1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dai 9 T8-58

82 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ

  • NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức

Nội dung

Ngày soạn: / /2011 Tiết 8 - §5. BẢNG CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Hs cần hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai. Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. 2. Kỹ năng: Tra nhanh, chính xác 3. Thái độ: Tích cực làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT * Học sinh: Nghiên cứu trước bài học, MTBT D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không ktra 3. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Khi không có máy tính, muốn khai phương ta dùng dụng cụ gì? 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức HĐ1. Giới thiệu bảng: (7’) Bảng căn bậc hai được cấu tạo như thế nào ? Hs dùng bảng của mình để chỉ đâu là hàng, đâu là cột, đâu là phần hiệu chính ? 2. Cách dùng bảng: HĐ2: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100: (15’) Dùng bảng số: Hãy tìm hàng 1,6 và cột 8 ? Đọc số đó ? Vậy 68,1 = ? Hãy tìm hàng 39 và cột 1 ? Đọc số đó ? Vậy 1,39 = ? Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 8 hiệu chính ? Vậy 18,39 = ? 1. Giới thiệu bảng: Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột. Căn bậc hai của các số được viết bởi không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẳn trong bảng từ cột 0 đến cột 9. Tiếp đó là 9 cột hiệu chính. 2. Cách dùng bảng: a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Ví dụ 1: Tìm 68,1 . Tìm giao điểm của hàng 1,6 và cột 8. 1,6 8 1,296 Ví dụ 2: Tìm 18,39 . + Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 1. Ta có 253,61,39 = + Tìm giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính. 6,253 + 0,006 = 6,259 Vậy 18,39 ≈ 6,259. 1 … 8 Hs làm ?1 ở SGK. HĐ3. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. (8’) Dùng bảng căn bậc hai tra 8,16 ? (Như mục 1) Vậy 1680 = ? Hs làm ? 2 ở SGK. HĐ4. Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1. (5’) So sánh 0,00168 và 16,8 : 10000. Vậy 00168,0 = ? Hs làm ? 3 ở SGK. 39 … 6,253 6 b. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100. Ví dụ 3: Tìm 1680 1680 = 16,8.100. Do đó: 8,16.10100.8,161680 == Tra bảng: 009,48,16 ≈ . Vậy 09,40009,4.101680 =≈ . c. Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1. Ví dụ 4: Tìm 00168,0 . Ta biết: 0,00168 = 16,8 : 10000. Do đó: 10000:8,1600168,0 = .04099,0100:099,4 =≈ * Chú ý: SGK. IV. Củng cố : (4’) Triển khai HS Làm bài tập 38 ở SGK. V. Dặn dò: (1’) Xem lại các cách tra bảng để tìm căn bậc hai của các số. • Làm bài tập ở SGK. • Xem bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”. Ngày soạn: / /2011 Tiết 9 - §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Qua bài này hs cần biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Nắm được các kỷ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ: Tích cực làm việc, cẩn thận, tỉ mỉ. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT. * Học sinh: Nghiên cứu trước bài học mới, MTBT. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ giữa phép chia và phép khai phương? 3. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Làm thế nào để biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. (20’) Hs làm ?1 ở SGK. Thế nào là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? Biến đổi số 20 thành tích của hai số trong đó có một số chính phương ? Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? Các biểu thức 5,52,53 có chung gì ? Hs làm ? 2 ở SGK. Hs làm ? 3 ở SGK. HĐ2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. (15’) Phép biến đổi ngược lại của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn được thực hiện 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. + baba 2 = ( 0b,0a ≥≥ ). ⇒ Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. + Đôi khi cần biến đổi biểu thức dưới dấu căn. ⇒ đưa thừa số ra ngoài dấu căn. + Ví dụ 1: 232.3 2 = 525.420 == + Dùng phép đưa biểu thức ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức. + Ví dụ 2: 565525352053 =++=++ ( 5,52,53 đồng dạng với nhau) + Tổng quát: SGK. + Ví dụ 3: yx2yx4 2 = ( 0y,0x ≥≥ ). x2y3x2y3xy18 2 −== ( 0y,0x <≥ ) 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. Với A ≥ 0 , B ≥ 0 ta có: BABA 2 = . Với A<0 , B ≥ 0 ta có: BABA 2 −= . + Ví dụ 4: như thế nào ? Hs vận dụng công thức đưa các thừa số ở ví dụ 4 vào trong dấu căn ? Hs làm ? 4 ở SGK. Có cách nào khác để so sánh 73 với 28 nữa không ? a) 637.373 2 == . b) 123.232 2 −=−=− . c) a2.)a5(a2a5 222 = 54 a50a2.a25 == . d) ba18ab2)a3(ab2a3 5222 −=−=− + Ví dụ 5: So sánh 73 với 28 . C1: 637.373 2 == . Vì 2863 > nên 2873 > . C2: 727.428 == Vì 7372 < nên 2873 > . IV. Củng cố : (4’) Triển khai HS Làm bài tập 43 ở SGK: a) 636.354 2 == . c) 2102.1001,0200001,0 2 == . V. Dặn dò: (1’) • Làm bài tập 43, 44, 45 SGK. • Xem trước các cách biến đổi biểu thức ở tiết 2. Ngày soạn: / /2011 Tiết 10. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN)Giúp hs củng cố lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và cách đưa một số vào trong dấu căn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT * Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Hãy viết các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai đã học. 3. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để củng cố các quy tắc trên, ta đi giải quyết các BT trong tiết Luyện tập 2. Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập (35’) HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức Hs nêu NỘI DUNG KIẾN THỨC của bài toán. .Phân tích thành tích của một số chính phương và một sô khác? Gọi hs lên bảng giải. Muốn so sánh được trước hết ta phải làm gì.? Gv hướng dẫn. Tương tự gọi hs lên bảng giải. Gọi hs khác bổ sung. Tương tự gọi hs lên bảng giải. Gọi hs khác bổ sung. Gv nhận xét bài làm của hs. 1. Bài 43: Viết thành dạng tích sau đó đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a) 636.354 2 == . c) 2102.1001,0200001,0 2 == . 2. Bài 44: Đưa vào trong dấu căn. 455.953 == . 502.)5(25 2 =−=− . 3. Bài 45: So sánh. a) 33 và 12 . Ta có: 3212 = . Nên 12333233 >⇔> . b) 7 và 53 . Ta có: ;497 = 4553 = . Mà 5374549 >⇔> . c) 51 3 1 và 150 5 1 . 51 3 1 = 3 17 ; 150 5 1 = 6 . Tìm các căn thức đồng dạng? Thu gọn? Kết luận? Tương tự gọi hs lên bảng giải. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét chung. Mà 3 17 < 6 Nên 51 3 1 < 150 5 1 . 4. Bài 46: Rút gọn với 0x ≥ . a) x3327x34x32 −+− .x3527 )x33x34x32(27 −= −−+= b) 28x187x85x23 ++− .x21428 += IV. Củng cố : (4’) - Hướng dẫn bài tập 47 sgk. - Giải thích các thắc mắc của học sinh qua giờ luyện tâp. V. Dặn dò: (1’) - Xem lại các bài đã giải. - Giải các bài còn lại sgk. - Xem trước bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”. Ngày soạn: / /2011 Tiết 11 - §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) Hs cần biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT * Học sinh: nghiên cứu trước bài học, MTBT. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các công thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai mà em đã học. 3. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ngoài hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai còn có phép biến đổi nào cần thiết nữa 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức HĐ1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn (15’) 3 2 có biểu thức lấy căn với mẫu là 3. Làm thế nào để biến đổi biểu thức lấy căn không có ở mẫu ? Với A, B là các biểu thức mà A.B ≥ 0, B ≠ 0. So sánh B A và B AB ? Hs làm ? 1 ở SGK. Gv lưu ý ở ví dụ 2 có thể giải theo hai cách. ?1c: 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. + Ví dụ 1: a) 3 6 3.3 3.2 3 2 == . b) b7 a5 với a.b > 0. b7 ab35 b7.b7 b7.a5 b7 a5 == . + Tổng quát: A, B là các biểu thức mà A.B ≥ 0, B ≠ 0. B AB B A = + Ví dụ 2: C1: 125 5.5.3 125 125.3 125 3 2 2 == 25 15 125 155 == C2: 25 15 25 5.3 5.125 5.3 125 3 2 === . 233 a2 a6 a2.a2 a2.3 a2 3 == (a > 0). HĐ2. Trục căn thức ở mẫu. (15’) Trục căn thức ở mẫu cũng là phép biến đổi đơn giản thường gặp. Muốn đưa 3 ra ngoài dấu căn ta phải nhân với bao nhiêu ? Dựa vào hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương, muốn mẫu mất dấu căn ta phải nhân với biểu thức nào ? 13 − và 13 + là hai biểu thức liên hợp với nhau. Tương tự ở ví dụ c ta nhân với biểu thức liên hợp của 35 − ? Qua 3 ví dụ ở ví dụ 3 em nào rút ra dạng tổng quát cho cả 3 trường hợp trục căn thức ở mẫu ? Hs làm ?2 ở SGK. Gợi ý: 8.3 85 83 5 = Hoặc 12 25 2.2.3 5 83 5 == . 2. Trục căn thức ở mẫu. + Ví dụ 3: a) 3 6 5 3.2 35 3.32 35 32 5 === . b) )13)(13( )13(10 13 10 −+ − = + )13(5 13 )13(10 −= − − = . c) )35)(35( )35(6 35 6 +− + = − )35(3 35 )35(6 += − + = . Các biểu thức 35,13 +− là các biểu thức liên hợp của hai biểu thức 35,13 −+ . * Tổng quát: + A, B là các biểu thức, B > 0. B BA B A = + A, B, C là các biểu mà A ≥ 0, A ≠ B 2 . 2 BA )BA(C BA C − = ±  + A, B, C là các biểu mà A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B. BA )BA(C BA C − = ±  . IV. Củng cố : (9’) • Làm bài tập 48 Khử mẫu: 60 6 600 610 600 600 600 1.600 600 1 2 ==== . Có nhiều cách làm, GV hướng dẫn hs tìm tiếp những cách còn lại. V. Dặn dò: (1’) • Xem lại các cách biến đổi đơn giản đã học trong hai tiết. • BTVN: 50 – 53 SGK. • Làm bài tập để tiết sau học Luyện tập. Ngày soạn: / /2011 Tiết 12. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) HS biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, nhanh, chính xác các phép biến đổi 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT * Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết các CT về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 3. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ta đã biết được các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai. Vận dụng vào giải một số bài tập 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC kiến thức 1. Bài 53: (15’) Phân tích số 18 thành tích của hai số trong đó có một thừa số là số chính phương ? Thực hiện khai phương 2 )32(18 − So sánh 3 và 2 . Thực hiện trục căn thức ở mẫu số ? Nhân đa thức với đa thức ? Rút gọn ? Có cách nào khác nữa không ? Cách nào nhanh hơn ? 2. Bài 54: (10’) Thực hiện trục căn thức ở mẫu ? Có cách nào khác nữa không ? Trong hai cách làm thì cách nào nhanh và gọn hơn ? Vậy ta nên phân tích tử thành nhân tử để rút gọn nhân tử đó với mẫu. 1. Bài 53: a) 22 )32(2.9)32(18 −=− 2).23.(3323.2 −=−= . d) C1: )ba)(ba( )ba)(aba( ba aba −+ −+ = + + ba abbabaaa 22 − −−+ = a ba )ba(a = − − = . C2: a ba )ba(a ba aba = + + = + + . 2. Bài 54: .5 2 1554515 )31)(31( )31)(515( 31 515 −= − −−+ = +− +− = − − C2: 5 31 )13(5 31 515 −= − − = − − . 3. Bài 56 (10’) Thực hiện biến đổi thừa số vào trong căn để so sánh (số nào lấy căn lớn hơn thì căn của số đó lớn hơn). Sau đó sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần. Tương tự làm câu b. a a1 )1a(a a1 aa −= − − = − − . 3. Bài 56: a) 53 , 62 , 29 , 24 . .322.1624 .246.462 .455.953 == == == Có .45322924 <<< Vậy .53242962 <<< b) 26 , 58 , 73 , 142 . .5614.4142 .633.973 .722.3626 == == = Có .72635856 <<< Vậy .267358142 <<< IV. Củng cố: (4’) GV gợi mở để HS hiểu: Xem lại các dạng bài tập đã sửa, đối với những bài tập có nhiều cách làm ta nên chọn cách nào nhanh gọn nhất để làm. V. Dặn dò: (1’) Làm các bài tập còn lại trong sgk. Xem bài: “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai” [...]... 2 − 3 + 3 − 1 = 1 = + = 1 2 Luyện tập: (20’) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: Thực hiện rút gọn ? 2 Luyện tập: * Bài 73: a) − 9a − 9 + 12a + 4a 2 = 3 − a − 3 + 2a Thay a = -9 vào để tính giá trị biểu Thay a = -9 ta được: tại a = -9 thức? 3 − ( 9) − 3 + 2.( 9) = 3.3 − 15 = −6 Thực hiện rút gọn biểu thức ? b) 1 + Xét các trường hợp cho m: + m > 2, giá trị của biểu thức =? + m < 2, giá trị của... + 2 30 + 5 − 2 30 của một tổng ? 2 Bài 59: (8’) = 11 2 Bài 59: a) 5 a − 4b 25a 3 + 5a 16ab 2 − 2 9a Thực hiện đưa các biểu thức 25a 3, = 5 a − 4b.5a a + 5a.4b a − 2.3 a 16ab2, 9a ra ngoài dấu căn ? (a > 0, b > = 5 a − 20ab a + 20ab a − 6 a 0) = − a (a > 0, b > 0) Thực hiện rút gọn ? b) 5a 64ab 3 − 3 12a 3 b 3 3 3 3 Đưa các thừa số 63ab , 12a b , 9ab, + 2ab 9ab − 5b 81a 3 b 81a3b ra ngoài dấu căn ?... giữa phép chia và phép khai phương + Bài tập 70c, d: Làm bài tập 70c, d ở SGK 640.34,3 64.343 64. 49 = = c) 567 567 81 Hs về nhà làm tiếp bài 70a,b 7.8 56 = = 9 9 d) 21,6 810 112 − 5 2 = 21,6.810.(11 + 5)(11 − 5) Sửa bài tập 71a,c ở lớp Ta nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? = 216.81.16.6 = 36 .9. 4 = 1 296 + Bài tập 71a,c: a) ( 8 − 3 2 + 10 ) 2 − 5 = 16 − 6 + 2 5 − 5 = 5 − 2 1 1 3  1 4  c)  ... 2ab 9ab − 5b 81a 3 b 81a3b ra ngoài dấu căn ? = 5a.8b ab − 3.2ab 3 ab Rút gọn những căn thức đồng dạng ? + 2ab.3 ab − 5b.9a ab = 40ab ab − 6ab ab + 6ab ab − 45ab ab 3 Bài 60: (12’) = −5ab ab 3 Bài 60: B = 16 x + 16 − 9 x + 9 + 4x + 4 + x + 1 Phân tích các đa thức 16x + 16, 9x + 9, a) Rút gọn: = 4 x +1 − 3 x +1 + 2 x +1 + x +1 4x + 4 thành nhân tử ? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? Rút gọn các căn thức... có: P = 3 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9 Vậy giá trị của biểu thức P = 3 khi x = 9 (1đ) -ĐỀ SỐ 02 Câu 1: (2đ) Hãy phát biểu khái niệm căn bậc ba Áp dụng: Tính căn bậc ba của các số: Câu 2: (2đ) Rút gọn biểu thức sau: 3 2+ Câu 3: (2đ) So sánh: (1− 2) 2 −1 ; 125 -64 a) 2 2 và b) 2 3 5 và 3 12 39  a a  4a + với a > 0 và a ≠ 9 ÷: a −3 a + 3 9 − a  Câu 4:(4đ) Cho... ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: (2đ) Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a - 1 đ 3 −1 −1 = ; 125 5 3 64 = 4 - 1đ Câu 2: (2đ) Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 2 + ( 1− 2 ) 2 = 3 2 + 1 − 2 = 3 2 + 2 −1 = 4 2 −1 Câu 3: (2đ) So sánh: a) Ta có: 2 2 = 8 Vì 8 < 12 nên 2 2 < 12 b) Ta có: 2 3 5 = 3 40 Vì 3 40 > 3 39 nên 2 3 5 < 3 39 Câu 4: (4đ) a) Với a > 0 và a ≠ 9  a a  4a Q= + = a ÷: a −3 a +3 9 −a ... đặc + Xác định hai điểm phân biệt của đồ thị Vẽ biệt là giao điểm của đồ thị với hai đường thẳng đi qua hai điểm đó trục toạ độ Làm thế nào để xác định được 2 giao + Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục điểm này? toạ độ Vẽ đường thẳng qua hai điểm đó ⇒ y = b ⇒ A(0,b): giao điểm + x = 0 của đôg thị và trục tung b b + y = 0 ⇒ x = − ⇒ B(− ,0) : giao a a điểm của đồ thị với trục hoành Hs làm ? 3 ở SGK... lệ: 20% Số câu: 3 câu Số điểm: 4 đ Tỉ lệ: 40% Số câu: 2 câu Số điểm: 4 đ Tỉ lệ: 40% IV ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH & THCS A NGO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ 9 NĂM HỌC 2011 - 2012 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 01 Câu 1: (2đ) Hãy phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học Áp dụng: Tìm căn bậc hai số học của các số: 144; 1,21 Câu 2: (2đ) Rút gọn biểu thức sau: 3 5+ ( 2−... số đồng biến vì a > 0 2 Bài 9: 2 Bài 9: Xác định hệ số a của hàm bậc nhất Hàm số bậc nhất y = (m − 2) x + 3 y = (m − 2) x + 3 ? a) Đồng biến trên R khi: Để hàm đồng biến thì a = ? m−2>0⇔ m >2 Hàm số nghịch biến trên R khi nào ? b) Nghịch biến trên R khi: Tìm m ? m−2 . cột 8. 1,6 8 1, 296 Ví dụ 2: Tìm 18, 39 . + Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 1. Ta có 253,61, 39 = + Tìm giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính. 6,253 + 0,006 = 6,2 59 Vậy 18, 39 ≈ 6,2 59. 1 … 8 Hs làm. 1,00 đến 99 ,9 được ghi sẳn trong bảng từ cột 0 đến cột 9. Tiếp đó là 9 cột hiệu chính. 2. Cách dùng bảng: a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Ví dụ 1: Tìm 68,1 . Tìm giao điểm. cột 8 ? Đọc số đó ? Vậy 68,1 = ? Hãy tìm hàng 39 và cột 1 ? Đọc số đó ? Vậy 1, 39 = ? Tìm giao điểm của hàng 39 và cột 8 hiệu chính ? Vậy 18, 39 = ? 1. Giới thiệu bảng: Bảng căn bậc hai được

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w