Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

166 255 0
Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 Chơng I hệ thức lợng trong tam giác vuông Ngày giảng: Tiết 1 : một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu: * Học sinh cần nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 sgk tr 64 * Học sinh biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b; c 2 = a.c; h 2 = b. c; và củng cố định lí pi tago a 2 = b 2 + c 2 * Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH : - GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke - HS: Ôn lại các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông; định lý Pitago; Thớc thẳng, eke III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: G: ở lớp 8 chúng ta đã đợc học về tam giác đồng dạng. Chơng I này là một ứng dụng của hai tam giác đồng dạng 3. DH Bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt HĐ1: G : Đa bảng phụ có hình vẽ 1 tr 64 sgk và giới thiêu các ký hiệu trên hình H: Vẽ hình vào vở G: Gọi học sinh đọc nội dung định lý 1 H: Đọc định lí ? Muốn chứng minh đẳng thức dạng tích ta chứng minh bằng cách nào? ? Để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều kiện gì? G: Y/c 1Học sinh chứng minh trên bảng H1: Lên bảng trình bày Xét ABC và HAC có A = H = 90 o , Góc C chung ABC đồng dạng HAC (g-g) AC BC HC AC = AC 2 = BC. HC 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền + Định lí 1: (sgk/64) b 2 = a . b; c 2 = ab Trờng THCS tử du 1 C c b c b h A B a Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 Hay b 2 = a . b G: Y/c Thảo luận, nhận xét G: Tơng tự hãy c/m c 2 = ab H: Thảo luận, nhận xét G: Đa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgk tr 68 Gọi học sinh tính x và y G: Nhận xét, sửa sai nếu có G: Liên hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông ta có định lí Pitago. Hãy phát biểu nội dung định lí ? Dựa vào nội dung định lí 1 chứng minh định lí Pi ta go G: Hớng dẫn học sinh chứng minh H: Chứng minh nh SGK G: Vậy từ nội dung định lí 1 ta cũng suy ra đ- ợc định lí Pitago HĐ2: Gọi học sinh đọc nội dung định lí 2 H: Đọc định lí2 ? Với các qui ớc ở hình 1a cần chứng minh hệ thức nào? ? Hãy phân tích đi lên để tìm hớng chứng minh(G hớng dẫn) H: Phân tích theo hớng dẫn G: Y/c HS lên bảng trình bày c/m Xét AHB và CHA có AHB = CHA = 90 0 BAH = ACH ( cùng phụ HAC) AHB đồng dạng CHA (g-g) AH CH BH AH = AH 2 = BH. CH Hay h 2 = b . c G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét G: Yêu cầu học sinh làm ?1 áp dụng nội dung định lí 2 vào giải ví dụ 2 sgk tr 66 G đa bảng phụ có ghi ví dụ 2. Đề bài yêu cầu ta tính độ dài nào?? Ta cần tính độ dài nào tr- ớc Học sinh nêu cách tính ? Em nào còn cách tính khác HĐ3: G: đa bảng phụ có ghi bài tập 1 sgk tr68 G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm H: Làm theo nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Bài số 2 (sgk/68) Ta có x 2 = 1 . (1 + 4) = 5 x = 5 ta lại có y 2 = 4 . (1 + 4) = 20 y = 20 + Ví dụ 1(sgk/65) 2. Một số hệ thức liên quan tới đ ờng cao + Định lí 2:(sgk/65) h 2 = b . c + Ví dụ 2(sgk/66) 3. Luyện tập Bài số 1: (sgk tr 68) a/ Trờng THCS tử du 2 x 4 1 y c b c b h A CB a H Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả H: Thảo luận, nhận xét Học sinh khác nhận xét kết quả G: Nhận xét , chốt lại cách làm Ta có: x + y = 22 86 + (Đ.lí Pitago) x + y = 10 theo định lí 1 ta có : 62 = 10 . x x = 3,6 y = 10 - 3,6 = 6,4 b/ Ta có: 122 = 20 . x x = 122 : 20 = 7,2 y = 20 - 7,2 = 12,8 4. Củng cố, luyện tập : * Học sinh phát biểu nội dung định lý 1 và định lí 2 và định lí Pitago *Cho tam giác DEF vuông tại D có DI vuông góc EF Hãy viết hệ thức của định lí 1 và định lí 2 5. H ớng dẫn về nhà : * Học bài và làm bài tập: 4; 6 sgk 69; 1 ;2 SBT tr 89 * Đọc và chuẩn bị bài: một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông __________________________________________________ Ngày giảng: Trờng THCS tử du 3 x 8 6 y x 20 12 y Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông ( tiếp) I. Mục tiêu: * Học sinh đợc củng cố định lý 1 và 2 về cạnh và đờng cao trong tam giác * Học sinh biết thiết lập các hệ thức b.c = a.h ; 222 111 cbh += * Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập II Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke, com pa - HS: Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học; Thớc thẳng, eke, compa III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định lí 1 và 2 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Vẽ tam giác vuông , điền ký hiệu và viết hệ thức 1 và 2 dới dạng ký hiệu HS2: Chữa bài tập 4 sgk tr 69 Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn GV: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3.DH Bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt HĐ1: Cho tam giác vuông ABC có A = 90 0 ; AH vuông góc BC ? Nêu công thức tính diện tích ABC? ? So sánh các tích a. h và b.c G: Giới thiệu định lí 3 Gọi học sinh đọc nội dung định lí ? Em nào có cách chứng minh khác ? Muốn chứng minh đẳng thức này ta chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng? G: Y/c HS chứng minh trên bảng Xét ABC và HBA có A = H = 90 0 ; Góc B chung ABC đồng dạng HBA (g-g) AB BC HA AC = AB . AC = BC . AH Hay a. h = b.c G: Y/c Học sinh Thảo luận, nhận xét G: Yêu cầu học sinh làm bài 3 sgk ? Ta tính độ dài nào trớc? G: Y/c Học sinh trình bày miệng + Định lí 3: (sgk/66) a. h = b.c Bài số 3 (sgk/ 69): áp dụng định lí Pi ta go Trong tam giác vuông. Ta có y = 22 75 + = 4925 + = 74 Trờng THCS tử du 4 5 7 x y c b c b h A CB a Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 Gọi một học sinh khác tính độ dài x G: Nhận xét, ghi bảng HĐ2 : G: Giới thiệu định lí 4 Gọi học sinh đọc nội dung định lí G: Hớng dẫn học sinh chứng minh định lí bằng phân tích đi lên 222 c 1 b 1 h 1 += 22 22 2 c .b bc h 1 + = 22 2 2 c .b a h 1 = a 2 . h 2 = b 2 . c 2 a . h = b . c G; Khi chứng minh ta xuất phát từ hệ thức 3 đi ngợc lên ta có hệ thức 4 G: Y/c 1 HS lên bảng trình bày G: Y/c Học sinh Thảo luận, nhận xét G đa bảng phụ có ghi ví dụ 3 sgktr67 ? Căn cứ vào giả thiết ta tính độ dài h nh thế nào? Học sinh nêu cách tính G: Nhận xét, ghi lên bảng G: giới thiệu chú ý HĐ3: Vận dụng G: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để làm bài tập G: kiểm tra hoạt động của các nhóm H: Làm bài theo nhóm H: Đại diện 1 nhóm trình bày Đại diện các nhóm báo cáo kết quả (một nhóm trình bày tính h; một nhóm Mà x. y = 7. 5 ( định lí 3) 74 3575 == y . x + Định lý 4:(sgk/67) 222 c 1 b 1 h 1 += Chứng minh(sgk/67) + Ví dụ 3(sgk/67) + Chú ý (sgk/66) Luyện tập Bài số 5 (sgk/ 69): theo hệ thức 4 ta có 222 111 cbh += Hay Trờng THCS tử du 5 c b c b h A CB a 3 4 h y a x Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 trình bày cách tính x. y) Học sinh khác nhận xét kết quả ? Nêu cách tính khác G: Nhận xét, chốt lại cách làm 222 4 1 3 1 h 1 += 22 22 4.3 43 + = 2 22 22 22 2 5 43 43 43 h = + = h = 3.4 : 5 = 2,4 (cm) ta lại có a. h = 3 . 4 (định lí 3) a = 12 : 2,4 = 5(cm) Mặt khác 32 = x . a (định lí 1) x = 9 : 5 = 1,8 (cm) y = a - x = 5 - 1,8 = 3,2 (cm) 4. Củng cố, luyện tập: * Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác MNP vuông tại M có đờng cao MK 5. H ớng dẫn về nhà: * Học thuộc các định lý về hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông * Làm bài tập: 7, 9 (sgk tr 69; 70) 3, 4 SBT trang 90. * Chuẩn bị tiết sau luyện tập _____________________________________________________ Ngày giảng: Tiết 3: Luyện tập I. Mục tiêu: * Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông * Học sinh có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke, com pa - HS: Ôn lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ; Thớc thẳng, eke, com pa III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Chữa bài tập 3 a SBT tr 90. Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài HS 2: Chữa bài tập 4 a SBT tr 90. Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài Học sinh khác nhận xét kết quả bài làm của bạn trên bảng GV: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. DH Bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt Trờng THCS tử du 6 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 HĐ1: chữa bài tâp G đa bảng phụ có ghi bài tập Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng Cho hình vẽ a/ Độ dài đờng cao AH bằng A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5 b/ Độ dài cạnh AC bằng 13 ; B. 13 ; C. 3 13 H: Làm việc theo nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm G: Y/c Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: Y/c Thảo luận, nhận xét G: Đa bảng phụ có ghi bài tập7 sgk tr69 G: Vẽ hình và hớng dẫn học sinh từng hình để hiểu rõ bài toán H: vẽ hình Hình 8; tam giác ABC là tam giác gì tại sao? Căn cứ vào đâu ta có x 2 = a .b G: Y/c HS lên bảng trình bày H: Lên bảng trình bày G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét H: Thảo luận, nhận xét Tơng tự gọi học sinh giải thích trong trờng hợp 2 HĐ2: Luyện tập G đa bảng phụ có ghi bài tập 8b, c sgk tr70 G: yêu cầu HS làm việc theo nhóm G: yêu cầu HS đại diện lên bảng mỗi em chữa 1 ý H: 2 học sinh đại diện lên bảng mỗi em chữa 1 ý Bài tập 7 (sgk/69) a/ Cách 1 ( hình 8 sgk/69) Xét tam giác ABC Có AO là trung tuyến Mà AO = 2 1 BC Nên ABC là tam giác vuông tại A mặt khác AH vuông góc BC AH 2 = BH . CH ( Hệ thức ) Hay x 2 = a . b Cách 2 ( Hình 9 sgk/69) Trong tam giác vuông DEF có DI là đờng cao nên DE 2 = EF . EI Hay x 2 = a . b Bài số 8(sgk/ 70): b/Tam giác ABC vuông tại A có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền ( vì HB = HC = x) AH = BH = HC = 2 1 BC = 2 hay x = 2 x AHB có H = 90 0 AB= 22 BHAH + (địnhlíPitago) Trờng THCS tử du 7 b I E D F O a x b H B A C O a x 2 x y y C B A 9 B 4 C A H Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 G: Yêu cầu HS Thảo luận, nhận xét H Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm Hay y = 2222 22 =+ c/ Tam giác vuông DEF có DK vuông góc với EF DK 2 = EK . KF Hay 122 = 16 . x x = 122 : 16 = 9 DKF vuông có DF 2 = DK 2 + KF 2 ( định lí Pitago) Y 2 = 122+ 92 = 225 Hay y = 15 4. Củng cố, luyện tập: * Nhắc lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 5. H ớng dẫn về nhà: * Học bài ; Làm bài tập: 6; 9 trong sgk 69;70 3b; 5; 10 ; 11; 12; 15 trong SBT 90 ; 91 * Chuẩn bị tiết sau luyện tập _____________________________________________ Ngày giảng: Tiết 4: Luyện tập I. Mục tiêu: * Học sinh tiếp tục đợc củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong vuông * Học sinh thành thạo trong việc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập * Có kỹ năng vận dụng hệ thức để giải các bài toán thực tế II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke, com pa - HS: Ôn lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ; Thớc thẳng, eke, com pa III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 3 b SBT tr 90. Trờng THCS tử du 8 12 16 y F x E D K Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài HS 2: Chữa bài tập 5a SBT tr 90. Phát biểu các định iis vận dụng chứng minh trong bài GV: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. DH Bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt HĐ1: Chữa bài tập G đa bảng phụ có ghi bài tập 5 SBT tr 90 G: Y/c HS lên bảng trình bày H: Lên bảng trình bày G: Kiểm tra bài của HS dới lớp G: Y/c HS Thảo luận, nhận xét HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm G đa bảng phụ có ghi bài tập 9 sgk tr70 ? Muốn chứng minh một tam giác là cân ta phải chứng minh điều gì? ? Làm cách nào để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau? ? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? G: Y/c 1 HS lên bảng trình bày ý a H: Lên bảng trình bày G: Y/c Thảo luận, nhận xét ? Để chứng minh 22 11 DKDI + luôn có giá trị không đổi ta làm nh thế nào? ? Thay thế 22 11 DKDI + bằng một tổng khác? ? Nhận xét gì về dạng của biểu thức cần chứng minh? G: Cho học sinh khá tại chỗ chứng minh Giáo viên nhận xét , ghi lên bảng Bài số 5 (b)(sgk/ 90): Trong tam giác ABC vuông tại A có AH là đờng cao AB 2 = BH . BC (Hệ thức) BC = AB 2 : B = 122 : 6 = 24 HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 ta lại có AC 2 = CH . BC ( Hệ thức) AC 2 = 18 . 24 = 432 AC = 432 Ta có AH 2 = BH . CH ( Hệ thức 2) AH 2 = 6 . 18 = 108 AH = 108 Bài số 9 (sgk/70): a/ Xét DAI và DCL Có DAI = DCL = 90 0 DA = DC ( cạnh hình vuông) D1 = D3 ( cùng phụ với D2) DAI = DCL ( g.c.g) DI = LD DIL cân b/ Ta có 22 11 DKDI + = 22 11 DKDL + Trong tam giác vuông DKL có DC là đ- ờng cao ứng với cạnh huyền KL Nên 22 11 DKDL + = 2 1 DC ( không đổi) 22 11 DKDI + = 2 1 DC không đổi khi Trờng THCS tử du 9 12 B 6 C A H D CBK L I A 2 3 1 8m A D 10m C B 4m E Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 G: Chốt lại cách làm HĐ2: Luyện tập G đa bảng phụ có bài tập 15 SBT tr91 ? Muốn tìm độ dài cuả băng truyền ta làm nh thế nào? ? Hãy kẻ thêm đờng phụ để tạo ra một tam giác vuông Gọi học sinh tính toán độ dài của băng truyền H: Lên bảng trình bày H: Thảo luận, nhận xét I thay đổi trên cạnh AB Bài số 15 (SBT/ 91): Trong tam giác vuông BE có BE = CD = 10 m AE = AD - ED = 8 - 4 = 4 m AB = 22 AEBE + 22 410 += 10,77 (m) 4. Củng cố, luyện tập: * Phát biểu các định lí về hệ thức về cạnh và đơng cao trong tam giác vuông? Muốn tính độ dài các đoạn thẳng ta làm nh thế nào? 5. H ớng dẫn về nhà: * Làm bài tập:16 -19 SBT tr 91; 92 * Đọc và chuẩn bị bài: Tỷ số lợng giác của góc nhọn _____________________________________________ Ngày giảng: Tiết 5 : tỷ số lợng giác của góc nhọn I. Mục tiêu: * Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỷ số lợng giác của một góc nhọn * Học sinh hiểu đợc các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn * Học sinh tính đợc các tỷ số lợng giác của một góc nhọn đặc biệt nh 45 0 ; 60 0 * Có kỹ năng vận dụng định nghĩa tỷ số lợng giác của một góc nhọn giải các bài tập II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập; các định nghĩa tỷ số lợng giác của một góc nhọn; Thớc thẳng, eke; đo độ; com pa - HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỷ lệ giữa các cạnh của hai tam giác; Th- ớc thẳng, eke; đo độ; com pa III. Tiến trình dạy học: Trờng THCS tử du 10 [...].. .Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 1 ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 2 Kiểm tra bài cũ: Cho ABC và ABC có A =90 0; A =90 0; B =B * Chứng minh hai tam giác đồng dạng? Viết các hệ thức giữa các cạnh của chúng? G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3 DH Bài mới: HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt HĐ1: 1 Khái niệm tỉ số lợng giác của góc C G: Chỉ vào tam giác ABC có A = 90 0 nhọn... trình bày giáo án: hình học 9 Giải: Theo đl Pitago: BC = AB 2 + AC 2 9, 434 AB 5 = = 0,625=> tgC= 8 AC B C 52 + 82 320 =90 0-320 580 ?.2 sinB= = Vì C 320 , B 58 0 AC 8 AC BC= = BC sin B sin 580 9, 433 P 7 360 O Q 0 ?.3 OP=PqcosP = 7cos36 5,663; 0 OQ=PQcosQ= 7cos54 4,114 + Ví dụ 4 (sgk/88):: N + Ví dụ 5 (sgk/88) L 7 510 2,8 M Trong MNL có 0 M =51 0 0 0 0 N =90 - M =90 -51 = 39 LN=LMtgM=2,8tg510... BK 5,5 = 5 ,93 