III. Tiến trình tổ chức DH:
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
?1 C B D A A O 1 2 B C 1 2
G: giới thiệu: góc tạo bởi hai tiếp
tuyến AB, AC là ∠ BAC, góc tạo bởi
hai bán kính OB, OC là góc BOC. Từ kết quả trên hãy nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm. Đó là nội dung định lý
Gọi học sinh đọc định lý
G: yêu cầu học sinh tự chứng minh
định lý
G: giới thiệu một trong những ứng dụng của định lý này là tìm tâm của các vật hình tròn bằng “thớc phân giác”
G: cho học sinh quan sát “ thớc phân giác”, mô tả cấu tạo
G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?2 Tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn Học sinh thực hiện
G: ta đã biết về đờng tròn ngoại tiếp tam giác
Hoạt động 2:
? Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đờng tròn nằm ở vị trí nào?
G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 G: vẽ hình
Gọi học sinh đọc nội dung ?3 Học sinh đứng tại chỗ chứng minh Học sinh khác nhận xét
? Thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác? Tâm đờng tròn nộii tiếp tam giác ở vị trí nào?
Hoạt động 3
G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?4 G: yêu cầu học sinh chứng minh G: giới thiệu
? Thế nào là đờng tròn bàng tiếp tam giác?
? Tâm đờng tròn bàng tiếp tam giác nằm ở vị trí nào?
? Một tam giác có mấy đờng tròn
Xét ∆ABO và ∆ ACO có ∠B = ∠C = 900 ( Tính chất tiếp tuyến) OB = OC = r OA chung ⇒ ∆ABO = ∆ ACO ( ch- cgv) ⇒ AB = AC;∠A1=∠A2;∠O1= ∠O2 * Định lý (sgk) ?2
2. Đ ờng tròn nội tiếp tam giác
?3 (I; ID) là đờng tròn nội tiếp tam giác ABC và tam
giác ABC là tam
giác ngoại tiếp đờng tròn.
3. Đ ờng tròn bàng tiếp tam giác
67 A B C E F D I B A E F C K D
bàng tiếp?
G: đa bảng phụ hình tam giác ABC có
3 đờng tròn bàng tiếp
Đờng tròn (K;KD) là đờng tròn bàng tiếp tam giác ABC
Tâm của đờng tròn bàng tiếp là giao điểm hai đờng phân giác ngoài của tam giác.
4. Củng cố, luyện tập:
? Phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đờng tròn
Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để đợc một khẳng định đúng.
1.Đờng tròn nội tiếp
tam giác a.là đờng tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
2.Đờng tròn bàng tiếp
tam giác b.là đờng tròn tiếp xúc với cả ba cạnh củatam giác
3.Đờng tròn ngoại tiếp tam giác
c.là giao điểm của ba đờng phân giác trong của tam giác
4.Tâm của đờng tròn
nội tiếp tam giác d.là đờng tròn tiếp xúc với một cạnh củatam giác phần kéo dài của hai cạnh kia 5.Tâm của đờng tròn
bàng tiếp tam giác e.là giao điểm hai đờng phân giác ngoàicủa tam giác
5. HDHS học ở nhà:
*Học bài nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
*Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn bàng tiếp, đờng tròn nội tiếp tam giác
*Làm bài tập: 26; 27; 28; 29; 33 trong sgk tr 115; 116 ; 48; 51 trong SBT tr 134
*Chuẩn bị tiết sau luyện tập
___________________________________________
Ngày giảng: