MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ Trang

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 HKI (Trang 49 - 52)

Trang 49 1 2 3 -2 -1 0 5 1 -1 5 -5 1 0 5 -5

I/ Mục đích :

- Biết được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mp - Vẽ hệ trục tọa độ xác định tọa độ điểm trên mp

- Xác định 1 điểm trên mp tọa độ khi biết tọa độ của nĩ - Mối liên hệ giữa tốn học và thực tiễn

II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, bản đồ VN III/ Hoạt động :

1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ :

HS1 : chữa bài 36/48 SBT:

Hàm số y = f(x) được cho bởi cơng thức f(x) = 15/x . Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng tính f(-3) = ?

x -5 -3 -1 1 3 5 15

y -3 -5

G/v : y và x là 2 đại lượng quan hệ nhứ thế nào ? 3/ Bài mới :

G/v : mỗi địa điểm trên bản đồ được xác định bởi 2 toạ độ là kinh độ và vĩ độ

VD: Cà mau là 1400 40’ độ (kinh độ) 8030’ vĩ độ

- H/s đọc toạ độ của hà nội

- Quan sát vẽ số ghế H1 cho biết điều gì ?

⇒ Cặp gồm 1 chữ và 1 số xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp

G/v : Giới thiệu : trên mp vẽ trục ox , oy vuơng gĩc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số ⇒ hệ trục tọa độ Oxy

G/v : 2 trục chia mp thành 4 gĩc quay ngược kim đồng hồ G/v : 2 trục bằng nhau G/v : Nhận xét trục tọa độ bên ? G/v : h/s vẽ trục tọa độ gồm 5 đơn vị 1/ Đặt vấn đề : 1/ Ví dụ 1:

- H/s : qua sát và đọc tọa độ của mũi Cà mau

H/s : Chữ H chữ số thứ tự của dãy ghế H/s :Số 1 là chữ số thứ tự của ghế trong dãy

2/ Mặt phẳng tọa độ : H/s : nghe

H/s : vẽ theo hướng dẫn

H/s : Ox, Oy được gọi là trục tọa độ Ox được gọi là trục hồnh ( nằm ngang) Oy được gọi là trục tung ( nằm dọc)

Giao điểm O biểu diễn số O của 2 trục được gọi là gốc tọa độ

- mp cố hệ trục tọa độ Oxy gọi là mp tọa độ Oxy

G/v : làm BT 32/SGK

G/v : hướng dẫn ký hiệu hồnh độ trước tung độ sau

G/v : làm ?1

G/v : H/s đánh dấu điểm P

G/v : H/s cho biết hồnh độ và tung độ điểm P G/v : từ điểm 2 trên trục hồnh vẽ đường thẳng vuơng gĩc với trục hồnh và nét đứt khúc - tương tự như trên trục tung

G/v : cho H/s làm ?2 G/v : làm Bài 33/67/SGK

Vẽ trục Oxy và đánh dấu các điểm A(3, -1/2)

G/v : nhắc lại khái niệm về hệ trục tọa độ của 1 điểm

G/v : vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mp ta vần biết điều gì?

3/ Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ :

M(-3,2)

H/s : xác định điểm P theo sự hướng dẫn của G/v

4/ Luyện tập : H/s : làm

H/s : tọa độ của điểm đĩ ( hồnh độ và tung độ) Trong mp tọa độ

4/ Hướng dẫn về nhà :

- Nắm được k/n , quy định của mp tọa độ, tọa độ của một điểm - Làm BT cịn lại

Tuần : 16 Ngày soạn : 19/12/2004

Tiết : 32 Ngày dạy :

LUYỆN TẬP

I/ Mục đích :

- Thành thạo vẽ hệ trục tọa độ , xác định vị trí của một điểm - Tìm tọa độ của 1 điểm cho trước

II/ Chuẩn bị : bảng phụ, phấn màu, thước III/ Hoạt động :

1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ :

HS1 : Chữa bài tập 35/68

Tìm tọa độ các đỉnh của HCN ABCD, ∆ PQR. Giải thích cách làm A(0,5;2) B(2;2) C(2;0) D(0,5;0)

P(-3;3) Q(-1;1) R(-3;1)

3/ Luyện tập :

Bài 37 / SGK : Cho hàm số y được trong bảng a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng

(x;y) của hàm số trên

b) Vẽ hệ trục tọa độ xác định điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y

Bài 38/68 :

G/v : muốn biết chiều cao của từng bạn em phải làm như thế nào ?

G/v : Muốn biết tuổi của mỗi bạn ta làm như thế nào ?

G/v : ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ? G/v : ai là người ít tuổi nhất ?

G/v : Hồng và Liên ai cao hơn ?

* Cĩ thể em chưa biết

G/v : để chi 1 quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những ký hiệu nào?

G/v : Bàn cờ cĩ bao nhiêu ơ ?

H/s : 2 em lên bảng trình bày thứ tự

(0;0) (1;2) (2;4)

H/s : từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuơng gĩc xuống trục tung ( chiều cao) H/s : Kẻ các đường vuơng gĩc xuống trục hồnh (tuổi)

H/s : Đào cao 15dm hay 1,5 m H/s : Hồng là 11 tuổi

H/s : 2 ký hiệu, 1 chữ, 1 số H/s : bàn cờ cĩ : 8.8 = 64 o 4/ Hướng dẫn về nhà :

- Làm BT 42-50/50,51 SBT - Đọc bài mới trước

Tuần : 16 Ngày soạn : 19/12/2004

Tiết : 33 Ngày dạy :

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 HKI (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w