Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết
(15ph)
GV: Treo bảng phụ cĩ nội dung các câu hỏi sau:
1) Thế nào là đơn thức? cho ví dụ .
2) Muốn tìm bậc của đơn thức, ta làm thế nào? Cho ví dụ.
3) Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
4) Để thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức ?
Hoạt động 2: Oân tập bài tập
(27ph)
Bài 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với mỗi câu sau (Bảng phụ)
Đề bài KQ
a) 5x là đơn thức
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi do GV đặt ra. 1) Ví dụ: 2xy2 ; 3x2yx4… 2) Ví dụ: 3x3y2z có bậc là 6 3) Ví dụ: 2xy và -7xy… 4) HS trả lời và cho ví dụ. HS: Quan sát bảng phụ và lên bảng thực hiện a) Đ 45
== = = = = 5xyz 5x2yz 15x3y2z 25x4yz -x2yz -3xyz b) 2xy3 là đơn thức bậc 3 c) x2 + x3 là đa thức bậc 5 d) 3x2 –xy là đa thức bậc 2 e) 2x3 và 3x2 là hai đơn thức đồng dạng
f) (xy)2 và x2y2 là hai đơn thức đồng dạng
Bài 2: Hãy thực hiện tính và điền kết quả vào các phép tính dưới đây:
GV: hãy nêu cách nhân đơn thức với đơn thức?
Bài 3: Tính các tích sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.
a)
4
1xy3 và -2x2yz2
b) -2x2yz và -3xy3z
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
(3ph)
- Oân tập lại quy tắc cộng trừ hai đa thức, nghiệm của đa thức.
- Làm BT 62, 63, 65SGK
- Tiết sau tiếp tục ôn tập
b) S c) S d) Đ e) S f) Đ
HS: Thực hiện và lên bảng điền kết quả ở bảng phụ 25x3y2z2 75x4y3z2 125x5y2z2 -5x3y2z2 -15x2y2z2
HS: hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
a) (14xy3)(-2x2yz2) = −21x3y4z2
Đơn thức bậc 9, hệ số là −21 b) (-2x2yz)(-3xy3z) = -6x3y4z2
Đơn thức bậc 9, hệ số -6
Các nhóm khác nhận xét, sửa sai (Nếu có)
Ngày soạn :18/04/2007
Tiết 66 ƠN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
- Oân tập các kiến thức về đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức - Rèn luyện kĩ năng giải tốn về đa thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, bút lơng, phấn màu - HS: Oân tập các kiến thức đã hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết
(15ph)
GV: Đưa ra một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ
1) Đa thức là gì? Cho ví dụ
2) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ?
3) Số a khi nào là nghiệm của đa thức P(x)? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Oân tập – luyện tập
(25ph)
Bài 1: Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đĩ?
Đa thức Các số A(x) = 2x – 6 -3; 0; 3 B(x) = 3x + 2 1 3 1 ; 6 1 ; 3 1 ; 6 1 − − M(x) = x2 – 3x + 2 -2 ; -1 ; 1 ; 2 Q(x) = x2 + x -1; 0 ; 2 1 ; 1
GV: Lưu ý HS có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0
Bài 2: Cho đa thức
M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2 a) Tìm đa thức M(x)
b) Tìm nghiệm của M(x)
GV:Muốn tìm đa thứcM(x) ta làm thế nào?
Hãy tìm nghiệm của M(x).
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
(5ph)
- Oân tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản trong chương “ Biểu thức đại số “
- Oân tập các bài tập đã làm
- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC tiết sau ôn tập chương thống kê.
HS: Trả lời các câu hỏi và cho ví dụ 1) 2x2y + 3; x3y – 4 …
2) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau, khác nhau phần hệ số. Khi cộng các đơn thức đồng dạng ta chỉ cộng phần hệ số, giữ nguyên phần biến.
3) Số a là nghiệm của đa thức A(x) khi P(a) = 0. Ví dụ: x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 2 vì P(1) = 0. HS: Hoạt động nhóm thực hiện BT1, cả lớp chia làm 4 nhóm làm 4 câu và kiểm tra chéo lẫn nhau, thời gia thực hiện là 7 phút.
Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
HS: Nêu cách làm và lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở. M(x) = (5x2 + 3x3 – x + 2) – (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2 – 3x3 - 4x2 – 2 = x2 – x M(x) = 0 ⇒ x2 – x = 0 ⇒ x(x – 1 ) = 0 ⇒ x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của M(x) là x = 1 và x = 0
1210 10 8 7 6 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngày soạn: 22/04/2007
Tuần 32 Tiết 67 ƠN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
- Oân tập và hệ thống hố các kiến thức cơ bản về chương thống kê
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, bút lơng, phấn màu HS: Oân tập các kiến thức về thống kê
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết
(10ph)
GV: Để tiến hành điều tra về một vần đề nào đĩ, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
GV: trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ?
Hoạt động 2: Oân tập – Luyện tập
(30ph)
GV: treo BT sau lên bảng phụ
Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn (HKI) của lớp 7D được cho bởi bảng sau :
G.trị(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.số(n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1
a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tìm mốt của dấu hiệu
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ)
Bài 2: Hai xạ thủ A và Bcùng bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại như sau
HS: Để tiến hành điều tra về một vần đề nào đĩ, đầu tiên em phải thu thập được số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đĩ lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
HS: Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và t62n số.
HS: cả lớp thực hiện, một HS lên bảng trình bày
a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra mơn tốn(HKI) của lớp 7D
b) M0 = 6
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
HS: đọc đề ở bảng phụ và nêu cách thực hiện
2 HS lên bảng thực hiện tính điểm TB của từng xạ thủ
a) Xạ thủ A: X = 9,2 Xạ thủ B: X = 9,2
Xạ thủ A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 10 10 8 8 9 9 910 10 10
Xạ thủ B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10 a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ b) Cĩ nhận xét gì về kết quả và khả năng
của từng xạ thủ .
GV: hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
(5ph)
- Oân tập kĩ các câu hỏi lí thuyết, làm lại các dạng BT theo đề cương.
- Làm thêm các BT ở SBT, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC cho kì thi HKII.
b) Tuy điểm TB bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “chụm” hơn xạ thủ B.
Tuần 33, 34
Tiết 68, 69 THI HỌC KÌ II