TRƯỜNG THCS HỒI HẢI ĐẠISỐ7 ( 2009 – 2010 ) GV : TRẦN VĂN KHOA Ngày soạn:16/ 8/ 2009 Ngày dạy :17/ 8/ 2009 Tuần1: Chương I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: -Kiến thức:HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Q ⊂ Z. -Kó năng:HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. -Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt . II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ. HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức:Kiểm tra sỉ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(không kiểm tra) 3. Giảng bài mới: (2’)GV giới thiệu chương trình Đạisố7 gồm 4 chương: chương I:Số hữu tỉ-số thực; chương II:Hàm số và đồ thò; chương III: Thống kê; chương IV: Biểu thức đại số. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán. GV: Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – số thực. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung 12’ Hoạt động 1: -GV: giả sử ta có các số : 3;-0; 5; 0; 2 5 ; 2 3 7 ? -H:hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó? -H :Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân -HS lên bảng viết các phân số bằng nó : 3 6 9 3 . 1 2 3 1 1 2 0,5 . 2 2 4 0 0 0 0 . 1 1 2 2 2 4 4 . 3 3 6 6 5 19 19 38 2 . 777 14 − = = = = − − − − = = = = − = = = = − − − = = = = − − − = = = = − -HS: Thành vô số phân số bằng nó. 1.Khái niệm số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a, b ∈ Z; b ≠ 0 -Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q . 1 TRƯỜNG THCS HỒI HẢI ĐẠISỐ7 ( 2009 – 2010 ) GV : TRẦN VĂN KHOA số bằng nó ? -GV: Ở lớp 6:các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. -GV: Vậy các số trên đều là số hữu tỉ. -H: Vậy thế nào là số hữu tỉ? -GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q -GV: Yêu cầu HS làm ?1 Một HS lên bảng viết. -H: Vì sao các số trên là các số hữu tỉ? -GV: Yêu cầu HS làm ? 2 -H: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? -H:Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N,Z,Q ? -GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thò mối quan hệ giữa 3 tập hợp. -GV: Yêu cầu HS làm bài 1 trang 7 SGK -HS: Trả lời theo SGK . -HS lên bảng làm ?1 6 3 0,6 10 5 125 5 1, 25 100 4 1 4 1 3 3 = = − − − = = = -HS: Các số trên là số hữu tỉ (theo đònh nghóa) -HS: Với a Z ∈ thì = ⇒ ∈ 1 a a a Q -HS: , 1 n n N n n Q ∈ = ⇒ ∈ -HS: ,N Z Z Q⊂ ⊂ -HS: quan sát sơ đồ: -cả lớp cùng giải bài 1 vào vở, 1 HS lên bảng giải: 3 ; 3 ; 3 2 2 ; ; 3 3 N Z Q Z Q N Z Q − ∈ − ∈ − ∈ − − ∉ ∈ ⊂ ⊂ N ⊂ Q ⊂ Z. Bài 1 trang 7 SGK 3 ; 3 ; 3 2 2 ; ; 3 3 N Z Q Z Q N Z Q − ∈ − ∈ − ∈ − − ∉ ∈ ⊂ ⊂ 2 N Z Q N Z Q TRƯỜNG THCS HỒI HẢI ĐẠISỐ7 ( 2009 – 2010 ) GV : TRẦN VĂN KHOA 11’ Hoạt động 2: -GV: Vẽ trục số: 0 -GV yêu cầu HS làm bài ?3 :biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số ? -GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK -H: nêu cách biểu diễn số hữu tỉ 5 4 trên trục số? -GV: Nhắc lại cách làm . -GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2; một HS lên bảng trình bày. -H: Để biểu diễn số hữu tỉ 2 3− xác đònh như thế nào ? -GV: Nhắc lại cách làm. -HS: Cả lớp làm ?3 , một HS lên bảng trình bày: -2 -1 0 2 HS đọc ví dụ 1 SGK -1 0 1 5 4 -HS: trả lời ; một HS lên bảng trình bày. HS: Đọc ví dụ 2; một HS lên bảng trình bày: -HS: ta viết số hữu tỉ 2 3− dưới dạng phân số có mẫu dương là : 2 3 − 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : -2 -1 0 2 10’ Hoạt động 3 : -GV: Cho HS làm ? 4 : So sánh hai phân số 2 3 − và 4 5 ? -H: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -GV: Cho HS làm ?5 -GV: Nhận xét : 0 a b > nếu a,b cùng dấu 0 a b < nếu a,b trái dấu -HS : cả lớp làm vào vở , một HS lên bảng trình bày : 2 10 4 4 12 ; 3 15 5 5 15 − − − − = = = − Vì 10 12 15 15 − − > nên 2 4 30 5 − > − -HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. -HS: Làm vào vở, một HS lên bảng trình bày: Số hữu tỉ dương : 2 3 ; 3 5 − − số hữu tỉ âm : 3 1 ; ; 4 7 5 − − − số hữu tỉ không âm củng không dương : 0 2− 3. So sánh hai số hữu tỉ : *Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. * Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm : +Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số , số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn . 3 TRƯỜNG THCS HỒI HẢI ĐẠISỐ7 ( 2009 – 2010 ) GV : TRẦN VĂN KHOA -HS: Nhận xét 7’ Hoạt động 4 : Bài 2 trang 7 SGK : GV: Gọi 1 HS lên bảng làm . Bài 3 trang 8 SGK: -GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm : Nhóm 1-2 làm câu a Nhóm 3-4 làm câu b Nhóm 5-6 làm câu c -H: Thế nào là số hữu tỉ ? cho ví dụ ? -H: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? -HS lên bảng làm : a.Các phân số 12 24 27 ; ; 15 32 36 − − − biểu diễn số hữu tỉ 3 4 − b. 3 3 4 4 − = − -1 3 4 − 0 HS: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày : x=y hoặc x<y hoặc x>y -HS: Trả lời dựa trên kiến thức đã học . 4.Luyện tập- củng cố : Bài 2 trang 7 SGK Các phân số 12 24 27 ; ; 15 32 36 − − − biểu diễn số hữu tỉ 3 4 − b. 3 3 4 4 − = − Bài 3 trang 8 SGK a) x < y b) x > y c) x = y 4) Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2’) -Nắm vững đònh nghóa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ . - Làm bài tập 4; 5 trang 8 SGK. -Làm bài tập 1; 3; 4;8 SBT. -Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc “; quy tắc “ chuyển vế” (Toán 6 ). IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . 4 . HỒI HẢI ĐẠI SỐ 7 ( 2009 – 2010 ) GV : TRẦN VĂN KHOA -HS: Nhận xét 7 Hoạt động 4 : Bài 2 trang 7 SGK : GV: Gọi 1 HS lên bảng làm . Bài 3 trang 8 SGK: -GV:. ; 4 7 5 − − − số hữu tỉ không âm củng không dương : 0 2− 3. So sánh hai số hữu tỉ : *Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh