Của đờng thẳng và đờng tròn

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 58 - 60)

III. Tiến trình tổ chức DH:

của đờng thẳng và đờng tròn

_____________________________________________

Ngày giảng:

Tiết 25: Vị TRí TƯƠNG Đối

của đờng thẳng và đờng tròn

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc 3 vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các KN tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm đợc ĐL về t/c tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa k/c từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

- HS biết vận dung các kiến thức đợc học trong thời giờ để nhận biết đợc các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

- HS thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế.

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV: Sgk, SGV; Bảng phụ ghi các bài tập; Thớc thẳng, eke, que thẳng - HS: SGK, SBT, vở ghi; Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình dạy học:

1. ổ n định tổ chức: 9A………..9B………..9C………… 2-Kiểm tra bài cũ:

Học sinh: Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng

G: vậy giữa đờng thẳng và đờng tròn có bao nhiêu vị trí tơng đối? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi đó.

3. DH bài mới:

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

GV: vẽ một đờng tròn lên bảng, dùng que thẳng làm hình ảnh đờng thẳng di chuyển cho học sinh thấy các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

1.Ba vị trí t ơng đối của đ ờng thẳng và đ ờng tròn

a/Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau

G: yêu cầu học sinh làm ?1

G: căn cứ vào số điểm chung của đờng

thẳng và đờng tròn mà ta có các vị trí tơng đối của chúng

? Các em hãy tham khảo SGK và cho biết khi nào đờng thẳng a và đờng tròn (O) cắt nhau

G: đờng thẳng a gọi là cát tuyến của đ- ờng tròn (O)

? Hãy vẽ hình mô tả vị trí tơng đối này? ? Nếu đờng thẳng a cắt đờng tròn (O) tính AH; HB theo R và OH

? So sánh OH và R

? Nếu OH càng tăng thì AB càng giảm đến khi AB = 0 hay A trùng B thì OH bằng bao nhiêu?

? Khi đó đờng thẳng a và đờng tròn (O; R) có mấy điểm chung

? Khi nào nói đờng thẳng a và đờng tròn (O;R) tiếp xúc nhau?

? Lúc đó đờng thẳng a gọi là gì? Điểm chung duy nhất gọi là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G: vẽ hình lên bảng

Gọi C là tiếp điểm . Có nhận xét gì về vị trí của OC đối với đờng thẳng a và độ dài OH G: hớng dẫn học sinh chứng minh nhận xét ?Giữa đờng thẳng và đờng tròn còn có vị trí nào khác ? ? So sánh OH và R? Hoạt động 2: GV: đặt OH = d ta có kết luận G: yêu cầu học sinh đọc trong sgk

? Một học sinh lên bảng điền vào bảng phụ

Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ- ờng tròn Số điểm chung giữa d vàHệ thức R 1 b/ Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau + Đờng thẳng gọi là tiếp tuyến của đờng tròn. Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm. Định lý c/ Đờng thẳng a và đờng trònkhông có điểm chung + Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau OH > R

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm của đ ờng tròn đến đ ờng thẳng và bán kính của đ ờng tròn a/ A cắt (O) vì d< R. b/ Kẻ OH ⊥ BC áp dung ĐL 59 a CD O Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O); C là tiếp điểm a OC GT KL a O H a B C C H

2 3

G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?3

? Đờng thẳng a có vị trí nh thế nào đối với đờng tròn(O)? Vì sao?

? Tính độ dài BC?

Pitago trong tam giác vuông OHB ta đợc: HB = 52−32 = 4 (cm)

maứHB=21 .BC⇒BC=8cm.

4. Củng cố, luyện tập:

? Các vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn? Hệ thức tơng ứng từng tr- ờng hợp đó?

? Tìm các hình ảnh thực tế về ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn?

5. HDHS học ở nhà:

*Học bài và làm bài tập: 18 - 20 trong sgk tr 110; 39 - 41 SBT tr 133

Một phần của tài liệu Giáo án HH 9 cả năm (Hay) (Trang 58 - 60)