Góc có đỉn hở bên trong đờng tròn

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 104 - 105)

III. Tiến trình tổ chức DH:

1-Góc có đỉn hở bên trong đờng tròn

BEC là góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn chắn cung BnC và cung DmA * Định lý ( sgk/ 81) Chứng minh A B C O D E n m A D E

góc BEC và sđ các cung bị chắn? G: đó là nội dung định lý góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn.

Gọi học sinh đọc nội dung định lý G: yêu cầu học sinh chứng minh định lý

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 36 tr 82 sgk:

Gọi một học sinh đọc đề bài

G: đa bảng phụ có hình vẽ bài tập 36 tr 82 sgk:

? muốn chứng minh tam giác cân ta có những cách nào?

H: ( hai góc ở đáy bằng nhau) ? Nhận xét gì về hai góc này

H:( đều là góc có đỉnh bên trong đờng tròn)

? hãy tính sđ hai góc và so sánh ? Một học sinh lên bảng chứng minh ? Hãy nghiên cứu sgk và cho biết: Thế nào là góc có đỉnh bên ngoài đ- ờng tròn?

G: đa bảng phụ có ghi hình 33, 34, 35 và giải thích từng trờng hợp ? Nêu định lý về góc có đỉnh bên trong đờng tròn?

G: đối với góc có đỉnh bên ngoài đ- ờng tròn sđ đợc tính nh thế nào ta cùng nghiên cứu nội dung định lý Gọi một học sinh đọc nội dung định G: đa bảng phụ có hình vẽ cả 3 trờng hợp

G: yêu cầu học sinh làm trờng hợp thứ nhất theo nhóm

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G: hớng dẫn học sinh về nhà chứng minh hai trờng hợp còn lại

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 38 tr 82 sgk:

Nối BD.

Theo định lý góc nội tiếp

∠BDE = 21 sđ BnC

∠DBE =

21 1

sđ AmD

Mà ∠BDE + ∠DBE = ∠ BEC

( góc ngoài của tam giác)

⇒ ∠BEC = 12 (sđ BnC + sđ AmD) Bài số 36 (sgk/ 82) Ta có ∠AHM = 21 (sđ AM + sđ NC) ∠AEN = 12 (sđ BM + sđ AN) ( định lý góc có đỉnh bên trong đờng tròn) mà AM = MB (gt) NC = AN (gt) ⇒ ∠AHM =∠AEN

⇒ ∆AEH cân tại A

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 104 - 105)