Hướng dẫn học sinh lớp 8 đọc hiểu bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà từ đặc trưng loại hình tác giả giao thời : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ TRINH H¦íNG DÉN HäC SINH LíP ĐọC HIểU BàI THƠ MUốN LàM THằNG CUộI CủA TảN Đà Từ ĐặC TRƯNG LOạI HìNH TáC GIả GIAO THờI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ TRINH HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP ĐỌC HIỂU BÀI THƠ MUỐN LÀM THẰNG CUỘI CỦA TẢN ĐÀ TỪ ĐẶC TRƢNG LOẠI HÌNH TÁC GIẢ GIAO THỜI Chuyên ngành : Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô tổ môn Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Khoa Ngữ Văn - Trƣờng Đại học Quốc gia - Đại học Giáo dục Hà Nội Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đóng góp ý kiến quý báu giúp cho thực luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ái Học - Ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn dành nhiều cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị em đồng nghiệp, tới gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Trinh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên LĐC : Lớp đối chứng LTN : Lớp thực nghiệm NXBGD : Nhà xuất Giáo dục THCS : Trung học sở ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Loại hình văn học nghiên cứu loại hình 1.1.2 Loại hình nhà thơ giao thời Tản Đà 1.1.3 Tản Đà- Kiểu nhà thơ giao thời trung - cận đại 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU BÀI THƠ MUỐN LÀM THẰNG CUỘI THEO ĐẶC TRƢNG THI PHÁP NHÀ THƠ GIAO THỜI TẢN ĐÀ 28 2.1 Thế giới nghệ thuật thơ Tản Đà mang đặc điểm loại hình nhà thơ giao thời 28 2.1.1 Tản Đà - Kiểu nhà thơ giao thời 28 2.2 Các nội dung hƣớng dẫn đọc - hiểu thơ “Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà từ đặc trƣng loại hình tác giả giao thời 69 2.2.1 Hƣớng dẫn học sinh khai thác yếu tố thi pháp thơ ca trung đại vận dụng yếu tố văn học dân gian 69 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh khai thác yếu tố lãng mạn đại thơ 69 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mô tả thực nghiệm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 77 iii 3.2.1 Đối tƣợng 77 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 78 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 79 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 79 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 79 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 80 3.4.1 Biện pháp đánh giá 80 3.4.2 Hƣớng đánh giá 81 3.5 Kết thực nghiệm, nhận xét, đánh giá 81 3.5.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau học 81 3.5.2 Kết điều tra ý kiến từ phía giáo viên học sinh 82 3.5.3 Nhận xét đánh giá chung 83 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 Hƣớng phát triển đề tài 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tổng kết mức độ hứng thú với học thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Tổng kết điểm kiểm tra học sinh 82 Bảng 3.3 Phân loại kết 82 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học văn vừa khoa học, vừa nghệ thuật Mỗi ngƣời thầy có cách thực khác nhau, khó có khn mẫu cho học văn chƣơng Tuy ngƣời thầy dạy học theo định hƣớng mục tiêu tác phẩm, cụ thể ngƣời thầy phải không ngừng học hỏi, đổi phƣơng pháp để tạo sản phẩm tiết học sáng tạo có hiệu cao Hay nói khác đi, ngƣời thầy “đạo diễn” tài ba xử lý kịch cách theo kiểu dập khn, máy móc kiểu câu chữ, mà ln có sáng tạo vai trò ngƣời “đạo diễn” để tổ chức cho “diễn viên” học sinh biết cách tự chiếm lĩnh kịch học cách chủ động, tích cực, làm cho kịch học đƣợc truyền tải cách thông minh hiệu Thơ văn Tản Đà tƣợng phức tạp Vì việc nghiên cứu dạy học thơ văn Tản Đà gặp phải nhiều khó khăn ngƣời giáo viên Do cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu để tiếp tục tìm phƣơng pháp, biện pháp dạy học có hiệu Nghiên cứu thực tế việc dạy học thơ văn Tản Đà trƣờng phổ thơng có, song nói chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu dạy học thơ văn Tản Đà theo hƣớng đặc trƣng loại hình Tản Đà tác giả văn học lớn dân tộc, có đóng góp nhiều mặt cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Thơ Tản Đà đƣợc chọn đƣa vào chƣơng trình ngữ văn phổ thơng thời gian dài Đã có nhiều tài liệu hƣớng dẫn dạy học thơ Tản Đà nói chung dạy học thơ “Muốn làm thằng Cuội” nói riêng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình hƣớng dẫn dạy học thơ Tản Đà xuất phát từ đặc trƣng loại hình để tiến tới nhận diện, phân xuất đặc điểm nhà thơ giao thời, tiền đề cho việc hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu thơ đặc trƣng, chất loại hình thơ để tiến tới khám phá chiều sâu ý nghĩa phong phú Việc đổi dạy học văn nhà trƣờng phổ thơng nói chung THCS nói riêng đặt yêu cầu mới, cho phát huy đƣợc chủ thể ngƣời học theo định hƣớng khoa học đạt đƣợc đƣợc mục tiêu giáo dục đề Luật Giáo dục (2005- Điều 28 Mục 2) nƣớc ta nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[ 17, tr 145] Thực tế việc dạy học môn Văn nhà trƣờng chƣa trọng đến đặc trƣng loại hình mà quan tâm phƣơng diện loại thể Việc phân tích tác phẩm chủ yếu bình luận phƣơng diện câu chữ, tán dƣơng theo đặc trƣng thể loại mà chƣa trọng đặc trƣng loại hình, dẫn đến không hiểu lúng túng xếp tƣợng văn học vào vị trí tiến trình phát triển Điều thành mối bận tâm nhà lí luận, nghiên cứu, nhà giáo nƣớc ta suốt thời gian qua đƣa hƣớng tiếp cận việc dạy học thơ văn Tản Đà trƣờng phổ thông Nhƣ để tiến tới đánh giá ngày đóng góp lớn thơ Tản Đà lịch sử văn học dân tộc đòi hỏi phải đƣa đƣợc đổi việc dạy học thơ văn Tản Đà theo hƣớng tiếp cận có hƣớng tiếp cận theo đặc trƣng loại hình Từ cần tìm hiểu thơ ơng cách tồn diện hơn, xem xét thơ ơng nhƣ chỉnh thể, giới nghệ thuật có quy luật nội tại, đặt tiến trình vận động - đổi thơ ca Việt Nam từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại với loại hình nhà thơ giao thời nhà thơ trữ tình độc đáo - ngƣời “dạo đàn mở đầu cho hịa nhạc tân kì đƣơng sửa” [ 25, tr 14] Tuy nhiên vấn đề quan tâm đối tƣợng ngƣời học học sinh lớp non nớt tƣ cách hệ thống vấn đề Chính nên nghiên cứu đề xuất hƣớng dạy học thơ văn Tản Đà nói chung thơ “Muốn làm thằng Cuội” nói riêng theo đặc trƣng loại hình, chúng tơi cần phải áp dụng phù hợp với đối tƣợng ngƣời học (HS lớp 8) để vừa đảm bảo đƣợc tính khoa học, đồng thời vừa mang tính vừa sức, sát đối tƣợng Tức không đặt nặng vấn đề khái niệm thuật ngữ phức tạp hay khó hiểu với học sinh lớp nhƣ: loại hình, phạm trù mà đơn giản hóa nó, lồng ghép tiết học, đặt chỉnh thể học không tách rời riêng lẻ Xuất phát từ lí nên chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Hướng dẫn học sinh lớp đọc hiểu thơ “Muốn làm thằng Cuội” Tản Đà từ đặc trưng loại hình tác giả giao thời” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kể từ xuất văn đàn đến nay, gần 80 năm trơi qua có khoảng 300 cơng trình đề cập, giới thiệu, nghiên cứu, phê bình, bình luận… đời thơ văn Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu cho thấy vai trò sức ảnh hƣởng không nhỏ thơ văn Tản Đà lịng bạn đọc Tuy có thời kỳ thơ văn Tản Đà bị cơng kích dội, nhƣ: Phạm Quỳnh phê phán Tản Đà báo Nam Phong nhằm mục đích xây dựng quốc học mới, hay “Thơ Mới” xuất hiện, Tản Đà trở thành đối tƣợng chế diễu báo ngày nhóm Tự Lực Văn Đồn Tuy nhiên, từ Tản Đà (1889 -1939), thơ Tản Đà đƣợc đề cao trở lại nhận thức Ngƣời ta bắt đầu nhận thấy “Công thi sỹ Tản Đà” mở đầu cho Thơ Việt Nam đại với hàng loại viết ca ngợi Tản Đà, nhƣ: Lƣu Trong Lƣ, Trƣơng Tửu, Nguyễn Tuân, Nguyễn Triệu Luật, Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan… từ đến nay, Tản Đà đƣợc nhà nghiên cứu khắp nƣớc tiếp tục tìm hiểu, đánh giá nhiều phƣơng diện Xuất phát từ lịch sử dạy học thơ văn Tản Đà nhà trƣờng phổ thông từ trƣớc 1945 đến thƣờng theo hƣớng phân tích, bình luận, bình giảng mặt nột dung nghệ thuật theo nội dung xã hội nhƣ yêu nƣớc, nội dung trị, giai cấp… chƣa xuất phát từ đặc trƣng loại hình (Sống nửa đời tồn buồn chán- Cuộc đời nửa vui thích nửa buồn chán) Qua câu thơ trên, em có nhận xét mẻ chủ thể “ tơi” trữ tình so với thơ trung đại khác học? => Bất hoà sâu sắc với thực -> Cái “ tôi” cá thể độc đáo => Thân mật, tha thiết nhƣ lời kêu cứu ngƣời hoạn nạn nhƣ tình ruột thịt pha chút trào lộng - nỗi than thở đƣợm vị chua chát mỉa mai => Có lƣơng tri khao khát sống cao vƣợt lên tầm thƣờng => đặc điểm thi sĩ văn học lãng mạn ? Cách nói giúp em hiểu - Vẫn tuân thủ theo nguyên tắc thể thơ tâm trạng nhà thơ? nhng câu đề tự nhiên thoải mái, giọng văn mặn mà có duyên, điệu thơ man mác nhƣ tiếng thở dài => lời than thở, tâm trạng, nỗi lịng ? Nói với chị Hằng nỗi - Chị - em, chị Hằng ! buồn mình, Tản Đà xƣng hô nhƣ nào? ? Cảm nhận em cách xng hơ đó? (Xem chị Hằng nhƣ ngƣời bạn tâm tình để giãi bày nỗi niềm sâu kín.) ? Qua tâm trạng đó, hiểu thêm Tản Đà? Với tâm hồn lãng mạn có cách ly hữu hiệu mộng tƣởng Đọc lại câu so sánh với thất ngôn bát cú học giọng điệu ngơn ngữ thơ có khác? 89 Nhƣ câu đầu ta cảm nhận đƣợc tâm trạng thi nhân: Buồn chán, bất hoà với thực Lời tâm Tản Đà đột khởi lên nhƣ tiếng than, nỗi lòng, tâm trạng nói nhƣ Xuân Diệu: Đó tiếng nói trái tim, tiếng linh hồn “Cái quý báu thi sĩ” Tiếng than chất chứa nỗi buồn da diết khôn nguôi, nỗi buồn bạc bạc hầu hết thơ Tản Đà “Đời đáng chán biết thời đủ Sự chán đời xin lại tri âm” Hay: “Gió, gió mà chán phèo Sự đời nghĩ đến lại buồn teo” B Hai câu thực: Bế tắc nơi trần thế, thi sĩ Cung quế => Giấc mộng thoát ly ngơng muốn ly đâu? Cung quế nơi vừa xa lánh cõi trần vừa cao ý kiến cho thơ Tản sáng lại bên ngƣời đẹp => Chị Hằng Đà “Ngơng” em hiểu ngơng gì? - Thái độ khinh đời, ngạo đời, dựa tài hoa (Việc trái lẽ thƣờng) nhân cách đời tìm đến Vậy TG bộc lộ cách sống khác thái độ nhƣ sống? ? Biết cung trăng có - Câu hỏi tu từ => hợp lí cuội, thi sĩ - Hợp lí Chú Cuội mải chơi chƣa hỏi ( ) bạn tri kỉ với ngƣời đẹp Hằng Nga cô đơn Cách ngỏ lời cầu xin cung quế, thi sĩ cô đơn trần => Nếu có hợp lí khơng? bạn => Khơng cịn đơn - “Cành đa xin chị ” 90 Đƣợc nhấc lên nhƣ đứa trẻ - tự cho ? Tản Đà muốn lên cung bé bỏng Khoảng cách trần cung trăng trăng cách nào? thăm thẳm cần “Nhắc” ngời đẹp => việc thoát ly trần đƣợc thực - Tự nhiên, pha chút hóm hỉnh có phần nũng nịu biểu hồn thơ độc đáo, “ngơng” Tản Đà ? Nhận xét giọng điệu câu thơ? - Giọng điệu ngôn ngữ trữ tình điệu nói giống nhƣ lời ăn tiếng nói hàng ngày, pha chất “ ngơng” Sau thơ ca lãng mạn đại ảnh hƣởng theo Việc gợi ý chị Hằng thả cành đa xuống để nhắc C Hai câu luận Tản Đà lên chơi thi sĩ “ Có bầu có bạn can chi tủi thích thú nghĩ tới bên Cùng gió mây vui” chị Hằng nhƣ nào? Không ham muốn vật chất tầm thƣờng trân ? Trong ý nghĩ thi trọng giá trị tinh thần cao quý nhân lên với chị Hằng - Tình bạn, tình chị em không buồn tủi cô đơn đƣợc gì? - Xƣng hơ chuyển đổi thi nhân- ngƣời đẹp => vừa có tình ruột thịt vừa có nghĩa bạn bè tri ? Nhận xét hình ảnh âm tri kỷ thơ câu câu thơ trên? 91 => Hình ảnh thơ đẹp Lãng mạn, bay bổng - So sánh với thơ trung đại trƣớc thơ lãng mạn sau em có nhận thấy điểm tƣơng đồng hình ảnh thơ câu thơ trên? ? Nhận xét cách xƣng - Giọng điệu thân mật, Nghệ thuật đối => nhấn hô? giọng điệu, mạnh giá trị tinh thần, giải toả nỗi buồn nghệ thuật? (Lên cung trăng thoả ƣớc mong Chuyện ? Phát giá trị mộng mà diễn thực Thân xác cõi trần mà nghệ thuật đối? hồn cung trăng Đây giây phút thăng hoa ? Có ý kiến cho rằng, thơ kỳ diệu tâm hồn thi sĩ lãng mạn) Tản Đà gần với ngơn ngữ - Chất ngơng + chất đa tình thƣờng ngày sử dụng - Sử dụng nhiều hƣ từ -> Tạo nên giọng nhiều hƣ từ - thứ mà văn điệu mẻ “ Trữ tình điệu nói” học trung đại trƣớc „ gột rửa” Ý kiến em nào? ? Giây phút ấy, giấc mộng D Hai câu kết đƣợc kết thúc nhƣ nào? “Rồi năm rằm tháng ? Giấc mộng ly Tựa trơng xuống gian cời” Tản Đà đợc kết thúc hình ảnh độc đáo? Đó hình ảnh gì? 92 ? Nhà thơ muốn lên cung - Cái tình với trăng (Yêu trăng) trăng chán đời - Khát khao vƣợt khỏi sống tầm thƣờng đến xấu xa nhƣng câu kết nơi sáng, thoát ly thành tiên ta cảm nhận đƣợc - Rằm tháng trăng sáng nhất, đẹp Ngời điều gì? ngời ngẩng đầu ngắm trăng Thi nhân tựa vai chị Hằng nhìn xuống cƣời -> Ngơng ? Vì tác giả chọn đêm => Mỉa mai kẻ bon chen nơi trần rằm tháng để trông Sung sớng, thích thú Vì khơng đƣợc nhƣ xuống gian? lánh xa cõi đời bụi bặm => Trong nỗi ? Cƣời em hiểu buồn, Tản Đà tìm đợc niềm vui, hạnh phúc gì? tinh thần ? Nhận xét cách kết => Cái ngông đáng trọng ngƣời biết tự bài? ? làm giàu cho đời sống tinh thần ? Qua em hiểu thêm => Kết thúc đặc sắc bất ngờ mà tiếp tục logic Tản Đà? mạch ý tƣởng cảm xúc mở từ đầu thơ: ?Các hình ảnh thơ xuất Nhất quán tâm chán đời khát vọng thoát cho thấy ly Tản Đà hồn thơ nhƣ nào? ? Trí tƣởng phong phú bay bổng Tản Đà đƣợc nhà