Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đ ờng tròn

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 61 - 63)

III. Tiến trình tổ chức DH:

1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đ ờng tròn

thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn ta có những cách nào?

GV: Các cách chứng minh đó gọi là dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ta cùng nhiên cứu tiết 26

3. DH bài mới:

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

? Cho (O; R) và một đờng thẳng a. d là khoảng cách từ O đến a. Đờng thẳng a tiếp tuyến của đờng tròn khi nào?

G: đa bảng phụ có ghi bài toán:

Cho đờng tròn (O; R), lấy điểm C thuộc

(O; R). Qua C vẽ đờng thẳng a⊥OC. a có

phải là tiếp tuyến của (O; R) không?

G:Chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm chứng minh bài toán thời gian thảo luận là 2 phút.

G: yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình

Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn

Qua kết quả bài toán, muốn chứng minh một đờng thẳng là tiêp thuyến của đờng tròn ta cần chứng minh điều gì?

G: đó là nội dung định lý sgk G : ghi tóm tắt nội dung định lý Gọi học sinh đọc lại nội dung định lý

G : yêu cầu học sinh làm bài tập ?1 theo nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn

? Còn có nhóm nào có cách khác ? G: nhận xét bổ sung

Cho đờng tròn (O; R), lấy điểm C thuộc (O; R).

Muốn dựng tiếp tuyến của (O; R) tại C ta làm thế nào?

Ta đã biết cách dựng tiếp tuyến đi qua một điểm trên đờng tròn còn nếu điểm không nằm trên đờng tròn muốn dựng tiếp tuyến qua điểm đó ta làm nh thế nào ta cùng nghiên cứu phần 2

G: xét bài toán trong sgk

1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyếncủa đ ờng tròn của đ ờng tròn

Cho (O; R), đờng thẳng a. d là khoảng cách từ O đến a. Đờng thẳng a là tiếp tuyến của (O; R) khi a và đờng tròn(O; R) chỉ có 1 điểm chung hoặc d = R Định lý : (sgk/110) ?1 Ta có BC ⊥AH tại H, AH là bán

kính của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn 61 a C O B H C B H A C KL a là tiếp tuyến của (O; R) C (O; R)

Hoạt động 2:

G: đa bảng phụ có ghi bài toán:

G: vẽ hình tạm cho học sinh phân tích

Phân tích:

Giả sử qua A ta đã dựng đợc tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Muốn dựng đợc tiếp tiếp ta cần xác định điểm nào?

H: (điểm B)

G: gợi ý muốn xác định một điểm ta tìm

giao của hai đờng. Vậy B nằm trên đờng nào?

H: (B nằm trên (O))

? Nếu AB là tiếp tuyến thì AB có tính chất gì?

?Em có nhận xét gì về ∆ABO?

? Tam giác AOB vuông tại B thì B nằm trên đờng nào?

? Nêu cách dựng tiếp tuyến AB? G: dựng hình 75 sgk

Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng. G: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả

Đó là nội dung ?2 G: vẽ hình lên bảng

G: chứng minh tơng tự AC là tiếp tuyến

của đờng tròn

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 21 tr 111 sgk:

G: yêu cầu học sinh họat động nhóm G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung

2- á p dụng

Bài toán (sgk/111) + Cách dựng:

Dựng M là trung điểm của AO Dựng đờng tròn có tâm M bán kính MO cắt (O) tại B và C Kẻ đờng thẳng AB; AC ta đợc các tiếp tuyến cần dựng : GV & HS cùng làm. Bài 21 (sgk/ 111) Xét ∆ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5 ⇒AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 = 52 = BC2

Vậy ∆ABC vuông tại A (Đ/l pitago đảo)

⇒ AC ⊥AB tại A

⇒ CA là tiếp tuyến của đờng tròn

(B; BA) O A B M O A B M C

4. Củng cố, luyện tập:

*Qua bài này ta cần nhớ các kiến thức cơ bản nào? HS: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến

* Cách dựng một tiếp tuyến của đờng tròn đi qua một điểm.

5. HDHS học ở nhà:

*Học bài và làm bài tập: 22; 23; 24 trong sgk tr 51; 42; 43; 44 SBT tr 134

*Trò chơi ô chữ toán học *Chuẩn bị tiết sau luyện tập

_____________________________________________

Ngày giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 61 - 63)