1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án đại 9 cả năm(cực hay)

2 610 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 62 KB

Nội dung

GV: NGÔ MINH THUYếT Giáo án toán 9 THCS TÂN THANH-LGBG Ngày soạn: 20.03 Tiết 60. Ph ơng trình Ngày dạy: 27. 03 quy về ph ơng trình bậc hai A .Mục tiêu bài giảng. + Kiến thức: Học sinh biết cách giải phơng trình trùng phơng cũng nh các dạng phơng trình cơ bản đa đợc về dạng phơng trình bậc hai. + Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, biến đổi đối với các phơng trình đa đợc về dạng phơng trình bậc hai. + Giáo dục học sinh tính cẩn thận chu đáo khi làm bài cũng nh khi trình bày bài. Học sinh thấy đợc tính hệ thống của kiến thức. B .Chuẩn bị của GV và HS 1.Giáo viên: Thớc, máy tính. 2.Học sinh: Học bài và đồ dùng học tập. C .Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 6 Viết công thức nghiệm của phơng trình bậc hai? + Viết hệ thức vi ét và điều kiện để vận dụng cần có điều kiện gì? Giải phơng trình sau: a)2x 2 5x + 3 = 0 b)3x 2 + 8x + 2 = 0 Giáo viên cho hai học sinh lên trình bày hai phần. Giáo viên chữa bài của học sinh. a)2x 2 5x + 3 = 0 ta có: a = 2; b = - 5; c = 3 => a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0 Nên phơng trình có nghiệm là: x 1 = 1; x 2 = 1,5 b)3x 2 + 8x + 2 = 0 Ta có: = 4 2 3.2 = 10 Nên phơng trình có hai nghiệm là: 1 2 4 10 4 10 ; 3 3 x x + = = Hoạt động 2: Phơng trình trùng phơng 14 Phơng trình trùng phơng có dạng nào? Giải phơng trình dạng này nh thế nào? + Giáo viên đa ra khái niệm phơng trình trùng phơng. + Nhận xét gì về mũ của biến trong phơng trình? + Có thể đa phơng trùng phơng về phơng trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ x 2 = t. + Giáo viên hớng dẫn học sinh cách biến đổi tổng quát với lớp A và lấy ví dụ minh hoạ với lớp C, D, E. Phơng trình có dạng: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a 0). Gọi là phơng trình trùng phơng. Cách giải phơng trình trùng phơng: + đặt x 2 = t khi đó phơng trình đã cho trở thành: at 2 + bt + c = 0 (2) Ví dụ1: Giải phơng trình: x 4 13x 2 + 36 = 0 Đặt x 2 = t ( t 0), khi đó phơng trình đã cho trở thành. t 2 13t + 36 = 0 Ta có: = 13 2 4.36 = 25 > 0 Nên phơng trình có hai nghiệm phân biệt Giải phơng trình: x 4 13x 2 + 36 = 0 + Đặt ẩn phụ để đa về phơng trình bậc hai? + Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trình bày, giáo viên ghi bảng. Giải phơng trình: 1 2 13 5 13 5 9; 4 2 2 t t + = = = = Với t 1 = 9 => x 2 = 9 => x 1 = 3; x 2 = - 3 Với t 2 = 4 => x 2 = 4 => x 3 = 2; x 4 = - 2 Vậy phơng trình đã cho có bốn nghiệm là: x 1 = 3; x 2 = - 3; x 3 = 2; x 4 = - 2 GV: NGÔ MINH THUYếT Giáo án toán 9 THCS TÂN THANH-LGBG a)4x 4 + x 2 5 = 0 b)3x 4 + 4x 2 + 1 = 0 Giáo viên cho học sinh làm ?1 nhân và lên bảng trình bày. + Giáo viên chữa bài của học sinh. ?1. a)Phơng trình có nghiệm là: x 1 = 1; x 2 = -1 b)Phơng trình vô nghiệm. Hoạt động 3: Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức 12 Nêu các bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu? + Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trình bày. + Giáo viên đa ra các bớc để giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức. Bớc 1: Tìm điều kiện xác định của PT. Bớc 2: Quy đồng mẫu và khử mẫu. Bớc 3: Giải PT nhận đợc. Bớc 4: Kết hợp điều kiện để kết luận nghiệm của PT. + Giáo viên đa ra ?2. Giải phơng trình: 2 2 3 6 1 9 3 x x x x + = bằng cách điền vào chỗ trống và trả lời các câu hỏi. + Giáo viên cho học sinh làm nhân. ?2.Giải phơng trình: 2 2 3 6 1 9 3 x x x x + = ĐKXĐ: 3; 3x x ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 6 3 3 3 3 3 x x x x x x x + + = + + 2 3 6 3x x x + = + 2 4 3 0x x + = 1 2 1 3 x x = = Với x = 3 không thoả mãn ĐKXĐ, nên ph- ơng trình đã cho có nghiệm là: x = 1. Hoạt động 4: Phơng trình tích 6 Thế nào là phơng trình tích? + Nêu cách giải phơng trình tích? Phơng trình bậc cao làm thế nào để giải đợc? Giáo viên cho học sinh làm ?3 nhân và lên bảng trình bày. VD 2: HS xem trong SGK. T56. ?3.Giải phơng trình: x 3 + 3x 2 + 2x = 0 Ta có x 3 + 3x 2 + 2x = 0 x(x + 1)(x + 2) = 0 x = 0; x = -1; x = - 2 Vậy PTcó nghiệm: x 1 = 0; x 2 = -1; x 3 = - 2 Hoạt động 5: Củng cố Luyện tập 7 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 34a và bài tập 36a nhân và lên bảng trình bày. + Giáo viên đa ra kết quả và đáp án cho học sinh so sánh. HS làm nhân. BT 34a) x 1 = 1; x 2 = -1; x 3 = 2; x 4 = - 2 BT 36a)x 1 = 2; x 2 = -2; x 3 = ;x 4 = BTVN: 34, 35, 36 (SGK.T56). . THUYếT Giáo án toán 9 THCS TÂN THANH-LGBG a)4x 4 + x 2 5 = 0 b)3x 4 + 4x 2 + 1 = 0 Giáo viên cho học sinh làm ?1 cá nhân và lên bảng trình bày. + Giáo viên. + Giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trình bày, giáo viên ghi bảng. Giải phơng trình: 1 2 13 5 13 5 9; 4 2 2 t t + = = = = Với t 1 = 9 => x 2 = 9

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w