III. Tiến trình dạy học:
4. Củng cố, luyện tập:
Để tính độ dài một cạnh của tam giác ta thờng làm nh thế nào ?
5. HDHS học ở nhà:
* Học bài và làm bài tập: 67 - 71 trong SBT tr 99 - 100
* Mỗi tổ cần có 1 giác kế , 1 ê ke đặc thớc cụôn, máy tính bỏ túi
* Đọc trớc bài: ứng dụng thực tế các tỷ số lợng giáccủa góc nhọn thực hành ngoài trời. _____________________________________________ Ngày giảng: Tiết 15: ứng dụng thực tế các tỷ số lợng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời I. Mục tiêu:
* Học sinh biết cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
* Học sinh biết xác định khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ, trong đó có một điểm khó tới đợc
* Học sinh đợc rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
- HS : Thớc cuộn, mà tính bỏ túi, giấy bút,..
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3. DH bài mới: i
HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt
HĐ1:G: hớng dẫn học sinh ( tiến hành trong G: hớng dẫn học sinh ( tiến hành trong lớp
G đa bảng phụ có ghi hình 34 sgk tr 90 ? Hãy xác định chiều cao của tháp mà không lên đỉnh của tháp
G: giới thiệu
? Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc? Bằng cách nào?
H: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, OD bằng đo đạc
? Để tính độ dài AD ta tiến hành nh thế nào
? tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp
HĐ2 :G đa bảng phụ có hình 35 sgk tr 91 G đa bảng phụ có hình 35 sgk tr 91
? Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành đợc trên một bờ sông
G: Ta coi hai bờ sông song song với nhau.
G: hớng dẫn học sinh Học sinh ghi vào vở
? Làm thế nào để tính chiều rộng khúc sông