2(cm) AB= 0 cos KBA C cos 22 AN = AB sin380 5 ,93 2 sin380 3,652 (cm) b/Trong tam giác vuông ANC có G đa bảng phụ có ghi bài tập 31 sgk tr 89 AC = AN sin C Trờng THCS tử du 3,652 sin 30 0 7,304 (cm) 29 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 Học sinh hạt động nhóm để giải bài tập G: gợi ý kể thêm AH vuông góc với CD G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Bài số 31(sgk/ 89) : a/ Tính... ?Ngoài cánh làm của bạn còn có cách làm nào khác Bài số 47(SBT/ 96 ): Cho x là một góc nhọn các biểu thức sau đây âm hay dơng a/ sinx - 1 < 0 vì sinx < 1 b/ 1 - cosx > 0 vì cosx < 1 c/ Ta có cosx = sin (90 0 - x) Nếu 00 < x < 450 thì 90 0 - x > x Khi đó sin (90 0 - x) > sinx cosx > sinx sinx - cosx < 0 Nếu x > 450 thì 90 0 - x < x Khi đó sin (90 0 - x) < sinx cosx < sinx sinx - cosx > 0 d/ta có cotgx = tg (90 0... biểu đinh lý về cạnh và góc trong tam giác vuông ? Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và só góc nh thế nào Trờng THCS tử du 30 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 5 HDHS học ở nhà: * Học bài , xem lại các bài đã chữa * Làm bài tập: 59, 60, 61tr 98 -99 trong SBT * Chuẩn bị tiết sau luyện tập _ Ngày giảng: Tiết 14 : Luyện tập I Mục tiêu: * Học sinh tiếp tục đợc... ghi bài tập 63 A Bài số 63(SBT/ 98 ): SBT tr98 H 600 H: Nêu cách tính HC B Trờng THCS tử du 400 K 12 C 32 Giáo viên: phạm hồng giang Gọi một học sinh tính HC Một học sinh khác tính AC giáo án: hình học 9 a/ Trong tam giác vuông BHC có CH = BC sin 600 = 12 sin 600 10, 392 (cm) Ta lại có A = 1800 - 600 - 400 = 800 Trong tam giác vuông AHC Có HC = AC sin 800 AC = HC 10, 392 10,552 (cm) 0 sin 80 sin... dụng vào giải bài tập Trờng THCS tử du 12 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 II Tiến trình tổ chức DH: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập; bảng tỷ số lợng giác góc nhọn đặc biệt; Thớc thẳng, eke; đo độ; phấn màu - HS: Ôn lại công thức định nghĩa tỷ số lợng giác góc nhọn ; Thớc thẳng, eke; đo độ; phấn màu III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho tam giác... 1 ổn định tổ chức: 9A 9B 9C 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh lên bảng Học sinh1: Phát biểu định lí tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau Học sinh 2: Cho ABC vuông tại A có C = ; B = Viết các hệ thức giữa các tỷ số lợng giác của góc và G: Nhận xét, cho diểm và đặt vấn đề vào bài mới 3 DH Bài mới: Trờng THCS tử du 17 Giáo viên: phạm hồng giang HĐ của GV& HS giáo án: hình học 9 ND kiến thức cần... để giải quyết các bài toán thực tế II Chuẩn bị tài liệu, TBDH: Trờng THCS tử du 28 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 250 m - GV: Sgk, SGV, thớc kẻ ; Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke - HS: SGK, SBT, vở ghi, thớc kẻ; làm bài tập; Thớc thẳng, eke III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức: : 9A 9B 9C 2 Kiểm tra bài cũ: * HS 1: Thế nào là giải tam giác vuông Chữa bài 27a,c sgk tr 88... túi, giấy bút, III Tiến trình dạy học: Trờng THCS tử du 33 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 1 ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: 2 Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3 DH bài mới: i HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt HĐ1: 1 Xác định chiều cao A G: hớng dẫn học sinh ( tiến hành trong lớp G đa bảng phụ có ghi hình 34 sgk tr 90 ? Hãy xác định chiều cao của tháp mà không lên đỉnh của . tử du 10 Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9 1. ổ n định tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Cho ABC và ABC có A =90 0 ; A =90 0 ; B. : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 3 b SBT tr 90 . Trờng THCS tử du 8 12 16 y F x E D K Giáo viên: phạm hồng giang giáo án: hình học 9

Ngày đăng: 10/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

G: Đa bảng phụ có ghi bài tập 2 sgktr 68 Gọi học sinh tính x và y - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 2 sgktr 68 Gọi học sinh tính x và y Xem tại trang 2 của tài liệu.
G đa bảng phụ có ghi bài tập 5 SBT tr 90 - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 5 SBT tr 90 Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập; bảng tỷ số lợng giác góc nhọn đặc biệt; Thớc thẳng, eke; đo độ; phấn màu - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Bảng ph.

ụ ghi các bài tập; bảng tỷ số lợng giác góc nhọn đặc biệt; Thớc thẳng, eke; đo độ; phấn màu Xem tại trang 13 của tài liệu.
G đa bảng phụ có ghi bài tập 25 sgk G: Hớng dẫn - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 25 sgk G: Hớng dẫn Xem tại trang 23 của tài liệu.
GV: đa bảng phụ có ghi bài tập. Cho ∆ABC vuông tạ iA có AB= c; AC= b; BC = a - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập. Cho ∆ABC vuông tạ iA có AB= c; AC= b; BC = a Xem tại trang 24 của tài liệu.
G: Trong hình giả sử AB là đoạn đờng máy bay bay đợc trong 1,2 phút thì HB chính là độ cao máy bay đạt đợc sau 1,2 phút đó  - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

rong.

hình giả sử AB là đoạn đờng máy bay bay đợc trong 1,2 phút thì HB chính là độ cao máy bay đạt đợc sau 1,2 phút đó Xem tại trang 25 của tài liệu.
G: Y/ c1 HS Lên bảng trình bày G: Y/c 1 HS  Thảo luận, nhận xét  G: Chốt lại cách làm  - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

c1.