thơ lãng mạn sau phát triển nhƣ nào? Em lấy ví dụ tác giả, tác phẩm lãng mạn để chứng minh cho nhận xét trên? (Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử Lƣu trọng Lƣ ) 93 III Tổng kết Nghệ thuật ? Khái quát giá trị nghệ + Thơ thất ngôn bát cú Đƣờng luậtchặt chẽ vần, thuật nội dung nhịp, đối chỉnh, nhƣng lời thơ lại thật giản dị, tự thơ? Chỉ nét nhiên, sáng, mƣợt mà phong cách thơ - Lời thơ dung dị, hóm hỉnh, hàm súc đầy tâm Tản Đà so với nhà thơ trạng - Ngôn ngữ trữ tình “điệu nói” giản dị, giàu sức khác thời? gợi, gần gũi với lời ăn, tiếng nói thƣờng ngày - Nhiều chi tiết thú vị, hình ảnh kết thúc độc đáo bất ngờ - Chất dân gian rung động trữ tình qua tơi lãng mạn, qua giấc mộng “ngông” => Sức tƣởng tƣợng táo bạo hồn thơ lãng mạn 2.Nội dung + Bài thơ thể tâm cao nhân cách Tản Đà - Bất hoà với thực - Phong tình mà cao -> nét đẹp nhân cách Tản Đà Ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (2 Phút) Qua phân tích thơ, em khái quát lại nét cũ sáng tác Tản Đà? GV: Đề tài, thể loại cũ + Chủ thể trữ tình, ngơn ngữ, giọng điệu mẻ + Chuyển từ “ta” chung sang “ tôi” cá thể 94 + Giọng điệu chuyển từ “ Trữ tình điệu ngâm” sang “trữ tình điệu nói”, pha chút “ ngơng” + Hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng thoát ly thực mộng tƣởng ? Đánh giá vai trò Tản Đà với thơ lãng mạn đai? => Tản Đà đƣợc xem nhà thơ giao thời, “ gạch nối” văn học trung đại với thơ lãng mạn đại, ngƣời “dạo khúc nhạc mở đầu cho tân kỳ sửa” (Hoài Thanh) Nhƣ đóng góp Tản Đà văn học nƣớc nhà nói chung thơ ca lãng mạn đại nói riêng lớn khơng thể phủ nhận III Luyện tập: Bài tập 1: Nhận xét nghệ thuật đối Bài tập 2: So sánh ngôn ngữ giọng điệu thơ với “Qua đèo ngang” - Ngôn ngữ Qua đèo ngang Mực thƣớc trang trọng Giọng điệu buồn man mác - Muốn làm thằng Cuội Ngơn ngữ trữ tình điệu nói, giản dị giàu sức gợi Giọng điệu nhẹ nhàng, thoát pha chút tình tứ hóm hỉnh có nét phóng túng ngơng nghênh hồn thơ lãng mạn, thoát ly thời kỳ đầu Củng cố: - Tại nói ngông Tản Đà thể rõ “Muốn làm thằng Cuội” HDVN: - Học thuộc lòng thơ - Nắm nội dung nghệ thuật - Xem lại phần phân tích thơ - Thấy đƣợc đóng góp Tản Đà - nhà thơ giao thời văn học lãng mạn (Thơ Mới) 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu hƣớng dạy văn học tác phẩm văn học theo đặc trƣng loại hình tác giả nói chung loại hình tác giả giao thời nói riêng Tản Đà thực chƣa có tác giả sâu, nghiên cứu - cánh có hệ thống.Vì việc nghiên cứu loại hình tác giả giao thời áp dụng vào dạy học tác phẩm văn học cụ thể Tản Đà chúng tơi góp thêm hƣớng tiếp cận phƣơng pháp giảng dạy thơ “Muốn làm thằng Cuội” Tản Đà để từ giáo viên biết phân xuất tác phẩm thời giai đoạn khác văn học Việt Nam đƣợc dễ dàng nhƣ áp dụng linh hoạt vào dạy học tác phẩm Tản Đà nói riêng việc áp dụng lý thuyết loại hình tác giả vào dạy học tác phẩm tác giả khác qua nhấn mạnh đƣợc dấu ấn thời đại,dấu ấn cá nhân tác giả văn học nhƣ đánh giá đƣợc đóng góp tác giả cho tiến trình tồn phát triển văn học Việt Nam cho giai đoạn sau nó.Cụ thể với việc hƣớng dẫn học sinh lớp Đọc - hiểu thơ Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà để thấy đƣợc đóng góp quan trọng Tản Đà thơ ca trung đại thơ ca lãng mạn đại nhƣ khẳng định,đề cao Hoài Thanh: Tản Đà ngƣời “ dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kì đƣơng sửa” 1.2 Sau biện pháp thực thi thực hƣớng dẫn học sinh lớp đọc hiểu thơ Muốn thằng Cuội Tản Đà từ đặc trƣng loại hình tác giả giao thời, nhƣ dạy học thơ Tản Đà nói chung: 1.2.1 Hƣớng dẫn học sinh khai thác yếu tố thi pháp thơ ca trung đại vận dụng yếu tố văn học dân gian 1.2.2 Hƣớng dẫn học sinh khai thác yếu tố lãng mạn đại thơ 1.2.3 Hƣớng dẫn học sinh khai thác nhân vật trữ tình thơ 1.2.4 Hƣớng dẫn học sinh khai thác không gian nghệ thuật thơ 96 1.2.5 Hƣớng dẫn học sinh khai thác thời gian nghệ thuật thơ 1.2.6 Hƣớng dẫn học sinh khai thác giọng điệu ngôn ngữ thơ 1.3 Đây đề xuất bƣớc đầu việc nghiên cứu dạy học thơ Tản Đà nói riêng, nhƣ dạy học văn học giao thời nói chung Hy vọng nội dung ứng dụng đƣợc vào thực tế dạy học Ngữ văn nhà trƣờng THCS gợi ý để có cơng trình nghiên cứu Khuyến nghị Trƣớc hết, thời gian tiết học đƣợc quy định nhà trƣờng cịn gị bó nên giáo viên cịn chƣa đƣợc thực linh hoạt việc điều phối dạy Do học vận dụng lý thuyết loại hình tác giả Vì vậy, thời lƣợng tiết học cần đƣợc linh động để giáo viên học sinh có thời gian làm quen, tìm hiểu, nghiên cứu sâu đặc trƣng loại hình tác giả giao thời Điều tạo thuận lợi cho học sinh giáo viên tiến hành tìm hiểu tác phẩm loại hình sau Hƣớng phát triển đề tài Vì cách hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm từ đặc trƣng loại hình tác giả cịn mẻ trƣờng THCS nay, nên tiếp tục nghiên cứu sâu áp dụng vào trình dạy học đạt hiệu cao hơn, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo phƣơng pháp, đƣờng giúp HS phổ thông lĩnh hội tác phẩm văn học hiệu Trên tảng đề tài, mở rộng phạm vi thực khối lớp cấp THPT với tác phẩm khác Tản Đà nhà thơ thời khác 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1927), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp, Sài Gòn Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1991), Tài liệu bồi dưỡng giảng dạy SGK lớp 11, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Trƣơng Đăng Dung, Nguyễn Cƣơng chủ biên (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Tản Đà tác giả tác phẩm (2003), Nxb Giáo dục Hà Nội Tản Đà toàn tập, tập (2002), Nxb Văn học Tản Đà toàn tập, tập (2002), Nxb Văn học 10 PGS.TS Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Văn Đƣờng (2004), Thiết kế Ngữ văn tập 1, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học 14 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cổ đại, Nxb Văn hóa thơng tin hà Nội 16 Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam 1900 - 1930 (1996), Nxb Giáo dục 98 17 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 18 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 20 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), SGV Ngữ văn tập I, Nxb Giáo dục 21 Vũ Dƣơng Quý, Lê Bảo (2008), Bình giảng ngữ Văn tập I, Nxb Giáo dục 22 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (1978), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Trần Văn Sáu, Trần Công Tùng (2010), Học tốt ngữ văn tập I, Nxb Thanh niên 27 Từ điển thuật ngữ văn