần số Biểu đồ

Trang 15

- Dấu hiệu điều tra là gì?

Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu

H/s lập bảng tần số

- Dựng biểu đồ

- Nhắc lại cá bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng

GV: lưu ý độ dài đơn vị trên mỗi trục số

không nhất thiết bằng nhau

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 5ph)

- Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập

chương và các câu hỏi ôn tập

- Luyện tập các dạng bài tập đã sửa trong

chương

- Giờ sau kiểm tra 1 tiết

- Thống kê giúp chúng ta biết tình hìnhcác hoạt động, diễn biến của hiện tượng

II Bài tập:

Bài tập 20 (SGK)

a, Bảng tần số:

Giá trị (x)

Tần số (n)

Các tích(x.n)

35 31

Trang 16

Ngày soạn : 10/02/2007

Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III

 MỤC TIÊU :

Kiểm tra việc tiếp thu kthức, áp dụng lí thuyết vào bài tập

Kiểm tra việc trình bày bài toán thống kê của HS

 ĐỀ BÀI.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Lớp 7A

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

22

10,5

12

55

- Tỉ lệ thức

- Tính chất của dãy tỉ số

bằng nhau

10,5

10,5

12

Trang 17

0,5 1 0,5 2Tổng

ĐỀ SỐ 1 A/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

I/ Số ngày nghỉ học kì I của một số HS được ghi lại như sau

II/ Điểm thi giải toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau :

Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau và khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

I/ Số ngày nghỉ học kì I của một số HS được ghi lại như sau.

Trang 19

Thời gian(x) 5 7 8 9 10 14Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30Nhận xét : - Người làm nhanh nhất: 4 phút 1đ

- Người làm chậm nhất: 14 phút

- Đa số các bạn làm bài tập này từ 8 đến 9 phútc) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu

6 , 8

Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

 MỤC TIÊU:

- HS hiểu khái niệm về biểu thức đại số

- Tự tìm hiểu 1 số VD về bthức đại số .

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Ôn lại các công thức S = v.t ; m = D.V trong vật lí

Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức (5ph)

GV: chúng ta đã biết các số nối bởi các dấu

+, - , x, : luỹ thừa làm thành 1 biểu thức

GV: Hãy cho VD về biểu thức ?

GV các biểu thức đó còn gọi là những biểu

Trang 20

của hình chữ nhật có hai cạnh là 5cm và a

cm

GV: Yêu cầu HS thực hiện

GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2

GV: Nếu gọi chiều rộng là a ⇒ chiều dài?

GV: Diện tích biểu thị như thế nào?

GV: Có cách viết khác không ?

GV: cả hai cách viết trên phù hợp với cách

gọi khác nhau nhưng cùng là những biểu

GV: Giới thiệu 1 loại chữ là hằng để HS

nắm chắc khái niệm biến

HS biết cách tính giá trị trị của một bthức đại số

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

HS: Xem lại thứ tự thực hiện các phép toán

GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 21

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)

GV: BTĐS là biểu thức như thế nào?

GV: Yêu cầu 2 HS tính trên bảng

GV: Giới thiệu : 2950.000đ là giá trị của

GV: 9 là gtrị của biểu thức nào?

GV: Muốn tính gía trị của BTĐS khi biết

các gtrị của biến ta làn như thế nào?

a, Lương + thưởng 1 quí là : 3a +m (đ)

b, 2 quí lao động bị trừ vì nghỉ 1 ngày là:6a – n (đ)

Bài bổ sung:

a, Nếu a = 500, m = 100, n = 50

Thì 3a + m = 3.500 + 100 = 1600 (ngàn)

b, Nếu a = 500.000, n = 50.000thì 6a – n = 6.500.000 - 50.000 =2950.000đ

⇒ 3.(-1)2 -5 (-1)+1 = 3 + 5 + 1 = 9HS: Trả lời

1− = −

Câu 2 giá trị của biểu thức : x2y tại x =- 4, y = 3 là 48

Cả lớp hợp tác làm bài tập 6Mỗi nhóm nhỏ (bàn) tính gtrị 1 bthức ứng

Trang 22

GV: Y/cầu HS làm bài 6SGK

GV: Treo bảng phụ

GV: Gthiệu về thầy Lê Văn thiêm(1918

-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức

Tho, Hà Tĩnh, một vùng quê rất hiếu học

Ông là người VN đầu niên nhận bằng tiến sĩ

quốc gia về Toán của Pháp 1948 và là người

VN đầu tiên trở thành giáo sư Toán tại 1 đại

Giải được ô chữ.LÊ VĂN THIÊM

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn : 20/02/2009 Tuần 26

 MỤC TIÊU:

- HS nhận biết biểu thức nào là đơn thức

- Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số phần biến của đơnthức

- Biết nhân 2 đơn thức

- Biết viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn

 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ ghi nội dung các ?, bài tập

HS: Bảng phụ nhóm

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)

GV: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi

biết giá trị của các biến ta làm thế nào?

Câu 1: Nhóm : 3 - 2y , 10x + y, 5(x + y)Nhóm 2: 4xy2, -

Trang 23

GV: Số 0 có là đơn thức không ? Vì Sao?

GV: Hãy lấy VD các đơn thức ?

GV gợi ý để HS lấy VD các dạng khác

nhau

Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn (5ph)

Cho đơn thức : 10x6y3

GV: Đơn thức trên có mấy biến? Biến có

mặt mấy lần? Viết dạng nào?

GV: đơn thức 10x6y3là đơn thức thu gọn

Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? Đơn thức

- Đơn thức trên có những biến nào? Số mũ

của từng biến mấy?

- Tổng số mũ của các biến là ?

Vậy đơn thức trên có bậc 9

- Vậy bậc của đơn thức là gì?

Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức (8ph)

GV: Cho HS nghiên cứu SGK

GV: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như

thế nào?

GV: Với các đơn thức chưa gọn ta có thể

thu gọn bằng cách như trên

Hoạt động 6 : Củng cố (7ph)

GV: Thế nào là đơn thức, đơn thức thu

gọn? Bậc của đơn thức là gì?

- Nhân các đơn thức ta nào như thế nào ?

HS đọc khái niệm đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một

số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các

Trang 24

* Chú ý: Nhân nhiều đơn thức cũng áp

dụng như nhân hai đơn thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Họat động1: Kiểm tra bài cũ (10ph)

GV: Thế nào là đơn thức, bậc của đơn thức

là gì?

-Nêu VD về đ/thức bậc 4 cĩ 3 biến x,y, z ?

-Muốn nhân hai đơn thức ta làm ntn?

-Hãy viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn

xy2 2 2 2 9 4 2 6 5 4

3

23

Câu 1: Cho đơn thức 3x2yz

a, Ba đơn thức có phần biến giống đơn

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ: bảng 13, bảng 14 - GIAO AN DAI SO 7 - HKII
Bảng ph ụ: bảng 13, bảng 14 (Trang 4)
Bảng tần số: - GIAO AN DAI SO 7 - HKII
Bảng t ần số: (Trang 5)
Bảng tần số : - GIAO AN DAI SO 7 - HKII
Bảng t ần số : (Trang 8)
Bảng tần số Biểu đồ - GIAO AN DAI SO 7 - HKII
Bảng t ần số Biểu đồ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w