1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn học sinh lớp 9 đọc hiểu Bến Quê qua ba tầng cấu trúc của văn bản văn học

99 917 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 635,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ THANH SƠN HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 9 ĐỌC - HIỂU “BẾN QUÊ” QUA BA TẦNG CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: LL&PPDH Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lý Thị Thanh Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS. Hoàng Hữu Bội - ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo - Nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, khích lệ em trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trƣờng. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ Văn Trƣờng THCS Đồng Bẩm và Trƣờng THCS Túc Duyên thành phố Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp cùng những ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tác giả Lý Thị Thanh Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Về mặt lý luận 1 1.2. Về mặt thực tiễn 2 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Mục đích nghiên cứu 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5.1. Nghiên cứu vấn đề trên bình diện lý thuyết 5 5.2. Khảo sát thực tiễn 5 5.3. Thực nghiệm sƣ phạm 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 6.1. Phƣơng pháp khảo sát 6 6.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 6 6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 6 7. Cấu trúc luận văn 6 PHẦN NỘI DUNG 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Bản chất của văn chƣơng 7 1.1.2. Cấu trúc của văn bản văn chƣơng 10 1.2. Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1. Nhiệm vụ khảo sát và nội dung khảo sát 26 1.2.2. Phƣơng pháp và địa bàn khảo sát 27 1.2.3. Kết quả khảo sát 27 1.2.4. Những kết luận rút ra từ việc khảo sát thực trạng 34 Tiểu kết chƣơng 1 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN VĂN HỌC VÀO DẠY HỌC “BẾN QUÊ” CHO HỌC SINH LỚP 9 37 2.1. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu từ sau 1975 và tác phẩm “Bến quê” 37 2.1.1. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu từ sau 1975 37 2.1.2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Bến quê” 39 2.2. Hƣớng dẫn học sinh đọc và xác định bố cục, kết cấu văn bản “Bến quê” 42 2.2.1. Hoạt động đọc 42 2.2.2. Hƣớng dẫn học sinh xác định bố cục, kết cấu 43 2.3. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tầng ngôn từ 45 2.4. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tầng hình tƣợng 50 2.4.1. Cảnh sắc thiên nhiên trong “Bến quê” 50 2.4.2. Hình tƣợng nhân vật 51 2.5. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tầng hàm nghĩa 56 Tiểu kết chƣơng 2 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.1. Mục đích 60 3.1.2. Nhiệm vụ 60 3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm 60 3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm 60 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 61 3.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 62 3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.4. Cách thức tiến hành thực nghiệm 63 3.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.6. Kết quả thực nghiệm 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá 81 3.6.2. Kết quả thực nghiệm 83 3.6.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm 84 Tiểu kết chƣơng 3 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tâm lý của học sinh với tác phẩm Bến quê 28 Bảng 2.2. Năng lực cảm thụ tác phẩm Bến quê của học sinh THCS 31 Bảng 3.1 84 Bảng 3.2 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Tác phẩm văn chƣơng là một chỉnh thể gồm ba yếu tố: chất liệu ngôn ngữ, hình thức nghệ thuật và tƣ tƣởng thẩm mĩ. Mỗi một yếu tố nói trên cũng là một tổ chức kết cấu của mình. Đó là tầng kết cấu ngôn từ, tầng kết cấu hình tƣợng và tầng kết cấu ý nghĩa. Tầng ngôn từ là yếu tố nền tảng của cấu trúc văn bản nghệ thuật đảm bảo sự ổn định tồn tại và chất văn của nó. Yếu tố này bao gồm mặt ngữ âm và ngữ nghĩa và đặc sắc thẩm mĩ của ngôn từ nghệ thuật (vần, nhịp, sự trùng điệp…). Tùy theo đặc trƣng thể loại mà văn bản ngôn từ đƣợc tổ chức khác nhau và có quy tắc riêng cho mỗi loại. Tầng hình tƣợng đƣợc xây dựng bằng chất liệu ngôn từ, trƣớc hết bao gồm “hình ảnh ngôn từ”, “biểu tƣợng” tạo thành bởi các phép tu từ. Thứ hai, hình tƣợng văn học còn bao gồm những cấu tạo siêu ngôn từ đƣợc kể và miêu tả ra nhƣ sự kiện, nhân vật, môi trƣờng, hoàn cảnh. Tầng hàm nghĩa đƣợc khái quát hóa từ hai tầng cấu trúc trên mà thành. Tầng hàm nghĩa của văn bản văn học không thể tách rời cấu trúc ngôn ngữ và tầng cấu trúc hình tƣợng nghệ thuật mà tồn tại đƣợc nhƣng nó lại vƣợt qua chúng để biến thành trạng thái ƣu tƣ không dứt, tác động sâu xa đến tâm hồn con ngƣời. Có thể nói: Tầng cấu trúc ngôn ngữ, tầng cấu trúc hình tƣợng nghệ thuật là sự chuyển hóa từ nội dung sang hình thức. Tiếp theo đó là tầng cấu trúc tƣ tƣởng thẩm mĩ lại là sự chuyển hóa từ hình thức nghệ thuật ngôn từ và hình tƣợng thành nội dung tƣ tƣởng và ý vị nhân sinh của tác phẩm văn chƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Từ cơ sở trên, chúng tôi nhận thấy, có thể chọn nội dung lý luận về ba tầng cấu trúc của văn bản văn học vào dạy tác phẩm văn chƣơng để tìm ra một hƣớng khám phá mới khi dạy học văn trong nhà trƣờng phổ thông. 1.2. Về mặt thực tiễn Các nhà biên soạn Sách giáo khoa đã đƣa một số tác phẩm của nhà văn Nguyễn Minh Châu vào Sách giáo khoa ngữ văn ở trƣờng trung học nhƣ Bức tranh, Chiếc thuyền ngoài xa, Bến quê, Mảnh trăng cuối rừng… Những tác phẩm đó đều hàm chứa những triết lý sâu sắc, những trải nghiệm trƣờng đời rất thấm thía. Nhƣng ngƣời dạy và ngƣời học đều chƣa trải nghiệm vậy việc dạy học những tác phẩm đó nhƣ thế nào cho có hiệu quả? Giáo viên làm thế nào để vƣợt qua thử thách đó? Tác phẩm Bến quê là một trong những tác phẩm khá tiêu biểu của ông đƣợc lựa chọn giảng dạy trong chƣơng trình Ngữ văn 9. Cũng nhƣ nhiều truyện ngắn khác, truyện ngắn Bến quê chứa đựng những triết lý sâu sắc về cuộc đời con ngƣời mang tính trải nghiệm: - Cuộc đời con ngƣời chứa đầy những nghịch lý, vƣợt ra ngoài mọi dự định và ƣớc muốn, cả những toan tính của ngƣời ta . - Trong cuộc đời, con ngƣời khó tránh đƣợc những điều vòng vèo hoặc chùng chình . - Con ngƣời ta, đến khi sắp từ giã cuộc đời mới thấm thía vẻ đẹp của những thứ gần gũi quanh mình, mới thấu hiểu đƣợc ngƣời vợ tần tảo, giàu tình yêu và đức hi sinh . Vậy mà ngƣời dạy và ngƣời học chƣa có sự trải nghiệm về cuộc đời. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần giải quyết vấn đề đó nhƣ thế nào? Giáo viêm cần lựa chọn phƣơng thức dạy học ra sao để phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh? Luận văn chúng tôi muốn tìm ra một phƣơng thức tiếp cận tác phẩm mới để làm sáng tỏ điều này . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Những nội dung trên của tầng hàm nghĩa đều ẩn chứa ở tầng ngôn từ và tầng hình tƣợng. Vậy, phải dạy học nhƣ thế nào để học sinh khám phá ra điều đó? Từ những lý do nêu trên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 9 đọc - hiểu “Bến quê” qua ba tầng cấu trúc của văn bản văn học” 2. Lịch sử vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác giả Nguyễn Minh Châu và những tác phẩm của ông nói chung và về tác phẩm Bến quê nói riêng. Chúng tôi có thể kể đến một vài bài viết, Luận văn tiêu biểu nghiên cứu về tác phẩm Bến quê trên cả phƣơng diện phê bình lý luận lẫn phƣơng pháp dạy học . Trần Đình Sử trong bài viết “Bến quê, một phong cách nghệ thuật giàu chất triết lý” đã viết: Đặc sắc của Bến quê chủ yếu là “sự thể nghiệm của một hƣớng trần thuật có chiều sâu….Nguyễn Minh Châu hƣớng ngòi bút của anh vào việc phát hiện ra các hiện tƣợng của đời sống trong chiều sâu triết học và lịch sử, thể hiện nhu cầu tự chiêm nghiệm, đối thoại với chính mình và ý thức của mình. Bến quê là những kinh nghiệm có tính chất tổng kết đời ngƣời” [9,191] Lê Văn Tùng trong “Không gian Bến quê, một sự nhận thức đau đớn sáng ngời của con người” đã nhận xét “Bến quê là một trong vài truyện ngắn ngắn nhất của Nguyễn Minh Châu. Đây là một truyện ngắn có thi pháp độc đáo, chất chứa một dung lƣợng nghệ thuật vƣợt cái tầm bến… quê. Không gian trong “Bến quê” là một không gian tìm tòi, là sự phát hiện cả một thế giới mới lạ đầy sức sống….Với Nguyễn Minh Châu, không gian Bến quê cũng là không gian văn hóa thẩm mĩ mới mẻ anh phát hiện trong những tác phẩm sau 1980” [9,198] Dƣơng Viết Minh trong “Sự đổi mới hướng tiếp cận hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong các truyện ngắn viết sau năm 1975” đã đánh giá “Bến quê miêu tả con ngƣời đi khắp nơi nhƣng lại chƣa đến bến quê ngay [...]... và học của thầy và trò đối với việc dạy học truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu bằng con đƣờng hƣớng dẫn học sinh lớp 9 đọc hiểu qua ba tầng cấu trúc của văn bản 4 Mục đích nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu nhằm mục đích sau: Tìm ra phƣơng án dạy học có hiệu quả khi dạy văn bản truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu để học sinh lớp 9 có thể cảm hiểu đƣợc các nội dung trong tầng ngôn từ và tầng. .. bản văn học, mà tầng ẩn ý lại nằm trong tầng hiện tƣợng của văn bản văn học Vì vậy, nói một cách tƣơng đối từ tầng ngôn ngữ và tầng hình tƣợng của văn bản văn học, tầng hàm ý mới là nội dung, thực chất, hạt nhân, linh hồn của văn bản văn học Tầng hàm ý là ý thức thẩm mĩ ẩn tàng trong hệ thống hình tƣợng của tầng hình tƣợng Tầng hàm nghĩa trong tác phẩm văn chƣơng là nội dung tƣ tƣởng, ý nghĩa xã hội của. .. quê bằng con đƣờng dẫn dắt học sinh lớp 9 đọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 hiểu qua ba tầng cấu trúc của một văn bản văn học Vì vậy, với Luận văn này, chúng tôi hi vọng sẽ tìm ra biện pháp tốt nhất để hƣớng dẫn học sinh khám phá tầng hàm nghĩa trong truyện ngắn Bến quê một cách phù hợp nhất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học 3 Đối tƣợng và... 1.1.2.2 Tầng hình tượng Tầng ngữ âm của văn bản không phải là cái gì đó trống rỗng mà bao giờ cũng bao hàm ngữ nghĩa Cũng nhƣ vậy, tầng ngôn ngữ chỉnh thể của văn bản cũng không phải là cái gì đó trống rỗng, nó bao hàm hiện tƣợng vô cùng đa dạng phong phú mang tính phát hiện của văn bản văn học, những điều này đƣợc gọi là tầng hình tƣợng Nói một cách đơn giản, tầng hình tƣợng của văn bản văn học là... trăng của Nguyễn Duy), hình tƣợng bến quê trong Bến quê của Nguyễn Minh Châu….đến hình tƣợng nhân vật nhƣ chị Dậu, Chí Phèo, Nhĩ… Đi vào hình tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm cần hƣớng dẫn học sinh phân biệt các loại hình tƣợng trên và phải tập trung đi vào tìm hiểu hình tƣợng con ngƣời qua nhân vật của tác phẩm 1.1.2.3 Tầng hàm nghĩa Tầng hình tƣợng của văn bản văn học nằm trong tầng ngôn ngữ của văn bản. .. luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn này đƣợc triển khai thành ba nội dung lớn tƣơng ứng với ba chƣơng sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 2: Phương án dạy học truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu bằng con đường hướng dẫn học sinh đọc hiểu ba tầng cấu trúc của văn bản Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... đề của văn bản văn học và chủ đề của văn bản phi văn học, không chỉ ra đƣợc tính quy định về chất mang tính đặc thù, tia sáng tƣ tƣởng lấp lánh trong văn bản văn học Do vậy, chúng tôi định nghĩa chủ đề văn bản văn học là: loại hàm nghĩa bão hoà tình cảm thẩm mĩ của tác giả, hoà làm một với hình tƣợng nghệ thuật, cũng chính là ý thức thẩm mĩ do hình tƣợng nghệ thuật chứa đựng Chủ đề văn bản văn học. .. nắm bắt tầng hàm nghĩa của tác phẩm Bến quê của học sinh cũng nhƣ những khó khăn của giáo viên khi dạy học sinh cảm thụ, lĩnh hội tác phẩm này Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục khó khăn trong việc dạy và học tác phẩm Bến quê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 * Nội dung khảo sát - Về phía học sinh Chúng tôi tìm hiểu tâm lý của học sinh khi học tác... 35 79% 9 21% 9B 44 32 73% 12 17% 9C Tổng 45 9A THCS Đồng Bẩm - TP Thái Nguyên Không thích 9C THCS Túc Duyên Thích học 42 29 69% 13 31% 263 186 70,7% 77 29, 3% Từ các con số trên chúng tôi nhận thấy phần lớn học sinh trung học cơ sở đều thích học Bến quê của Nguyễn Minh Châu (70,7%) Qua phiếu điều tra và qua tâm sự trao đổi trực tiếp với các em học sinh chúng tôi thấy các em khá hứng thú khi đƣợc học. .. nhƣng tất cả đều cho thấy các em học sinh THCS đã nhận thức khá đúng đắn và sâu sắc về giá trị của tác phẩm Bến quê, đặc biệt là ở tấm lòng và thái độ của các em khi học xong tác phẩm Đây là một thuận lợi cơ bản cho giáo viên khi dạy học tác phẩm Bến quê * Những khó khăn của học sinh khi tiếp nhận văn bản Bến quê của Nguyễn Minh Châu Để tìm hiểu vấn đề trên đây của học sinh, chúng tôi tiến hành khảo sát . HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ THANH SƠN HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 9 ĐỌC - HIỂU “BẾN QUÊ” QUA BA TẦNG CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: LL&PPDH Văn. kết cấu văn bản Bến quê 42 2.2.1. Hoạt động đọc 42 2.2.2. Hƣớng dẫn học sinh xác định bố cục, kết cấu 43 2.3. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tầng ngôn từ 45 2.4. Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tầng. hoạt động dạy và học của thầy và trò đối với việc dạy học truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu bằng con đƣờng hƣớng dẫn học sinh lớp 9 đọc hiểu qua ba tầng cấu trúc của văn bản. 4. Mục đích

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập 3 (truyện ngắn), NXB Văn học, H, 2011 2. Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H. 1994 3. Hoàng Hữu Bội: Thiết kế bài học ngữ văn 9 theo hướng tích hợp, NXBGD, H, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu toàn tập" - tập 3 (truyện ngắn), NXB Văn học, H, 2011 2. Nguyễn Minh Châu, "Trang giấy trước đèn", NXB KHXH, H. 1994 3. Hoàng Hữu Bội: "Thiết kế bài học ngữ văn 9 theo hướng tích hợp
Nhà XB: NXB Văn học
4. Trần Đình Chung: Hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn bản ngữ văn 9, NXB GD, H, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống câu hỏi đọc - hiểu văn bản ngữ văn 9
Nhà XB: NXB GD
5. Hà Minh Đức: “Văn học cần hướng thiện và hoàn thiện nhân cách con người”, Báo Văn nghệ số 10, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cần hướng thiện và hoàn thiện nhân cách con người
6. Ngô Thị Thu Hà: Những biện pháp hướng dẫn học sinh nhận dạng và phân tích, bình luận giá trị nghệ thuật và nội dung của biểu tượng trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn ĐHSP I Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp hướng dẫn học sinh nhận dạng và phân tích, bình luận giá trị nghệ thuật và nội dung của biểu tượng trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, H, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB GD
8. Nguyễn Trọng Hoàn: Rèn luyện tư suy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, H, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư suy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu và tuyển chọn): Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, H, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nguyễn Văn Hạnh: “Về bản chất văn chương”, Báo Văn nghệ số 27, 1995 11. Nguyễn Văn Hạnh: “Hội thảo về công trình “Văn chương lâm nguy”của Todorow”, Báo văn nghệ số 28, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất văn chương”, Báo Văn nghệ số 27, 1995 11. Nguyễn Văn Hạnh: “Hội thảo về công trình “Văn chương lâm nguy” của Todorow
12. Cao Xuân Hải: “Trữ tình và triết lý trong Bến quê của Nguyễn Minh Châu”, TCNN và ĐS, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trữ tình và triết lý trong Bến quê của Nguyễn Minh Châu
13. Đỗ Văn Hiểu: Tầng ngôn từ của văn bản văn học, dịch từ Lý luận văn học Trung Hoa, NXB ĐHSP Trung Hoa, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầng ngôn từ của văn bản văn học
Nhà XB: NXB ĐHSP Trung Hoa
14. Đỗ Văn Hiểu: Chức năng mĩ học của tầng ngôn từ, dịch từ Lý luận văn học Trung Hoa, NXB ĐHSP Trung Hoa, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng mĩ học của tầng ngôn từ
Nhà XB: NXB ĐHSP Trung Hoa
15. Đỗ Văn Hiểu: Tầng hình tượng của văn bản tự sự, dịch từ Lý luận văn học Trung Hoa, NXB ĐHSP Trung Hoa, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầng hình tượng của văn bản tự sự
Nhà XB: NXB ĐHSP Trung Hoa
16. Đỗ Văn Hiểu: Tầng ẩn ý, dịch từ Lý luận văn học Trung Hoa, NXB ĐHSP Trung Hoa, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầng ẩn ý
Nhà XB: NXB ĐHSP Trung Hoa
17. Đỗ Văn Hiểu: Văn bản văn học, dịch từ Lý luận văn học Trung Hoa, NXB ĐHSP Trung Hoa, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản văn học
Nhà XB: NXB ĐHSP Trung Hoa
18. Đỗ Văn Hiểu: Kết cấu của văn bản văn học, dịch từ Lý luận văn học Trung Hoa, NXB ĐHSP Trung Hoa, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu của văn bản văn học
Nhà XB: NXB ĐHSP Trung Hoa
19. Aristote, Lưu Hiệp: Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, NXB Văn học, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long
Nhà XB: NXB Văn học
20. Nguyễn Minh Hoài: Dạy học tác phẩm Bến quê trong chương trình ngữ văn 9 theo quan điểm tích hợp, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP I Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm Bến quê trong chương trình ngữ văn 9 theo quan điểm tích hợp
21. Trần Bá Hoành: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, H, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Nhà XB: NXB ĐHSP
22. Nguyễn Thanh Hùng: “Giáo án giảng văn - sự đồng hóa kiến thức tổng hợp của giáo viên”, Nghiên cứu giáo dục - số 10, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án giảng văn - sự đồng hóa kiến thức tổng hợp của giáo viên
23. Nguyễn Thanh Hùng: Văn học và nhân cách, NXB Văn học, H, 1994 24. Tôn Phương Lan: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXBKhoa học xã hội, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và nhân cách", NXB Văn học, H, 1994 24. Tôn Phương Lan: "Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w