1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án đại số 11 full

150 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

Phiếu trả lời cu hỏi C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động : I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh II/Kiểm tra Bài cũ: III/ Dạy học Bài mới: 1/Đặt vấn đề c

Trang 1

Cụm tiết PPCT : 1-4 Tiết PPCT : 1

CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Khái niệm hàm số lượng giác Nắm các ĐN giá trị lượng giác của cung , các hàm số

lượng giác

2) Kỹ năng : Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng

đồng Bài ến , nghịc Bài ến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx Vẽ được đồ thị các

hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt Cẩn thận trong tính tốn v trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ

Hoạt động của GV -HS Nội dung

-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg

của cung góc đặc Bài ệt

-HĐ1 (sgk) ?

a) Y/c HS sử dụng máy tính

( lưu ý máy ở chế độ rad )

b) Sử dụng đường trịn lg Bài ểu

diễn cung AM thoả đề bài

-Ln bảng trả lời -Tất cả cc HS cịn lại trả lời vo

vở nhp-Nhận xt

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Ta đ học được các CTLG ,vậy lượng giác là gì?.Lượng giác

cũng là một hàm số Vậy thì hơm nay chng ta đi vào bài mới để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số lượnggiác

2/Dạy v học Bài mới:

Hoạt động 2 : Hm số sin v cơsin

-Có duy nhất điểm M có tung độ

là sinx, hoành độ điểm M làcosx,

-Nhận xt, ghi nhận

-Suy nghĩ trả lời -Nhận xt

-Ghi nhận kiến thức

I Các định nghĩa :

1 Hm số sin v cơsin : a) Hm số sin : (sgk)

sin : ¡ →¡

xa y=sinx

Tập xác định là ¡Tập gi trị l [−1;1]

Hoạt động 3 : Hm số cơsin

-Xây dựng như hàm số sin ?

-Phát Bài ểu định nghĩa hàm số

-Xem sgk , trả lời -Nhận xét

b) Hàm số côsin : (sgk)

cos : ¡ →¡

Trang 2

Hoạt động 4 : Hm số tang v cơtang

-Định nghĩa như sgk

-Tập xác định? -HS trả lời-Nhận xt

-Ghi nhận kiến thức

2 Hm số tang v cơtang : a) Hm số tang : (sgk)

sin(-x) = - sinxcos(-x) = cosx

Cu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx?

V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đ giải Lm BT1,2/SGK/17 Xem trước sự Bài ến thiên

và đồ thị của hàm số lượng giác

2

Trang 3

Soạn ngày 17 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 1-4

Tuần : 1Tiết PPCT : 2

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Khái niệm hàm số lượng giác Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác Trình bày k/n hm số Sin,Cosin,Tang,Cotang, Hàm tuần hoàn Tổ chức đọc thm

Bài Hm tuần hồn Giải được các bài tập1,2 (Trang 17 - SGK)

2) Kỹ năng :Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng

đồng Bài ến , nghịc Bài ến của cc hm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx.Vẽ được đồ thị các hàm số

sin ; cos ; tan ; cot

y= x y= x y= x y= x

3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt Cẩn thận trong tính tốn v trình bày Qua Bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 ( Kiểm tra Bài cũ,xy dựng kiến thức mới ) Gọi một học sinh ln chữa Bài tập 2a/17

( SGK )

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới:

II- TÍNH TUẦN HOÀN CỦA CÁC HÀM LƯỢNG GIÁC:

Hoạt động 2 ( Dẫn dắt khi niệm ) Tìm những số T sao cho f( x + T ) = f( x ) với mọi x thuộc tập xác

định của các hàm số sau: a) f( x ) = sinx b) f( x ) = tanx

-HĐ3 sgk ?

-Chỉnh sửa hoàn thiện

-Xem sgk, trả lời-Nhận xét

-Ghi nhận kiến thức

Hàm số y=sin ;x y=cosx tuần hoàn với chu kỳ

Hàm số y ta x y= n ; =cotx tuần hoàn với chu kỳ π

II Tính tuần hoàn của hàm

- Ơn tập về cơng thức góc có liênquan đặc Bài ệt ( góc đối ), địnhnghĩa hàm chẵn lẻ

Trang 4

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức : Cu 1: Nội dung cơ bản đ được học ?

Cu 2: Tính tuần hồn của cc hm số sau y=sin ;x y =cos ;x y=tan ;x y=cotx?

V/Hướng dẫn học tập ở nh : Xem bài và BT đ giải Lm BT:3,4/SGK/17 Xem trước sự Bài ến thiên

và đồ thị của hàm số lượng giác

4

Trang 5

Soạn ngày17 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 1-4

Tuần : 1Tiết PPCT : 3

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Khái niệm hàm số lượng giác Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác 2) Kỹ năng : Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần

hoàn , chu kì , khoảng đồng Bài ến , nghịc Bài ến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

Vẽ được đồ thị các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế no l hm số lượng giác Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt Cẩn thận trong tính tốn v trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :Gio n , SGK ,STK , phấn mu Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học và các hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ

vở nhp-Nhận xt

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới:

Hoạt động 2 : Sự Bài ến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác

-Xét trên đoạn [ ]0;π như

y = s in x

1 2 π

-Ghi nhận kiến thức

2 Hm số y = cosx :

BBTx

y = c o s x 1

1

0

2 π

Trang 6

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức : Cu 1: Nội dung cơ bản đ được học ? Cu 2: Sự Bài ến thin của cc hm

số sau y=sin ;x y =cosx?

V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem Bài , Lm BT:5,6,7/SGK/18.Xem trước sự Bài ến thiên và đồ thị

của cc hàm số lượng giác cịn lại

6

Trang 7

Soạn ngày24 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 1-4

Tuần : 2Tiết PPCT : 4

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Khái niệm hàm số lượng giác Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm

số lượng giác 2) Kỹ năng :Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn ,

chu kì , khoảng đồng Bài ến , nghịc Bài ến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx - Vẽ

được đồ thị các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt Cẩn thận trong tính tốn v trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

được đồ thị trên khoảng

được đồ thị trên khoảng

2 π

Trang 8

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức :Cu 1: Nội dung cơ bản đ được học ?Cu 2:Nhắc lại sự Bài ến thin của

hm số tanx v cotx

V/Hướng dẫn học tập ở nh : Xem bài và VD đ giải BT:8/SGK/17,18 Xem trước bài làm bài

8

Trang 9

Soạn ngày25 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 5-6

Tuần : 2 Tiết PPCT : 5

BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Khái niệm hàm số lượng giác Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm

số lượng giác 2) Kỹ năng : Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hồn ,

chu kì , khoảng đồng Bài ến , nghịc Bài ến của các hàm số y=sin ;x y =cos ;x y=tan ;x y=cotx Vẽ

được đồ thị các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt Cẩn thận trong tính tốn v trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ

-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg

của cung góc đặc Bài ệt

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

1) BT1/sgk/17 :

a) x∈ −{ π π;0; }b) 3 ; ;5

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vo Bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

Hoạt động 2 : BT2/SGK/17

-BT2/sgk/17 ?

-Điều kiện : sinx≠0

-Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

2) BT2/sgk/17 :

a) D=¡ \{k kπ, ∈¢}b) D=¡ \{k2 ,π k∈¢}

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có

3) BT3/sgk/17 :

Đồ thị của hàm số y = sinx

Trang 10

lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị

hs y=sinx trên các khoảng này -Ghi nhận kết quả

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức :Xem lại các bài tập đ giải

V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Hồn thnh cc Bài tập cịn lại

10

Trang 11

Soạn ngày25 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 5-6

Tuần : 2Tiết PPCT : 6

BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Khái niệm hàm số lượng giác Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác 2) Kỹ năng : Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần

hoàn , chu kì , khoảng đồng Bài ến , nghịc Bài ến của các hàm số y=sin ;x y=cos ;x y=tan ;x y=cotx

Vẽ được đồ thị các hàm số y=sin ;x y =cos ;x y=tan ;x y=cotx

3) Tư duy- Thái độ : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt Cẩn thận trong tính tốn v trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

vở nháp-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

-Nhận xt-Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả

vở nháp-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

Trang 12

x π k π k

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức :Xem lại các bài tập đ giải Nội dung cơ bản đ được học ?

V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đ giải Xem trước bài phương trình lượng giác cơ bản

***********************************************************************************

*********

12

Trang 13

Soạn ngày 31 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 7- 11

Tuần : 3Tiết PPCT : 7

§2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng : Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ

tìm nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ

-Tìm giá trị của x để sin 1

2

x= ?

-Cách Bài ểu diễn cung AM

trên đường tròn lượng giác ?

-HĐ1 sgk ?

-Ptlg cơ bản

-Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lờivào vở nháp

-Nhận xét

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Có phải ta luơn tìm được các giá trị của x sao cho sinx = a

không?.Để trả lời cho câu hỏi này thì hơm nay chng ta đi vo Bài mới

2/Dạy v học Bài mới Phương trình sinx = a

Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm ).Có giá trị nào của x để sinx = - 2 ?

- Dng my tính bỏ ti:

My cho kết quả Math ERROR

( lỗi php

tốn)

- Dng mơ hình đường trịn lượng

giác: không có giao điểm của y =

-2 với đường trịn

- Giải thích bằng t/c của hm y =

sinx

Giải thích: Do sin x 1≤ nn | a | > 1 thìphương trình sinx = a vơ nghiệm

Với | a | ≤ 1 phương trình sinx = a

-Chỉnh sửa hoàn thiện

Trang 14

a sin

cos O

-HĐ3 sgk ?

-Ghi nhận kiến thức

-Trình bày bài giải , nhận xét-Chỉnh sửa , ghi nhận kiếnthức

Trang 15

Soạn ngày 31 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 7-11

Tuần : 3Tiết PPCT : 8

§2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng :Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm

nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ :Gọi một học sinh ln bảng chữa Bài tập 1(a, c ) trang 25 III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Có phải ta luơn tìm được các giá trị của x sao cho cosx = a

không?.Để trả lời cho câu hỏi này thì hơm nay chng ta đi vào bài mới

2/Dạy v học Bài mới Phương trình cosx = a

Hoạt động 2:( Tự đọc, tự học, tự nghiên cứu )

Đọc hiểu phần phương trình cosx = a của SGK

- Đọc, nghiên cứu SGK phần

phương trình cơ bản cosx = a

- Trả lời câu hỏi của giáo viên, Bài

ểu đạt sự hiểu của bản thân về điều

kiện có nghiệm, công thức nghiệm

của phương trình cosx = a

- Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc,nghiên cứu phần phương trình cosx =a

- Phát vấn: Điều kiện có nghiệm, côngthức nghiệm, cách viết nghiệm trongtrường hợp đặc Bài ệt : a = - 1; 0; 1

-Trình bày bài giải -Nhận xét

-Chỉnh sửa

2 Phương trình cosx = a : (sgk)

α ⇔ = ±α + π ∈¢cosx = cos

Chú ý : (sgk) Trường hợp đặc Bài ệt

cos O

M' M

Trang 16

-Ghi nhận kiến thức

Hoạt động 4:( Củng cố khi niệm )

Giải các phương trình: a) cosx = cos

4 HS ln bảng thực hiện - Củng cố về phương trình sinx = a,

cos = a : Điều kiện có nghiệm, côngthức nghiệm, cc cơng thức thu gọnnghiệm, kí hiệu arcsin, arccos

- Các trường hợp:

sinx = sinα, cosx = cosα ĐVĐ: Có thể giải được các phươngrình khơng phải l cơ bản không ?

a) x = k2

6

π

± + π k ∈ Zb) x = k2

± + k ∈ Zc) x = ± arccos1

3 + k2π k ∈ Zd)

Hoạt động 5:Thực hiện hoạt động 4 /23 SGK

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức :Giải phương trình: 5cosx - 2sin2x = 0

HS ln bảng thực hiện - Hướng dẫn học sinh:

đưa về phương trình cơ bản để viếtnghiệm

- Củng cố về phương trình sinx = a, cos = a

Đưa phương trình đ cho về dạng:( 5 - 4sinx )cosx = 0

cosx 0 5 sinx 4

Trang 17

Soạn ngày31 tháng 8 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 7-11

Tuần : 3Tiết PPCT : 9

§2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng : Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm

nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ

-Nhận xét -Ghi nhận kiến thức

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Có phải ta luơn tìm được các giá trị của x sao cho tanx = a

không?.Để trả lời cho câu hỏi này thì hơm nay chng ta đi vào bài mới

2/Dạy v học Bài mới : Phương trình tanx = a

Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái niệm ).Viết điều kiện của phương trình tgx = a, a ∈ R ?

- Trả lời các câu hỏi của giáo

viên Bài ểu đạt sự hiểu của mình

- Giải thích kí hiệu arctga ?

- Viết công thức nghiệm của phương trìnhtrong trường hợp x cho bằng độ

Hoạt động 4 : Hình thnh cơng thức nghiệm

Trang 18

-Điều kiện tanx có nghĩa ?

-Trình bày như sgk

-Minh hoạ trên đồ thị

-Giao điểm của đường thẳng y = a

-Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức

-Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiếnthức

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức : Viết các công thức nghiệm của các phương trình:

a) tgx = 1 b) tgx = 0 c) tgx = - 1

HS ln bảng thực hiện - Pht vấn: Chỉ r ( có giải thích ) sự

tương đương của các phương trình:

tgx = 1, tgx = 0, tgx = - 1 với cácphương trình sinx - cosx = 0

sinx = 0, sinx + cosx = 0

a) tgx = 1 ⇔ x = k

4

π + πb) tgx = 0 ⇔ x = kπc) tgx = - 1 ⇔ x = k

Trang 19

Soạn ngày7 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 7 -11

Tuần : 4Tiết PPCT : 10

§2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng : Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm

nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài cũ Gọi một học sinh ln bảng chữa Bài tập 3(a, b ) trang 25

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mớiPhương trình cotx = a

Hoạt động 2:( Dẫn dắt khái niệm Viết điều kiện của phương trình cotgx = a, a ∈ R ?

Do cotgx = a ⇔ cosx

sin x nênđiều kiện của phương trình

Hoạt động 3:( Dẫn dắt khái niệm )Đọc sách giáo khoa phần phương trình cotgx = a

- Đọc sách giáo khoa phần phương

trình cotgx = a

- Trả lời các câu hỏi của giáo viên Bài

ểu đạt sự hiểu của mình về cc vấn đề

- Đặt a = cotgα, tìm cc gi trịcủa x thoả mn cotgx = a ?

- Giải thích kí hiệu arccotga

?

- Viết cơng thức nghiệmcủa phương trình trongtrường hợp x cho bằng độ

Hoạt động 4 : Hình thành công

thức nghiệm -Điều kiện cotx có

nghĩa ?

-Trình bày như sgk

-Minh hoạ trên đồ thị

-Giao điểm của đường thẳng y =

-Chỉnh sửa hoàn thiện

nhận

1 Phương trình cotx = a :

(sgk)Điều kiện :x k k≠ π ∈( ¢)

x arc cota k , k= + π ∈¢

Chú ý : (sgk)

α ⇔ = α + π ∈¢cotx = cot

Trang 20

x arc cota k , k= + π ∈¢

-VD4 sgk ?

-HĐ6 sgk ? N1,2 a) N3,4 b)

kiến thức -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức

- Pht vấn: Chỉ r ( có giảithích ) sự tương đương củacác phương trình:

tgx = 1, tgx = 0, tgx = - 1với các phương trình sinx -cosx = 0

sinx = 0, sinx + cosx = 0

Trang 21

Soạn ngày4 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 7 -11

Tuần : 4Tiết PPCT : 11

LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :- Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng :Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm

nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ: Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

Hoạt động 1

-Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg

của cung góc đặc Bài ệt

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

1) BT1/sgk/17 :

a)

1 arcsin 2 2

1 arcsin 2 2 3

-Giải pt : sin x3 = sinx

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có

-Xem BT2/sgk/28-HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lờivào vở nháp

-Nhận xét-Ghi nhận kết quả

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả a)

Trang 23

Soạn ngày 7 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 12-13

Tuần :4 Tiết PPCT : 12

§2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng :Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm

nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận

trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ: Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

Trang 24

V/Hướng dẫn học tập ở nhà : Xem bài và BT đã giải

Xem trước bài “ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP “

24

Trang 25

Soạn ngày 14 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 12 -13

Tuần : 5Tiết PPCT : 13

GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết pt lượng giác cơ bản : sinx m= ;cosx m= ; tanx m= ;cotx m= và công thức tínhnghiệm

2) Kỹ năng : Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản Bài ết sử dụng MTBT hỗ trợ tìm

nghiệm ptlg cơ bản

3) Tư duy- Thái độ : - Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo Hiểu được công thức tính nghiệm Cẩn thận trong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ: Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: My tính l một cơng cụ hổ trợ rất tốt cho chng ta trong qu trình

giải phương trình lượng giác.Vậy thì hom nay chng ta sẽ sử dụng my tính bỏ ti để giải một số phươngtrình lượng giác cơ bản

2/Dạy v học Bài mới

- GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI:

Hoạt động 1 ( Dẫn dắt khi niệm )

- Chia nhóm để nghiên cứu sách

giáo khoa phần hướng dẫn sử

dụng máy tính fx - 500MS giải

các phương trình đ cho

- Trả lời câu hỏi của giáo viên,

Bài ểu đạt sự hiểu của cá nhân

- Hướng dẫn học sinh dùng máytính bỏ túi: fx - 500MS hoặc máy

fx - 570, fx - 500A để giải cácphương trình đ cho

Dùng máy tính bỏ túi fx 500MS, giải các phương trình:a) sinx = 1

-2 b) cosx = 1

- Hướng dẫn: Do tgx.cotgx =

1 nên có thể sử dụng nt tg- 1

Dùng máy tính bỏ túi fx 500MS, giải các phươngtrình:

-cotg( x + 300) = 3

Trang 26

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức :Dùng MTBT để giải một số phương trình lượng giác sau:

Trang 27

Soạn ngày 16 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 14 -17

Tuần : 5Tiết PPCT : 14

§3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số

lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx

± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức Bài ến đổi để giải

2) Kỹ năng :Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy- Thái độ - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản Cẩn thận trong tính toán

và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Giải phương trình : cos 2

3

x= ;1

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vo Bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

2 2

2sin 3sin 2 03cot 5cot 7 0

-Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức

I.Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

1)Định nghĩa: Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng: at +

b) 3cotx +1 =0 phương trình bậcnhất đối với cotx

-Ghi nhận kiến thức

-Đọc VD5 sgk -Trình bày bài giải

Trang 28

sin

4 ,2

3

4 ,2

c, sin (x+ 7) = 5/3 Vô nghiệm

Hoạt động 4 : Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

Ví dụ:

a, 4cosx - sin2x = 0 ⇔ cosx(4 - 2sinx) = 0⇔  =

=

cos 0sin 2

x x

V/Hướng dẫn học tập ở nhà Xem bài và VD đã giải BT2->BT4/SGK/36,37

Xem trước bài phần “ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX ”

28

Trang 29

Soạn ngày 16 tháng 9 năm 2009…

Cụm tiết PPCT : 14 - 17 Tuần : 5Tiết PPCT :15

§3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số

lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx

± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức Bài ến đổi để giải

2) Kỹ năng : Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy- Thái độ - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản Cẩn thận trong tính toán

và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

Hoạt động 2 : Công thức Bài ến đổi asinx + bcosx

-Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức

III Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx :

1) Công thức Bài ến đổi : (sgk)

-Ghi nhận kiến thức

2) Phương trình dạng

asinx + bcosx = c : (sgk)

-VD9 sgk ?

Trang 30

-Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức

2622

4 sin 2 os2 1

2 sin 4 1

1sin 4

IV/Củng cố ,khắc su kiến thức: Nội dung cơ bản đã được học ?

Giải phương trình: a) cos2x - 3cosx + 2 = 0 b) 2sin2x + 2sinx - 2 = 0 c) 3tg2x - 2 3tgx - 3

= 0

V/Hướng dẫn học tập ở nhà Xem bài và VD đã giải BT5->BT6/SGK/37.Xem trước bài làm bài

luyện tập và ôn chương

30

Trang 31

Soạn ngày 21 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 14 – 17 Tuần : 6Tiết PPCT : 16,17

BÀI 3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (TIẾP)

I/ Mục Tiêu :

1/ Về kiến thức

- Giúp học sinh nắm được cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Một

số dạng phương trình đưa về dạng bậc hai

Trò: Học bài, ôn bài cũ, xem trước bài mới

III Tiến trình lên lớp.

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình : 2 sin (x-1 ) - 3 = 0 và 3 cos (x-5) + 9 = 0

3/ Bài mới:

HĐ2.Giải phương trình bậc hai đối với 1 HSLG.

- Cho HS so sánh các PT (phần bài cũ) với PT :

2cos2 (x-5)- 5cos(x-5)+3 =0

-Hình thành định nghĩa PT bậc nhất đối với một HSLG l

2 PT phần bài là PT bậc 1, còn PT này là PT bậc 2 đối

với 1 HSLG

- Nêu định nghĩa

Lấy VD minh hoạ

?Hãy nêu cách giải loại phương trình này ?

Trang 32

-Cho HS nhận xét và giải các phương trình:

GV hướng dẫn, gợi ý cho HS cách giải

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm phần a, b

+Nhận xét các bài làm và cho điểm

Ta có ∆=-7<0 nên PT vô nghiệm

3 Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác

Ví dụ: Giải các PT

a, 6cos2x +5sinx -2 = 0b,tan(3x-6) - 4cot(3x-6) -3 = 0c,3cos 26x + 8sin3xcos3x-4=0

d, 2sin2x -5sinx.cosx – cos2x = -2

1

b,⇔tan (32 x− −6) 3tan(3x− − =6) 4 0tan( )

Trang 33

Soạn ngày 21 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 18 -19 Tuần : 6Tiết PPCT : 18

BÀI TẬP A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số

lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx

± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức Bài ến đổi để giải

2) Kỹ năng :Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy- Thái độ - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản Cẩn thận trong tính toán

và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình Bài học v cc hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

1) BT1/sgk/36 :

2

sin 0 sin 1

2 2

x x

-Nhận xét-Ghi nhận kết quả

2) BT2/sgk/28 :

a)

2cos 1

1

2cos

32

x k x

x k

-a) đưa về thuần cos

-b) đưa về thuần sin

-Đặt ẩn phụ ntn ?

-Xem BT3/sgk/37-HS trình bày bài làm -Tất cả trả lời vào vở nháp-Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có

Trang 34

4cos x−2(1+ 2) cosx+ 2 0=

V/Hướng dẫn học tập ở nhà Xem lại các bài tập đ giải Xem trước va làm bài luyện tập và ôn

chương

34

Trang 35

Soạn ngày 28 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 18 – 19 Tuần : 7Tiết PPCT : 19

BÀI TẬP A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức : Bài ết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số

lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx

± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức Bài ến đổi để giải

2) Kỹ năng : Giải được phương trình các dạng trên

3) Tư duy- Thái độ - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản Cẩn thận trong tính toán

và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

vở nháp-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có-Ghi nhận kết quả

6) BT6/sgk/37 :

x= π +kπ k∈¢

Trang 36

b)tan tan 1 1

1 tan

x x

sin x−2sin cosx x=3cos x2/ 2 2

6sin x+sin cosx x−cos x=23/sin2x+sin4x+sin6x=cos2x+cos4x+cos6x

V/Hướng dẫn học tập ở nhà Xem bài và BT đã giải Xem trước làm bài tập “ ÔN CHƯƠNG I”

36

Trang 37

Soạn ngày 28 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 20 – 21

Tuần : 7Tiết PPCT : 20

ÔN CHƯƠNG I A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :Hàm số lượng giác Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ Đồ thị của

hàm số lượng giác Phương trình lượng giác cơ bản Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm

số lượng giác Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Phương trìnhdạng asinx + bcosx = c

2) Kỹ năng :Bài ết dạng đồ thị các hàm số lượng giác Bài ết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó

đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc Bài ệt Giải được các phương trình lượng giác cơ bảnGiải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c

3) Tư duy -Thái độ : Hiểu được hàm số lượng giác Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu

kỳ Đồ thị của hàm số lượng giác Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất

và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải Cẩn thậntrong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

-Trình bày bài làm-Nhận xét

BT1/40/sgk :

a) Chẵn Vì cos 3(− x) =cos3x x

∀ ∈ ¡b) Không lẻ Vì tại x = 0

-Dựa vào đồ thị trả lời

-Lên bảng trình bày lời giải-HS còn lại trả lời vào vở nháp-Nhận xét

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

Trang 38

IV.Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?

V/Hướng dẫn học tập ở nhà :Xem BT đã giải ,và hoàn thành các bài tập còn lại

38

Trang 39

Soạn ngày 28 tháng 9 năm 2009

Cụm tiết PPCT : 20 -21

Tuần : 7Tiết PPCT : 21

ÔN CHƯƠNG I A/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :Hàm số lượng giác Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ Đồ thị của

hàm số lượng giác Phương trình lượng giác cơ bản Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm

số lượng giác Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Phương trìnhdạng asinx + bcosx = c

2) Kỹ năng :Bài ết dạng đồ thị các hàm số lượng giác Bài ết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó

đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc Bài ệt Giải được các phương trình lượng giác cơ bảnGiải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c

3) Tư duy -Thái độ : Hiểu được hàm số lượng giác Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu

kỳ Đồ thị của hàm số lượng giác Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất

và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải Cẩn thậntrong tính toán và trình bày Qua bài học HS Bài ết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B/ Phương tiện dạy học :

1 Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới

2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK ,Bảng phụ Phiếu trả lời cu hỏi

C/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

I/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số ,tình hình chuẩn bị Bài của học sinh

II/Kiểm tra Bài cũ:Kết hợp với việc giải Bài tập

III/ Dạy học Bài mới:

1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:

2/Dạy v học Bài mới

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức

BT5/41/sgk :

a)

cos 1

1cos

2

x x

2cos 15sin 8cos 0

8tan

15

co x x

Trang 40

-Nhận xét-Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 6A 7A 8C 9B 10C

IV.Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?

V Hướng dẫn học tập ở nhà: Xem BT đã giải.Ôn lại kiến thức toàn chương để kiểm tra một tiết vào tiết 22 Xem trước bài mới “QUY TẮC ĐẾM”

40

Ngày đăng: 27/11/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc Bài ệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c . - Giáo án đại số 11 full
th ị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc Bài ệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c (Trang 37)
Đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc Bài ệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c . - Giáo án đại số 11 full
th ị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc Bài ệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c (Trang 39)
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - Giáo án đại số 11 full
o ạt động 1: Hình thành khái niệm (Trang 109)
Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó - Giáo án đại số 11 full
th ị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó (Trang 122)
Đồ thị hàm số liên tục trên đọan  [ ] a; b  có điểm - Giáo án đại số 11 full
th ị hàm số liên tục trên đọan [ ] a; b có điểm (Trang 126)
Bảng tóm tắt - Giáo án đại số 11 full
Bảng t óm tắt (Trang 149)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w