Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS thành long một số kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội đạt hiệu quả trong kỳ thi vào lớp 10 THPT

20 446 0
Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS thành long một số kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội đạt hiệu quả trong kỳ thi vào lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT Tên mục Trang A Mở đầu 2 I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm III.Các giải pháp thực đề tài 10 11 Hướng dẫn học sinh xác định đề 1.1 Nhận diện đề nghị luận xã hội 12 1.2.Phân biệt dạng đề nghị luận xã hội 13 1.2.1 Dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống 14 1.2.2 Dạng đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 15 1.3 Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề 16 Hướng dẫn học sinh xác định luận điểm ( tìm ý) 17 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 18 3.1 Mục đích việc lập dàn ý 19 3.2 Cấu trúc dàn ý 10 20 10 21 3.2.1 Đối với dạng nghị luận việc, tượng đời sống 3.2.2 Đối với dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 22 Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng 16 23 20 24 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường C Kết luận kiến nghị 25 I Kết luận 18 26 II Kiến nghị 19 12 18 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Sinh thời Mác-xim Go-rơ-ki, đại văn hào Nga cho “Văn học nhân học” Đúng vậy, văn học môn khoa học người, góp phần xây dựng tâm hồn, tình cảm, nhân cách người Chính mà mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục quan điểm, tư tưởng cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn Ngữ văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại, môn học khác góp phần học tốt mơn Ngữ văn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn sinh động sống Môn Ngữ văn nhà trường THCS gồm ba phân môn tiếng Việt, văn học tập làm văn Trong tập làm văn phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp Mỗi làm văn coi “tác phẩm nhỏ” học sinh, phản ánh rõ nhận thức, kĩ năng, tình cảm học sinh, hội để em bộc lộ rõ nét nhất, tập trung vốn hiểu biết nhiều mặt phẩm chất lực Ở chương trình Tập làm văn lớp 9, học sinh chủ yếu thực hành kiểu văn nghị luận, gồm nghị luận văn học nghị luận xã hội Nếu trước đây, làm văn nhà trường tập trung vào nghị luận văn học khiến cho học sinh cảm thấy văn chương xa rời sống vài năm trở lại kiểu nghị luận xã hội đưa vào nỗ lực đổi chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Cùng với nghị luận văn học, kiểu nghị luận xã hội góp phần hình thành kĩ cho học sinh việc tạo lập văn bản, đồng thời cung cấp cho em nhiều tri thức đời sống trị, xã hội giúp em có hội bày tỏ quan điểm vấn đề thiết thực đời sống thực tế diễn xung quanh mình, rèn luyện nâng cao phẩm chất tư tưởng, đạo đức thân Vì vậy, trình giảng dạy, giáo viên trọng rèn kĩ làm kiểu cho học sinh Với trách nhiệm người thầy, mong muốn giúp em học sinh tiếp cận vấn đề, hiểu giải vấn đề đặt Từ đó, bồi dưỡng cho em u thích mơn học để góp phần làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, tình cảm, hình thành kỹ sống cho em từ vấn đề xã hội tiếp cận Đồng thời, vấn đề đặt từ đề làm văn nghị luận xã hội góp phần thiết thực vào việc giáo dục hồn thiện nhân cách cho học sinh, trở thành hành trang tri thức, góp phần chuẩn bị cho em tự tin bước vào đời Tuy nhiên, kiểu nghị luận khó nên kết mà chúng tơi nhận thường khơng mong muốn Các em cịn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, chưa biết thể hiện, bày tỏ quan điểm trước vấn đề xã hội Bài làm em thường sơ sài, chung chung, lan man, có xa đề, lạc đề Có viết đến dịng hết, có nhiều em khơng biết xây dựng luận điểm, cịn có số em bỏ qua không làm dạng câu này…Kết thi vào lớp 10 môn Ngữ văn trường THCS Thành Long nhiều năm qua thường đứng tốp cuối Huyện Thực trạng làm tôi- giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phải trăn trở, suy nghĩ Vì vậy, tơi tiến hành đồng thời nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung, đặc biệt kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh Và mạnh dạn thực đề tài: Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Thành Long số kĩ viết văn nghị luận xã hội đạt hiệu kì thi vào lớp 10 THPT II Mục đích nghiên cứu: Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh trường THCS Thành Long nắm số phương pháp kĩ để làm nghị luận xã hội kì thi vào lớp 10 THPT Đồng thời thơng qua q trình rèn luyện viết nghị luận xã hội giúp học sinh biết cách mạnh dạn trình bày quan điểm trước vấn đề xã hội Từ đó, em tự nâng cao nhận thức kĩ sống, biết sống tốt bước hoàn thiện nhân cách III Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, tập trung hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Thành Long số kĩ viết văn nghị luận xã hội đạt hiệu kì thi vào lớp 10 THPT IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trước hết, cần làm rõ khái niệm nghị luận xã hội "Nghị luận dùng lập luận để phân tích ý nghĩa, phải, trái, đúng, sai, bàn bạc, mở rộng vấn đề Cịn xã hợi tập thể người sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác Cũng hiểu xã hợi thuộc quan hệ người người mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống, trị, kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ…." [1] Từ hiểu nghị luận xã hội thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc, đánh giá vấn đề liên quan đến người, đến xã hội, đến mối quan hệ người đời sống Mục đích cuối đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận, tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội Đối tượng phạm vi phản ánh nghị luận xã hội trường phổ thông phong phú, đa dạng, bao gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống, quan điểm, mối quan hệ người xã hội; Và đặc trưng bật văn nghị luận xã hội tính thời Hầu tất vấn đề cợm, nóng bỏng, báo đợng diễn xã hội, dư luận quan tâm trở thành đối tượng nhận diện, phản ánh, bàn luận văn nghị luận xã hội Nhờ tính thời mà văn nghị luận xã hội có khả phản ánh xác, trung thực tượng, vấn đề xảy xã hội, từ đánh thức người học thái độ quan tâm đến đời sống xã hội, trang bị cho học sinh tư nhạy bén với sống Đặc trưng tạo cho văn nghị luận xã hội hấp dẫn, mẻ; Ngồi ra, mục đích nghị luận xã hội tạo tác động tích cực đến nhận thức, đến tư tưởng người mà trước hết thay đổi nhận thức, tư tưởng người viết Trước vấn đề xã hội, người làm văn nghị luận xã hội không đưa ý kiến, quan điểm thân mà biết đề xuất hành động, giải pháp cụ thể, thiết thực để thay đổi cải tạo vấn đề Do đặc trưng văn nghị luận xã hội tính ứng dụng thực tiễn, tính hành động nhận thức tư tưởng người viết; Đặc biệt, làm văn nghị luận xã hội khơng có khn mẫu có sẵn thân đề nghị luận xã hội ln Do đó, kích thích khám phá, tìm tịi, sáng tạo, linh hoạt người dạy người học Như vậy, để làm bật mục đích đặc trưng văn nghị luận xã hội địi hỏi người viết phải có kĩ làm văn Vậy kĩ làm văn gì? Kĩ làm văn cách thức tổ chức xếp yếu tố phương tiện ngôn ngữ để thể nội dung giao tiếp cần truyền đạt hình thức văn cho đạt hiệu cao làm văn Trong làm văn, kĩ tạo lập văn kĩ quan trọng Bao gồm kĩ phân tích đề, kĩ tìm ý lập dàn ý, kĩ diễn đạt, kĩ trình bày, hồn chỉnh viết Mỗi kĩ có vai trị nhiệm vụ riêng chúng liên quan chặt chẽ với nhằm tạo văn nghị luận xã hội tác động sâu sắc đến nhận thức người đọc Văn nghị luận xã hội đưa vào chương trình cấp học từ THCS đến THPT Đề văn nghị luận xã hội tiêu chí đánh giá quan trọng kiểm tra thường xuyên, định kì, thi học kì, thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT, kì thi THPT quốc gia Sự đổi đem lại khơng hội cho việc rèn luyện lực tư phát triển toàn diện cho học sinh Đối với em học sinh lớp 9, văn nghị luận xã hội thường mang đến cho em suy nghĩ nhận thức đắn sống, có ý nghĩa hướng đạo, đặc biệt uốn nắn nhận thức cho em vấn đề có tính hai mặt đời sống xã hội tác động trực tiếp đến hệ trẻ II.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Nghị luận xã hội có tầm quan trọng Tuy nhiên, nhìn cách tổng quan vấn đề giảng dạy kiểu nhà trường THCS chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trước hết, thời lượng chương trình dành cho dạy kiểu có tiết( tiết cho dạng nghị luận việc, tượng đời sống tiết cho dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí) Thực tế khiến học sinh khơng có điều kiện để rèn luyện nghị luận xã hội cách thường xuyên Bên cạnh số giáo viên nhiều lúng túng cách dạy, chưa có tìm tịi, nghiên cứu sâu để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, chưa có tính khái qt, xâu chuỗi đặc trưng phương pháp giải kiểu đề Về phía học sinh, theo xu xã hội, phận lớn học sinh không đầu tư học môn Văn, ngại làm văn Nhất làm văn nghị luận xã hội( dạng văn mới, khó) khiến em nản, chí bỏ qua dạng câu hỏi Cịn phận học sinh khác nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ thực hành, vận dụng vào thực tiễn Nhiều em hồn tồn thờ trước thơng tin thời nóng hổi, vấn đề cấp bách xã hội quan tâm Nhiều em sống khép kín, thiếu tương tác, giao cảm với bạn bè, với người xung quanh, với cảnh ngộ, thân phận vơ tình bắt gặp khiến giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giảng dạy văn nghị luận xã hội Đặc biệt học sinh lớp trường THCS Thành Long, ngồi thực trạng trên, giáo viên Ngữ văn cịn gặp khó khăn giảng dạy cách làm nghị luận xã hội Bởi Thành Long xã vùng khó Huyện, nghề nghiệp chủ yếu nơng, sản xuất cịn trình độ thủ cơng, lạc hậu, lối suy nghĩ kinh nghiệm, ngại đổi trở thành thói quen lối sống nơi Họ suy nghĩ, hành động, ứng xử cảm nhận việc thường theo thói quen khơng có lập trường, kiến Bên cạnh lối sống bó hẹp, khép kín, có giao thoa văn hóa dẫn đến hạn chế ngơn ngữ nói viết Tất điều ảnh hưởng đến tư tư tưởng, suy nghĩ lối sống học sinh Thành Long Nơi vùng đồng bào công giáo nên thời gian dành cho học giáo lí, kinh thánh nhà thờ khiến em khơng cịn thời gian học tập, thực hành làm bài, đọc sách vở, tài liệu, cập nhật tin tức phương tiện thông tin đại chúng nên kiến thức, vốn hiểu biết hạn hẹp ảnh hướng lớn đến học làm văn nghị luận xã hội đồng nghĩa với chất lượng môn Ngữ văn thi vào 10 THPT nhà trường thấp KẾT QUẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) HS LỚP TRƯỜNG THCS THÀNH LONG NĂM HỌC 2015 – 1016, TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LÀ: Khối lớp Tổng số học sinh KẾT QUẢ XẾP LOẠI SL % SL % SL % SL % 9A 32 0 25 14 43,8 10 31,2 9B 30 0 13,3 12 40 14 46,7 Giỏi Khá Trung bình Yếu III Các giải pháp thực hiện: Hướng dẫn học sinh xác định đề bài: 1.1 Nhận diện đề nghị luận xã hội Trong cấu trúc đề thi vào lớp 10 THPT Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa gồm có ba câu: Một câu tiếng Việt, câu nghị luận văn học câu nghị luận xã hội Vì đề thi có hai câu nghị luận nên học sinh cần phải phân biệt hai dạng nghị luận Nghị luận xã hội có đề tài rộng, bao gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống, tượng tích cực, tiêu cực đời sống, vấn đề thiên nhiên, môi trường, vấn đề hội nhập, vấn đề giáo dục nhân cách Nghĩa tác phẩm văn học( lấy tác phẩm văn học nhà trường làm đối tượng) tất vấn đề khác đưa bàn luận xếp vào dạng nghị luận xã hội Trên thực tế đề tài mà đề nghị luận xã hội đề cập