So sánh độ dài của đờng kính và dây

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 50 - 51)

II. Phần tự luận: Bài 1: ( 2 điểm)

1.So sánh độ dài của đờng kính và dây

dây nào là dây lớn nhất? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu?

Để trả lời đợc câu hỏi đó các em hãy so sánh độ dài của đờng kính với các dây còn lại

3. DH bài mới:

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: yêu cầu học sinh đọc bài toán sgk tr 102

? Đờng kính có phải là dây của đờng tròn không ?

G: vây ta xét bài toán trong hai trờng hợp: AB là đờng kính và AB không là đờng kính

Học sinh suy nghĩ trả lời trong từng tr- ờng hợp

G: Giới thiệu định lý

Học sinh đọc nội dung định lý

1. So sánh độ dài của đ ờng kính vàdây dây Bài toán(sgk/102) TH1: AB là đờng kính ta có: AB = 2R TH1: AB không là đờng kính Xét tam giác AOB ta có: AB < OA + OB = R + R = 2R (bất đẳng thức tam giác) AB ≤ 2R Định lý (sgk/103) Bài số 1(sgk/104) O A B R O A B R

G: Đa bảng phụ có ghi bài tập 1 tr 104 sgk:

? Muốn chứng minh các điểm cùng nằm trên một đờng tròn ta làm thế nào?

H: trả lời

? Để so sánh AB và HK ta hãy xét mối qua hệ giữa AB và HK trong một đờng tròn?

Hoạt động 2:

G: Giới thiệu vào mục 2

G: đa bảng phụ có ghi bài tập : Vẽ đ- ờng tròn (O; R) đờng kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC và ID?

Học sinh thực hiện

?Còn trờng hợp nào khác của CD? ?Qua bài toán này em rút ra nhận xét gì?

Đó là nội dung định lý2

G: gọi học sinh nội dung định lý2 ? Đờng kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không?

Vẽ hình minh hoạ?

? Em nào có ý kiến khác ?

? Vậy mệnh đề đảo của định lý này đúng hay sai?

? Mệnh đề đúng trong trờng hợp nào? Đó là nội dung định lý 3

Gọi học sinh đọc nội dung định lý 3? Học sinh về nhà tự chứng minh G:yêu cầu học sinh là bài tập ?2 Học sinh đứng tại chỗ trả lời Ta có AB không đi

a/Gọi I là trung điểm của BC

ta có ∆BKH vuông tại K (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ ∆BKH nội tiếp đờng tròn tâm I đ-

ờng kính BC

⇒ B; K; H; thuộc đờng tròn tâm I đ-

ờng kính BC

Tơng tự ta có B; H; C thuộc đờng tròn tâm I đờng kính BC

Vậy bốn điểm B; K; H; C cùng thuộc đờng tròn tâm I đờng kính BC

b/ Xét đờng tròn tâm I ta có HK là dây không đi qua tâm I ; BC là đờng kính của đờng tròn

KH < BC

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 50 - 51)