HS Lên bảng trình bày G: Y/c 1 HS Thảo luận, nhận xét G: Chốt lại cách làm Xem tại trang 27 của tài liệu.
G đa bảng phụ có ghi bài tập 32 sgk tr89 G:  yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình  H: Vẽ hình - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 32 sgk tr89 G: yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình H: Vẽ hình Xem tại trang 30 của tài liệu.
G đa bảng phụ có ghi bài tập 57 SBT tr89 - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 57 SBT tr89 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình dựng đún g( 0,25 điểm) Cách dựng: ( 0,5 điểm)    - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Hình d.

ựng đún g( 0,25 điểm) Cách dựng: ( 0,5 điểm) Xem tại trang 43 của tài liệu.
?Hãy vẽ hình mô tả vị trí tơng đối này? ? Nếu đờng thẳng a cắt đờng tròn (O) tính AH; HB theo R  và OH - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

y.

vẽ hình mô tả vị trí tơng đối này? ? Nếu đờng thẳng a cắt đờng tròn (O) tính AH; HB theo R và OH Xem tại trang 59 của tài liệu.
bảng - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

b.

ảng Xem tại trang 64 của tài liệu.
*Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thớc phân giác”. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

i.

ết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thớc phân giác” Xem tại trang 66 của tài liệu.
G:đa bảng phụ có ghi bài tập ?4 G:  yêu cầu học sinh chứng minh G: giới thiệu - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập ?4 G: yêu cầu học sinh chứng minh G: giới thiệu Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Bảng ph.

ụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Một đờng tròn bảng dây thép để minh hoạ cho học sinh các vị trí tơng đối của nó với đờng tròn đợc vẽ sẵn trên bảng. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

t.

đờng tròn bảng dây thép để minh hoạ cho học sinh các vị trí tơng đối của nó với đờng tròn đợc vẽ sẵn trên bảng Xem tại trang 72 của tài liệu.
G:vẽ hình và giới thiệu: OO’ gọi là đờng nối tâm. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

v.

ẽ hình và giới thiệu: OO’ gọi là đờng nối tâm Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Bảng ph.

ụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Bảng ph.

ụ ghi các bài tập; Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi các bài tập; - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

Bảng ph.

ụ ghi các bài tập; Xem tại trang 93 của tài liệu.
G:ghi bảng. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

ghi.

bảng Xem tại trang 94 của tài liệu.
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 82 sgk: - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 82 sgk: Xem tại trang 105 của tài liệu.
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 40 tr 83 sgk: - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 40 tr 83 sgk: Xem tại trang 107 của tài liệu.
8. ABCD là hình thang vuông 9.ABCD là hình chữ nhật 10.ABCD là hình thoi. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

8..

ABCD là hình thang vuông 9.ABCD là hình chữ nhật 10.ABCD là hình thoi Xem tại trang 135 của tài liệu.
G:đa bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 126 sgk: - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 126 sgk: Xem tại trang 156 của tài liệu.
HS1: Nêu công thức tính diện tích xq, thể tích của hình trụ, hình nón. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

1.

Nêu công thức tính diện tích xq, thể tích của hình trụ, hình nón Xem tại trang 159 của tài liệu.
Gọi học sinh lên bảng thực hiện Học sinh khác nhận xét kết quả của  bạn - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

i.

học sinh lên bảng thực hiện Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Xem tại trang 160 của tài liệu.
G:đa bảng phụ có ghi bài tập - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập Xem tại trang 161 của tài liệu.
G:đa bảng phụ có ghi bài tập1 tr 150 sgk: - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

a.

bảng phụ có ghi bài tập1 tr 150 sgk: Xem tại trang 162 của tài liệu.
Đại diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết quả bằng cách trình bày bài làm. - Giáo án HH 9 cả năm (Hay)

i.

diện hai nhóm lên bảng báo cáo kết quả bằng cách trình bày bài làm Xem tại trang 163 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan