Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC SƠN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN CÚC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luậ n văn “ Thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh” đƣợc sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ ng thông tin , tài liệu tƣ̀ nhiề u nguồ n khá c nhau và đều đƣợc chỉ r nguồn gốc , phần lớn thông tin, tài liệu thu thậ p tƣ̀ điề u tra thƣ̣ c tế tại tỉnh Quảng Ninh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Quản lý kinh tế, khoa Sau đại học, các giáo sƣ, phó giáo sƣ, Tiến sĩ và các giảng viên đã trực tiếp tham gia giảng dạy, quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học thạc sỹ quản lý kinh tế K8C. Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS-TS Nguyễn Cúc - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hƣớng đề tài cũng nhƣ trong suốt quá trình nghiên cứu , viết luận văn. Cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Ban Quả n lý Khu kinh tế Quả ng Ninh , Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh, Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tƣ tỉnh Quảng Ninh (IPA), Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh và một số địa phƣơng trong tỉnh Quảng Ninh có khu công nghiệp, khu kinh tế đã nhiệ t tì nh giú p đỡ để tôi hoàn thành luận văn nà y. Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn trân trọng nhận đƣợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 5 5. Những điểm mới của luận văn 6 6. Kết cấu của luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH 7 1.1. Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế 7 1.1.1. Một số khái niệm liên quan 8 1.1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ 8 1.1.1.2. Khái niệm khu công nghiệp 10 1.1.1.3. Khái niệm khu kinh tế 11 1.1.2. Vai trò thu hút vốn đầu tƣ 13 1.1.2.1. Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ 13 1.1.2.2. Phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để giải quyết việc làm và đào tạo nguồn nhân lực 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.2.3. Xây dựng các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 14 1.1.2.4. Phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để mở rộng thị trƣờng và thúc đẩy xuất khẩu 15 1.1.2.5. Thông qua thu hút các dự án liên doanh, liên kết vào các khu công nghiệp, khu kinh tế sẽ tiếp thu đƣợc công nghệ mới, kỹ năng quản lý tiên tiến, tạo ra sự phát triển năng động tại nơi tiếp nhận đầu tƣ 15 1.1.2.6. Phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế sẽ góp phần tăng thu ngân sách nhà nƣớc ở địa phƣơng và nâng cao đời sống nhân dân 16 1.2. Đặc điểm thu hút vốn đầu tƣ 16 1.2.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ 16 1.2.2. Đặc điểm về vốn đầu tƣ 16 1.3. Nội dung của thu hút vốn đầu tƣ 19 1.3.1. Nguồn vốn trong nƣớc 19 1.3.2. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 20 1.4. Nhân tố ảnh hƣởng 22 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội và nguồn tài nguyên thiên nhiên 22 1.4.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng 24 1.4.3. Tình hình chính trị xã hội trong nƣớc và khu vực 25 1.4.4. Cơ chế chính sách và chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ 26 1.4.4.1. Cơ chế chính sách, thủ tục hành chính 26 1.4.4.2. Chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ 27 1.4.5. Nguồn nhân lực và lao động 28 1.5. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số nƣớc trên thế giới và một số địa phƣơng trong nƣớc 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.5.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số nƣớc trên thế giới 30 1.5.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút đầu tƣ phát triển khu kinh tế mở 30 1.5.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan trong thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 33 1.5.2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số địa phƣơng trong nƣớc 35 1.5.2.1. Tạo lập môi trƣờng thu hút đầu tƣ - Kinh nghiệm ở thành phố Đà Nẵng 35 1.5.2.2. Cải cách thủ tục hành chính - Kinh nghiệm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Bình Dƣơng 37 1.5.2.3. Vận dụng chính sách ƣu đãi về đất đai - Kinh nghiệm ở Phú Yên 38 1.5.2.4. Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng 39 1.5.2.5. Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp Thăng Long - Hà Nội 42 1.6. Một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho tỉnh Quảng Ninh 43 Kết luận chƣơng 1 45 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1. Câu hỏi đặt ra của đề tài 47 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 48 2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 48 2.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 49 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 50 2.2.4. Phân tích số liệu 50 2.2.4.1. Phƣơng pháp so sánh 50 2.2.4.2. Phƣơng pháp đồ thị 51 2.2.5. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 51 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 52 2.3.1. Về hiệu quả kinh tế 52 2.3.2. Về hiệu quả xã hội 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở QUẢNG NINH 53 3.1. Tình hình cơ bản của tỉnh quảng ninh 53 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh 53 3.1.1.1. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ninh 53 3.1.1.2. Tài nguyên khoáng sản 55 3.1.1.3. Điều kiện về dân số và nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh 56 3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 56 3.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 58 3.2.1. Tổng quan chung về khu công nghiệp, khu kinh tế 58 3.2.1.1. Về các khu công nghiệp 58 3.2.1.2. Về các khu kinh tế 59 3.2.2. Thực trạng triển khai các khu công nghiệp, khu kinh tế. 60 3.2.2.1. Đối với các khu công nghiệp 60 3.2.2.2. Khu kinh tế Vân Đồn 63 3.2.2.3. Các khu kinh tế cửa khẩu 64 3.2.3. Đánh giá chung về đóng góp của khu công nghiệp, khu kinh tế 65 3.2.3.1. Các khu công nghiệp 65 3.2.3.2. Khu kinh tế Vân Đồn 66 3.2.3.3. Các khu kinh tế cửa khẩu 66 3.3. Khả năng và nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 67 3.3.1. Tiềm năng đặc biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh 68 3.3.2. Lợi thế của Quảng Ninh về phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng 75 3.3.3. Lợi thế địa kinh tế của Quảng Ninh là một nhân tố hấp dẫn đầu tƣ của các nhà đầu tƣ 76 3.4. Các nguyên nhân hạn chế 77 3.4.1. Nguyên nhân khách quan 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.4.2. Nguyên nhân chủ quan 78 3.4.2.1. Quản lý nhà nƣớc về quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế còn hạn chế 78 3.4.2.2. Chính sách thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh vẫn thiếu tính hấp dẫn, thiếu tính chọn lọc, chất lƣợng các dự án đầu tƣ chƣa cao 79 3.4.2.3. Sự phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc của tỉnh trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng của các khu công nghiệp, khu kinh tế còn chƣa cao 79 3.4.2.4. Nhiều bất cập trong tổ chức bộ máy và đào tạo nhân lực quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế 80 3.4.2.5. Công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế mới chỉ chủ ý đến hiệu quả kinh tế mà chƣa thật coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội 80 Kết luận chƣơng 3 82 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1. Quan điểm về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 83 4.2. Mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 83 4.3. Định hƣớng mục tiêu về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 84 4.3.1. Định hƣớng chung 84 4.3.2. Định hƣớng ngành và lĩnh vực 85 4.3.2.1. Công nghiệp – xây dựng 85 4.3.2.2. Cơ sở hạ tầng 85 4.3.2.3. Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp 85 4.3.2.4. Dịch vụ 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 4.3.3. Định hƣớng theo địa bàn 86 4.3.4. Định hƣớng thị trƣờng và đối tác 87 4.3.5. Hình thức và phƣơng thức đầu tƣ 87 4.4. Một số giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 87 4.4.1. Nhóm giải pháp về thu hút đầu tƣ và hoạt động xúc tiến đầu tƣ 87 4.4.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch 89 4.4.3. Nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng 90 4.4.3.1. Hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế 91 4.4.3.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội 93 4.4.4. Nhóm giải pháp về đất đai 95 4.4.5. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 96 4.4.6. Nhóm giải pháp về thuế và tín dụng 97 4.4.6.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp 97 4.4.6.2. Thuế thu nhập cá nhân 99 4.4.6.3. Thuế xuất, nhập khẩu 99 4.4.6.4. Tín dụng 100 4.4.7. Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 100 4.4.8. Một số chính sách cho các dự án cụ thể 101 4.5. Kiến nghị về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 105 4.5.1. Đối với các Bộ, ngành ở Trung ƣơng 105 4.5.2. Đối với Trung ƣơng 106 4.5.3. Đối với tỉnh Quảng Ninh 107 Kết luận chƣơng 4 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BQL Ban Quản lý - CBCC Cán bộ công chức - ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài - KKT Khu kinh tế - KCN Khu công nghiệp - KKTCK Khu kinh tế cửa khẩu - KKTM Khu kinh tế mở - NSNN Ngân sách Nhà nƣớc - QLNN Quản lý Nhà nƣớc - TNHH Trách nhiệm hữu hạn - UBND Ủy Ban nhân dân - XTĐT Xúc tiến đầu tƣ - USD Đô la Mỹ - VAT Thuế giá trị gia tăng - TNDN Thu nhập doanh nghiệp - TNCN Thu nhập cá nhân - GPMB Giải phóng mặt bằng - CNĐT Chứng nhận đầu tƣ - ĐKKD Đăng ký kinh doanh - KT-XH Kinh tế - xã hội - BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build - Operation - Transfer) - BT Xây dựng - Chuyển giao (Build - Transfer) - BTO Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Build -Transfer - Operation) - BOO Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (Build - Owner - Operation) [...]... pháp thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế Do hoạt động đầu tƣ rất phong phú nên có nhiều cách hiểu về thu t ngữ này Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam (Q1), Hà Nội, 1995.“ Đầu. .. sở lý luận và thực tiễn về tình hình thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT, phân tích những tồn tại và nguyên nhân trong việc thu hút vốn từ các nhà đầu tƣ, đề xuất các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh 5 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở. .. hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh 5 Những điểm mới của luận văn - Phân tích lợi thế địa kinh tế của tỉnh Quảng Ninh thu n lợi cho việc thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở Quảng Ninh - Phân tích nguyên nhân cơ bản khiến Quảng Ninh chƣa thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào các KCN, KKT - Xu hƣớng, triển vọng và phƣơng hƣớng, giải pháp để thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN,... KCN, KKT ở Quảng Ninh trong 5 năm qua Trên cơ sở đó chỉ ra nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến quá trình thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở Quảng Ninh - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở Quảng Ninh trong những năm tới 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1 Đối tư ng nghiên cứu Thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm... tiềm năng của tỉnh Bởi vậy "Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh" đƣợc chọn làm đề tài của luận văn này 2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề thu hút vốn đầu tƣ đã đƣợc nghiên cứu, phân tích ở nhiều công trình, ở những góc độ khác nhau Có thể nêu ra một số công trình sau: “Nâng cao sức cạnh trạnh của nền kinh tế nƣớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế GS-TS Chu... kinh tế - xã hội của địa bàn KCN, KKT Quảng Ninh - Nghiên cứu khả năng và nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số nƣớc trên thế 6 giới và một số địa phƣơng trong nƣớc - Nghiên cứu những thành công và hạn chế trong thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh trong 5 năm qua - Đƣa ra giải pháp và kiến nghị về thu hút. .. dụng các công nghệ cao vào sản xuất và là nơi đào tạo cung cấp và chuyển giao nguồn nhân lực công nghệ cao cho nền kinh tế 1.1.2 Vai trò thu hút vốn đầu tư 1.1.2.1 Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế là điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tư Xây dựng và phát triển các KCN, KKT là điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh. .. niệm khu kinh tế Theo Luật Đầu tƣ "Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thu n lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ" [32, tr.12] Nhƣ vậy, có thể hiểu khu kinh tế là mô hình tổ chức "khu trong khu" nó bao gồm các khu đô thị, cụm dân cƣ, các khu công nghiệp (công nghiệp nặng và công. .. vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 04 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào các KCN, KKT ở tỉnh Quảng Ninh trong giai... qua thu hút các dự án liên doanh, liên kết vào các khu công nghiệp, khu kinh tế sẽ tiếp thu được công nghệ mới, kỹ năng quản lý tiên tiến, tạo ra sự phát triển năng động tại nơi tiếp nhận đầu tư Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đi tắt đón đầu việc tiếp thu những công nghệ mới là một đòi hỏi bức thiết của các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ của từng địa phƣơng Thu hút các doanh nghiệp có vốn . THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1. Quan điểm về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 83 4.2. Mục tiêu thu. tiêu thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 83 4.3. Định hƣớng mục tiêu về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Quảng Ninh 84 4.3.1 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ Ở TỈNH QUẢNG NINH 7 1.1. Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế 7 1.1.1.