NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 7 - HKII (Trang 38 - 42)

MỤC TIÊU:

- HS hiểu được khái niệm nghịem của đa thức

- Biết cách kiểm tra xem số a cĩ phải là nghiệm của một đa thức hay khơng. - HS biết được một đa thức cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm.

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ, bút lơng, phấn màu, thước kẻ HS: Bảng phụ, bút lơng

Ơn tập “ quy tắc chuyển vế” (Tốn 6)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) - Muốn kiểm tra một số cĩ phải là nghiệm của một đa thức hay khơng ta làm thế nào?

- Aùp dụng làm BT 54SGK/48

Hoạt động 2: Luyện tập (10ph)

Bài 1: Cho đa thức P(x) = x2 – 4

Kiểm tra xem số nào trong các số sau đây là nghiệm của P(x) ?

a) x = 2 b) x = 3 c) x = -2 d) x = -3

GV: hãy nêu cách để kiểm tra một số cĩ là nghiệm của một đa thức?

GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ )

Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (20ph)

- Cho HS làm BT54SGK/48 GV treo bảng phụ ghi đề bài GV tổ chức” trò chơi toán học”

Luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội gồm 5 người, chỉ có một bút lông hoặc viên phấn chuyền tay nhau viết lên bảng phụ. Mỗi người chỉ được viết một đáp số, trong vòng 3phút, đội nào viết được nhiếu đáp số đúng thì sẽ thắng cuộc

GV: Đưa ra đề bài:

Cho đa thức P(x) = x3 – 3x

2 HS lên bảng trả bài

HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra và thực hiện giải

a) P(2) = 22 – 4 = 0 b) P(3) = 32 – 4 = 5 c) P(-2) = (-2)2 – 4 = 0 d) P(-3) = (-3)2 – 4 = 5

Vậy x = 2 và x = -2 là nghiệm của P(x)

2HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vở

HS: Nghe phổ biến luật chơi và tiến hành chơi

HS: Cùng GV kiểm tra kết quả

Hãy tìm x sao cho P(x ) bằng 0

GV: Kiểm tra kết quả và tuyên bố đội thắng cuộc

Hoạt động 5: dặn dò về nhà (7ph)

- Làm Bt 63,65

- Xem lại các ví dụ trong bài

- Tiết sau tiếp tục luyện tập

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn : 30/04/2009

Tiết 64 LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm nghiệm của một đa thức (một biến) - Củng cố kiến thức ở một số dạng bài tập.

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng phụ, bút lơng, phấn màu

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) Cho đa thức: P(x) = x2 + 2x + 1

Trong các số sau, số nào là nghiệm của P(x) 1 2 -1 3

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph)

Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) (x – 2 )(x + 2) b) (x – 1 )(x2 +1) Bài 2: HS lên bảng thực hiện: Ta cĩ : P(1) = 4 P(2) = 9 P(-1) = 0 P(3) = 15

Vậy x = 0 là nghiệm của P(x) = x2 + 2x + 1 Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện

a) Ta cĩ : (x – 2 )(x + 2) = 0 Khi x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0

⇒ x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của (x – 2 )(x + 2) là 2 và -2 b) Ta cĩ (x – 1 )(x2 +1) = 0

Khi x – 1 = 0 ⇒ x = 1

Vậy nghiệm của (x – 1 )(x2 +1) là x = 1 39

a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = y2 – 16 b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 1 khơng cĩ nghiệm.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm, sau 5 phút sẽ mời đại diện 2 nhĩm lên thực hiện hai câu

HS: Các nhĩm khác nhận xét

Bài 3 Cho 2 đa thức P(x) = 2x2 – 3x + 1 Q(x) = 2x2 – 4x + 3

Chứng tỏ rằng x = 1 và x = ½ là nghiệm của P(x) nhưng khơng phải là nghiệm của Q(x)

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) - Xem lại các dạng bài tập đã làm

- Làm BT57, 58, 59, 61 và soạn hệ thống câu hỏi ơn tập chương IV

- Chuẩn bị bài tiết sau ơn tập

HS: hoạt động theo nhĩm a) Ta cĩ : y2 – 16 = 0 ⇒ y2 = 16

⇒ y = 4 hoặc y = -4

Vậy nghiệm của P(y) = y2 – 16 là y = 4 và y = -4

b) Ta cĩ y4 > 0 với mọi y ⇒ y4 + 1 > 0 với mọi y

⇒ đa thức Q(y) = y4 + 1 khơng cĩ nghiệm. HS: nêu cách làm và lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn : 04/4/2009

Tuần 32 Tiết 65 ƠN TẬP CHƯƠNG IV

MỤC TIÊU:

- Oân tập và hệ thống hố các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

- Oân tập các quy tắc cơng, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.

- Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Bảng phụ, bút lơng, phấn màu.

HS: Ơn tập và làm bài theo yêu cầu của GV

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (15ph) 1) Viết 5 đơn thức 2 biến x, y trong đĩ

x, y cĩ bậc khác nhau HS: Lần lượt lên bảng thực hiện

2) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ

3) Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?

4) Số a khi nào được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

GV: treo bảng phụ các câu hỏi, HS trả lời các câu hỏi trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà.

Hoạt động 2: Áp dụng làm bài tập (27ph) Bài 1: Cho đa thức:

f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3

a) Thu gọn đa thức trên b) Tính f(1); f(-1)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, sau đĩ cho HS cả lớp làm vào vở, gọi 2HS lên bảng trình bày lần lượt làm câu a và câu b.

GV yêu cầu HS nhắc lại:

- Luỹ thừa bậc chẵn của số âm - Luỹ thừa bậc lẻ của số âm Bài 2: Cho 2 đa thức:

P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 – 4 1 x Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 - 4 1

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến (GV lưu ý HS vừa rút gọn vừa sắp xếp)

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) (Nên yêu cầu HS cộng, trừ hai đa thức theo cột dọc)

c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)

GV: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?

GV: Yêu cầu HS nhắc lại

- tại sao x = 0 là nghiệm của P(x)?

- Tại sao x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x)? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph) HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ; 12x3y4 ; -7xy3 HS: Trả lời và cho ví dụ HS: Phát biểu HS: Trả lời

HS: Cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm câu a a) f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–x3 =(5x4– x4)+(-15x3–9x3–7x3)+(4x2+8x2)+15 =4x4 – 31x3 + 4x2 + 15 HS: Cả lớp nhận xét bài làm câu a HS khác lên thực hiện câu b

b) f(1) = -8 f(-1) = 54 HS: cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 - 41x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 41

2HS khác tiếp tục lên bảng thực hiện . P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - 41 P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - 41x- 41 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 41x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - 41 P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 - 41x + 14 HS: Lên bảng thực hiện 41

- Xem lại các dạng BT đã làm

- Oân lại kiến thức trức trong chương.

-

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

Ngày soạn : 05/4/2009

Tuần 33 Tiết 66 KIỂM TRA 1 TIẾT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRALớp 7A Lớp 7A

ĐỀ 1 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Hãy khoanh trịn vào trước chữ cái cĩ câu trả lời đúng

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 7 - HKII (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w