học 28 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 29 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 30 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 31 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2004), Tư liệu Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Khắc Xƣơng (1995), Tản Đà thơ đời, Nxb Văn học 33 Nguyễn Khắc Xƣơng (1997), Sưu tầm biên soạn, Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn 99 PHỤ LỤC Phụ lục Lấy ý kiến đánh giá mức độ hứng thú học sinh qua tiết dạy học thực nghiệm.) Câu Những điều mà em nhận đƣợc sau tiết dạy học thực nghiệm thơ “ Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà là? (Tích dấu X vào cột em lựa chọn) Có nhiều hứng thú học tập Tiếp thu nhanh, củng cố khắc sâu kiến thức Hình thành, rèn luyện nhiều kỹ học tập Biết cách nhận diện loại hình tác giả cụ thể Tăng cƣờng tự tin, mạnh dạn **************************** Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút (Cuối học) Bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà thuộc giai đoạn văn học nào? A Dân gian B Trung đại C Lãng mạn đại D Cách mạng đại Những yếu tố thơ mang đặc điểm văn học trung đại? A Thể loại B Đề tài C Cả A, B 100 Không gian thơ có đặc điểm gì? A Khơng gian thấp B.Không gian gần C Không gian cao rộng lớn D Tất đáp án Đặc điểm ngơn ngữ thơ ? A Trữ tình điệu nói B.Trữ tình điệu ngâm C Ngơn ngữ trang trọng, nhã nhặn D Tất A, B, C Ƣớc muốn lên cung trăng làm bạn chị Hằng cho thấy Tản Đà ngƣời có tâm hồn nhƣ nào? A Tự do, phóng khống B Lãng mạn, bay bổng C Mang đậm chất “ngông” D Cả A, B, C Nụ cƣời nhà thơ cuối thơ vì? A Đƣợc lên trăng, lên cao, gặp kết bạn với nhân vật thần thoại, truyền thuyết tiếng, B Thoát khỏi cảnh trần gian đáng buồn chán C Nhạo gian bụi bặm, bẩn thỉu D Hài lịng thỏa nguyện ƣớc mơ Đặc sắc nghệ thuật thơ có phải là: A Thể thơ truyền thống thất ngôn bát cú Đƣờng luật nhƣng ự nhiên B Lời thơ giản dị mà mƣợt mà, ý nhị, đa dạng cách biểu (Kể, tả, thân, hỏi, cầu xin) C Tƣởng tƣợng phong phú, táo bạo D Theo ý riêng em 101 Tâm chủ yếu nhà thơ có phải là: A Bất hịa sâu sắc với thực tầm thƣờng, xấu xa nên muốn thoát ly lên cung trăng để vui gió mây B Buồn chán nghèo túng, sống trần gian đỗi nhọc nhằn C Vì có tài mà khơng đƣợc sử dụng mức, không đƣợc phát huy tài hoa D Theo ý riêng em Những đặc sắc nghệ thuật thơ đƣợc nhà thơ lãng mạn đại phát huy mức sâu sắc sau là: A.Giọng điệu trừ tình điệu nói, ngơn gữ bình dị B Cái “tơi” trữ tình cá thể C Tâm hồn lãng mạn, bay bổng D Ý kiến riêng em 10 Qua đọc - hiểu thơ này, em thấy Tản Đà mang phong cách loại hình (Kiểu) nhà thơ sau đây? A Nhà thơ tiền chiến B Nhà thơ giao thời C Nhà thơ lãng mạn đại D Cả A, B **************************** 102 Phụ lục (Lấy ý kiến đánh giá đồng nghiệp dạy môn Ngữ Văn tiết dạy học thực nghiệm) Thầy vui lịng đánh giá dạy thực nghiệm áp dụng cách đọc hiểu thơ “ Muốn làm thằng Cuội” - Tản Đà theo đặc trưng loại hình tác giả giao thời: 1.Nội dung bản: A Đạt B Chƣa đạt C Chƣa đầy đủ Nghệ thuật đặc sắc thơ: A Đạt B Chƣa đạt C Chƣa đầy đủ Thầy có hay khơng áp dụng giáo án thực nghiệm vào dạy học thơ vào tiết dạy sau? A Có B khơng C Phân vân 103