phong phú đa dạng quy hai dạng bản: Nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 1.2.Phân biệt dạng đề nghị luận xã hội Đề nghị luận xã hội quy hai dạng trên, nhiên phân chia dạng đề tương đối nhiều giới hạn hai dạng đề không rõ ràng nên học sinh khó xác định rạch rịi Việc nhận diện dạng đề trước tìm hiểu đề quan trọng, giúp cho học sinh nhận diện rõ đề thuộc kiểu để có cách làm phù hợp, định hướng cho làm, tránh sai lạc trình làm 1.2.1 Dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống "Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ" [2] ; có tính xúc, cập nhật nóng hổi diễn đời sống hàng ngày, xã hội quan tâm như: học sinh nghèo vượt khó, an tồn giao thơng, nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, gian lận thi cử, bạo lực học đường, tệ nạn xã hội .Từ làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình bác bỏ trước tượng Ví dụ số đề sau: Đề 1: "Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhảng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Đề 2: Việt Nam điều kiện kinh tế hạn chế, sở vật chất chưa phát triển, có nhiều học sinh đạt huy chương vàng thi quốc tế tốn, lí, ngoại ngữ, Năm 2004, sinh viên Việt Nam lại đoạt giải vô địch thi Robocon châu Á Hàn Quốc Hãy viết văn nêu suy nghĩ em tượng đó." [3] Như học sinh nhận dạng đề nghị luận việc, tượng đời sống nhờ vào đối tượng đề cập yêu cầu đề Đối tượng vấn đề xảy sống tại, vấn đề nóng mang tính thời Và đề thường có từ: tượng, vấn nạn, vấn đề 1.2.2 Dạng đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: " Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người" [4] Giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh vực cụ thể: - Về vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, ước mơ - Về vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lịng nhân ái, tình u thương, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, khiêm tốn, vị tha, - Về vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em - Về vấn đề quan hệ xã hội: tình u q hương, tình thầy trị, tình bạn Ví dụ số đề sau: Đề 1: "Đạo lí Uống nước nhớ nguồn" [5] Đề 2: "Trong thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Câu thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? ( Bài viết khoảng 30 dịng)" [6] Đề 3: "Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em đức tính tự tin người sống." [7] Như vậy, đề nghị luận tư tưởng đạo lí đa dạng: nêu rõ yêu cầu nghị luận, đưa vấn đề nghị luận mà không đưa yêu cầu cụ thể Các lĩnh vực yêu cầu đề cách trực tiếp, có gián tiếp qua câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, châm ngôn, câu thơ thơ, câu chuyện 1.3 Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề bài: Mỗi đề làm văn nói chung đề văn nghị luận xã hội nói riêng có đặc điểm riêng nội dung hình thức nên trước làm việc xác định yêu cầu đề điều kiện quan trọng giúp học sinh hình dung tồn hướng viết Tìm hiểu kĩ đề tránh tình trạng lạc đề làm Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh phương pháp chung cho việc tìm hiểu đề là: Đọc thật kĩ đề, tìm từ cụm từ then chốt có chứa ẩn ý gọi từ khóa cụm từ khóa sau giải mã từ khóa để tìm u cầu trọng tâm đề Tóm lại, xác định u cầu đề nghị luận xã hội, đặt câu hỏi: + Đề thuộc dạng nào? + Đề nêu vấn đề gì? + Đề u cầu nội dung hình thức? Ví dụ: Đề 1: Viết văn ngắn ( khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ em vấn nạn bạo lực học đường Học sinh xác định đề theo bước sau: - Về hình thức: văn ngắn(khoảng 30 dòng) - Về nội dung: + Đây dạng đề nghị luận xã hội đề đề cập đến vấn nạn xã hội là: bạo lực học đường + Thuộc dạng nghị luận việc, tượng đời sống đề có cụm từ: vấn nạn bạo lực học đường + Học sinh phải xác định từ ngữ then chốt đề: suy nghĩ, bạo lực học đường Đề 2: Viết một văn ngắn (khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ em đức tính tự tin người cuộc sống Học sinh xác định đề theo bước sau: - Về hình thức: văn (khoảng 30 dòng) - Về nội dung: + Đây nghị luận xã hội thuộc dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí đề đề cập đến tính cách người: tính tự tin + Học sinh phải xác định từ ngữ then chốt đề: suy nghĩ đức tính tự tin Đề 3: Trong thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Câu thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? ( Bài viết khoảng 30 dịng) Học sinh xác định đề theo bước sau: - Về hình thức: văn (khoảng 30 dịng) - Về nội dung: + Đây nghị luận xã hội thuộc dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí đề đề cập đến mối quan hệ gia đình: tình mẫu tử + Học sinh phải xác định từ ngữ then chốt đề: kiếp người; lời mẹ ru; suy nghĩ tình mẫu tử Đề 4: Trình bày suy nghĩ em thói bắt chước từ câu chuyện ngụ ngôn sau văn ngắn( khoảng 30 dòng): Chàng Làng thường hãnh diện kiêu ngạo tiếng hót hẳn đồng loại Nó hót tiếng nhiều lồi chim Mợt hơm, nhân có mặt đơng đủ bạn bè họ nhà chim, đậu tót lên cành cao ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót Chú hót say sưa, giống giọng sáo đen, giọng chích chịe, hoạ mi Ai khen bắt chước giống tài tình Cuối buổi biểu diễn, một chim sâu đề nghị: Bây anh hãy hót tiếng riêng anh cho bọn em nghe nào! Chàng Làng đứng mãi mà khơng hót giọng riêng mình, Chàng Làng xấu hổ cất cánh bay thẳng Bởi từ xưa đến nay, Chàng Làng quen nhại theo giọng hót lồi chim khác đâu chịu luyện mợt giọng hót riêng cho Học sinh xác định đề theo bước sau: - Về hình thức: văn (khoảng 30 dòng) - Về nội dung: + Đây nghị luận xã hội thuộc dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí đề đề cập đến lối sống người: thói bắt chước + Học sinh phải xác định từ ngữ then chốt đề: bắt chước Như vậy, từ số ví dụ thấy kĩ xác định đề có tầm quan trọng Nó giúp học sinh xác định hướng, trọng tâm yêu cầu đề Những học sinh vội vàng, hấp tấp bỏ qua công đoạn tìm hiểu đề dễ lạc đề, điểm Hướng dẫn học sinh xác định luận điểm ( tìm ý): Trước hết học sinh phải nắm khái niệm luận điểm Luận điểm tư tưởng, quan điểm mà người viết muốn đặt văn nghị luận Và để tìm luận điểm cho văn nghị luận xã hội, người viết cần vào vấn đề cần nghị luận đề Từ vấn đề cần nghị luận ấy, người viết tìm luận điểm cách đặt trả lời câu hỏi để xác định như: gì? sao? nào? có ý nghĩa gì? cần phải làm gì? Từ luận điểm chính, người viết triển khai thành luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ với đề bài: Viết mợt văn ngắn ( khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ em vấn nạn bạo lực học đường Ở bước phân tích đề xác định vấn đề nghị luận là: bạo lực học đường Ở bước tìm luận điểm (tìm ý), phải xác định luận điểm sau: Giải thích bạo lực học đường gì? Thực trạng (biểu biện) vấn nạn nào? Nguyên nhân dẫn đến? Gây hậu gì? Cần phải làm để khắc phục vấn nạn này? Hoặc với đề bài: Trong thơ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy viết: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Câu thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? ( Bài viết khoảng 30 dịng) Bước tìm hiểu đề xác định vấn đề nghị luận: tình mẫu tử qua lời ru Từ xác định luận điểm sau: Giải thích tình mẫu tử qua câu thơ; Tình mẫu tử có vai trị biểu nào? Cần làm để vun đắp tình mẫu tử? Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: 3.1 Hướng dẫn học sinh xác định mục đích việc lập dàn ý: Để làm văn hay phải có phương pháp đắn Một số phương pháp để có văn hồn chỉnh đầy đủ ý phải thiết lập dàn ý Dàn ý hệ thống ý giúp viết có tính hệ thống lơ gic, nội dung sơ lược văn Nói cách khác, hệ thống suy nghĩ, tìm tịi, nhận xét, đánh giá học sinh dựa yêu cầu cụ thể đề Có khơng bỏ sót ý quan trọng Như vậy, lập dàn ý xây dựng khung kiến thức cho viết 3.2 Cần hướng dẫn học sinh xây dựng cấu trúc dàn ý: Cách xây dựng cấu trúc dàn ý cần dựa vào luận điểm (ý chính) tìm trên, sau xếp ý tìm thành hệ thống ý lớn nhỏ Dưới dàn ý chung( mang tính tham khảo) cho dạng nghị luận xã hội: 3.2.1 Đối với dạng nghị luận việc, tượng đời sống: A Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề ( việc, tượng, kiện ) cần bàn luận B Thân bài: Luận điểm 1: Giải thích(nếu đề có khái niệm, thuật ngữ ) làm rõ vấn đề bàn luận Luận điểm 2: Thực trạng tượng – mô tả tượng đời sống nêu đề Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ tạo sức thuyết phục Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến tượng ( thường có nguyên nhân dẫn đến: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) - Nguyên nhân khách quan : Do môi trường xung quanh, trào lưu xã hội, gia đình, nhà trường, nhân tố bên tác động,… - Nguyên nhân chủ quan: Do ý thức , tâm lí, tính cách, ….của người Luận điểm 4: Tác hại/ tác dụng, mặt / sai, lợi / hại vấn đề - Phân tích tác dụng vấn đề tượng tích cực - Phân tích tác hại vấn đề tượng tiêu cực - Phân tích hai mặt tích cực hạn chế đề có hai mặt Tác hại : + Đối với cá nhân ( anh hưởng sức khoẻ, kinh tế, danh dự, hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng tâm lí….) + Đối với gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội + Đối với môi trường Luận điểm 5: Giải pháp khắc phục tượng tiêu cực; phát huy tượng tích cực Giải pháp : Thơng thường tượng xuất phát từ nguyên nhân cụ thể, nguyên nhân kèm với giải pháp C Kết bài: - Khẳng định lại quan điểm, ý kiến thân tượng đời sống bàn luận 10 - Rút học nhận thức hành động Ví dụ minh họa: sau tìm hiểu đề luận điểm bước lập dàn ý: Ví dụ 1: Đề 1, trang SKKN Học sinh lập dàn ý sau: A Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn nạn bạo lực học đường B Thân bài: Luận điểm 1: Giải thích khái niệm: - Bạo lực học đường hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất chấp cơng lí đạo đức xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Luận điểm 2: Thực trạng, biểu vấn nạn bạo lực học đường: - Bạo lực học đường xảy nhiều hình thức như: + Xúc phạm, lăng mạ, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, danh dự người khác, làm tổn thương mặt tinh thần thơng qua lời nói + Đánh đập, tra tấn, hành hạ dã man làm tổn thương sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực (Dẫn vài vụ việc bạo lực học đường tiêu biểu gần báo chí phương tiện thơng tin đại chúng đưa tin) Luận điểm 3: Nguyên nhân dẫn đến vấn nạn này: – Nạn bạo lực học đường xuất phát từ nguyên nhân nhỏ: “Nhìn đểu”, nói móc; tranh giành người u; học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để uy hiếp bạn bè; ảnh hưởng từ những trò chơi bạo lực; thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân - Ngoài nguyên nhân sau xảy hành vi bạo lực học đường: + Do giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình + Do giáo dục số nhà trường nặng kiến thức văn hóa mà đơi lãng qn việc dạy kĩ sống cho học sinh + Do xã hội cịn thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, chưa có giải pháp thiết thực, đồng triệt để Luận điểm 4: Vấn nạn gây hậu khôn lường: - Với nạn nhân bị bạo lực: Tổn thương thể xác tinh thần - Với gia đình: Gây bất an, lo lắng, hoang mang cho gia đình, người thân - Với xã hội: Gây xúc dư luận, gây tâm lí hoang mang cho thầy cơ, bạn bè, gây nên bất ổn cho xã hội – Với người gây bạo lực: + Bị người lên án, xa lánh, ghét bỏ 11 + Mất dần nhân tính, người phát triển khơng tồn diện + Mầm mống tội ác sau Luận điểm 5: Giải pháp khắc phục vấn nạn: - Phối hợp mơi trường giáo dục: Gia đình – nhà trường – xã hội - Mỗi học sinh cần biết kiềm chế thân, giữ cho trái tim ấm nóng tình u thương, ý thức rõ ràng hành động hậu gây C Kết bài: - Khẳng định lại: Đây vấn nạn vô văn hóa, phi nhân đạo, thiếu tình người - Rút học cho thân 3.2.2 Đối với dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Như biết đề nghị luận tư tưởng đạo lí đa dạng: nghị luận tính cách, phẩm chất, mối quan hệ, lối sống, quan niệm sống cụ thể, trực tiếp; nghị luận gián tiếp tính cách, phẩm chất mối quan hệ, lối sống thông qua câu danh ngôn, câu thành ngữ, tục ngữ, câu thơ, câu chuyện…Vì học sinh cần nắm kĩ làm để vận dụng cho phù hợp A Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích câu thơ, tục ngữ, thành ngữ có B Thân bài: Luận điểm : Giải thích tư tưởng, đạo lí - Đầu tiên, cần giải thích từ trọng tâm, sau giải thích câu nói: giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ, câu thơ…) ( Đối với đề nghị luận tư tưởng, đạo lí qua câu chuyện, trước tiên cần giải thích vấn đề nghị luận, sau nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) - Thường trả lời câu hỏi : Là gì? Luận điểm 2: Bàn luận - Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi sao? nào? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ vai trị, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) - Bác bỏ ( phê phán ) biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề : bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hồn cảnh chưa thích hợp hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa - Mở rộng vấn đề: 12 + Mở rộng cách giải thích chứng minh + Mở rộng cách đào sâu thêm vấn đề + Mở rộng cách lật ngược vấn đề Người viết đưa mặt trái vấn đề, phủ nhận cơng nhận đúng, ngược lại, vấn đề bình luận sai lật ngược cách đưa vấn đề đúng, bảo vệ có nghĩa phủ định sai (Trong bước mở rộng, tuỳ vào trường hợp khả mà áp dụng cho tốt, không nên cứng nhắc) Luận điểm : Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động ( thường trả lời câu hỏi Làm nào?) Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống C Kết bài: - Khẳng định lại quan điểm, ý kiến tư tưởng, đạo lí vừa bàn luận - Rút học cho thân Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đề 2, trang SKKN Học sinh lập dàn ý sau: A Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận: đức tính tự tin người sống B Thân bài: Luận điểm 1: giải thích vấn đề nghị luận: đức tính tự tin - "Tự tin tin vào mình, vào lực thân trước hoàn cảnh - Sự tự tin biểu cụ thể qua học tập, qua giao tiếp, qua đốn cơng việc, làm ăn Ḷn điểm 2: Bàn luận - Những người có tự tin thường chủ động, lĩnh trước tình huống, ln có ý thức khẳng định trước người, tin khả - Sự tự tin giúp người dễ đến thành cơng người tự tin thường có khả giao tiếp tốt, có định nhạy bén, sáng suốt, nắm bắt hội cho - Mở rộng: + Thiếu tự tin nguyên nhân phần lớn thất bại + Cần phân biệt tự tin với tự cao tự đại Để thành cơng, ngồi tự tin, cần có thái độ cầu tiến, khơng ngừng lắng nghe, học hỏi 13 + Trái với tự tin tự ti Cần phê phán người tự ti, mặc cảm, không tin vào khả thân; người tự cao, tự đại, đánh giá cao thân ( lựa chọn dẫn chứng) Luận điểm 3: Bài học nhận thức hành động: - Tự tin cần rèn luyện từ việc nhỏ như: phát biểu bài, tham gia hoạt động tập thể phải rèn luyện q trình - Tuổi trẻ phải tích cực học tập, rèn luyện, bồi đắp giá trị đạo đức, sống chân thành, trung thực, tự tin." [8] C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề vừa bàn luận: Đây đức tính tốt, cần có người - Bài học rút cho thân Ví dụ 2: Đề 3, trang SKKN Học sinh lập dàn ý sau: A Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận: tình mẫu tử qua lời ru B Thân bài: Luận điểm 1: Giải thích từ ngữ quan trọng câu thơ: "- Kiếp người: Cuộc đời người - Lời mẹ ru: Là tâm hồn, lòng, lời yêu thương, ước mong, lời nhắn nhủ, khuyên răn, dạy bảo mẹ -> Ở tình mẫu tử thể qua lời ru Đó sức sống tình mẹ đời Luận điểm 2: Bàn luận - Vai trị tình mẫu tử: + Là môi trường tốt cho phát triển tâm hồn trí tuệ người + Là nguồn ni dưỡng lương tri, nhân phẩm người đời, có ý nghĩa thiêng liêng cảnh giới người đứng trước bờ vực lầm lỡ tội ác + Là điểm tựa cho lòng tin, sức mạnh người sống Là nơi xuất phát chốn sau người sống đầy phức tạp, hiểm nguy - Biểu tình mẫu tử: vơ phong phú, song hướng tới đích cuối tất con, cho ( lựa chọn dẫn chứng) - Mở rộng: 14 + Những người đón nhận mà cần sống có trách nhiệm tự điều chỉnh thân để góp phần tỏa sáng giá trị thiêng tình mẹ +Tuy nhiên, thực tế cịn có người mẹ thiếu trách nhiệm với dạy dỗ không cách, chí bỏ rơi + Phê phán thái độ vơ ơn, vơ cảm trước tình u hi sinh mẹ, bất hiếu với mẹ.(dẫn chứng) Luận điểm 3: Bài học nhận thức hành động: - Hiểu tình mẫu tử qua lời ru đạo lí truyền thống người Việt Nam - Vun đắp tình mẫu tử việc làm nhỏ nhất, thiết thực sống ngày tốt đẹp từ lời ru mẹ." [9] C Kết bài: - Khẳng định lại: tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, bất diệt Đặc biệt tình cảm lại thể qua lời ru lại trở nên ngào thấm đẫm tâm hồn người - Bài học rút cho thân Ví dụ 3: Đề 4, trang 8,9 SKKN Dàn ý cho đề sau : A Mở bài: - Giới thiệu thói bắt chước, thiếu sáng tạo sống - Dẫn dắt đến thói bắt chước chim Chàng Làng câu chuyện B.Thân : Luận điểm 1: Giải thích vấn đề nghị luận tóm tắt nội dung câu chuyện - Bắt chước nói theo, làm theo, hành động theo người vật, tượng - Tóm tắt lại nội dung câu chuyện: chim Chàng Làng bắt chước giọng hót lồi chim khác kết cục => Câu chuyện phê phán thói bắt chước, nhại lại mà không chịu suy nghĩ, không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng cho Ḷn điểm 2: Bàn luận: - Vài trò bắt chước: "+ Bắt chước thói quen hình thành từ thuở ấu thơ, giúp người học hỏi thứ từ giới xung quanh để thích nghi với sống + Bắt chước giai đoạn tư mà phải trải qua khó phát minh, sáng tạo không dựa vào ý tưởng cũ Bắt chước hồn cảnh coi tài bắt trước y thật - Biểu sai lệch bắt chước: + Tuy nhiên sống khơng ngừng địi hỏi sáng tạo Thành công ngày 15 hôm giống với ngày hôm qua, ngày mai giống ngày hơm Vì người khơng thể rập khn, máy móc bắt chước có + Câu chuyện phản ánh thực trạng xã hội: nói theo, viết theo, nghĩ theo, hành động theo…nhất học sinh Việc bắt chước cách máy móc làm em phong cách riêng mình, thui chột khả sáng tạo, ảnh hưởng lớn tới phát triển tương lai(dẫn chứng) - Mở rộng: Phê phán người biết rập khn, máy móc, khơng biết sáng tạo, quen theo lối mòn người trước Luận điểm 3: Bài học nhận thức hành động: - Trong sống khơng tự biến thành chim Chàng Làng biết làm theo người khác cách máy móc - Khơng ngừng học hỏi, không ngừng tư duy, sáng tạo để khẳng định tới thành cơng." [10] C Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Bài học cho thân Như vậy, dạng nghị luận xã hội có hướng làm khác Học sinh nắm dàn ý chung dạng khơng cịn lúng túng phương hướng làm Và nắm phương hướng làm tức em biết cách thể ý kiến, tư tưởng, quan điểm vấn đề xã hội Hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng: Một thực tế mà giáo viên môn Văn thường thấy làm văn nghị luận xã hội học sinh khơng có dẫn chứng dẫn chứng nghèo nàn, dẫn chứng không phù hợp,…Vậy dẫn chứng gì? Dẫn chứng có vai trị với văn nghị luận ? Dẫn chứng minh hoạ, chứng, ví dụ cụ thể diễn đạt lời văn có tác dụng làm cho lí lẽ văn nghị luận chặt chẽ, lập luận thêm thuyết phục làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Việc lấy dẫn chứng văn nghị luận xã hội (dù nghị luận tư tưởng, đạo lý hay tượng đời sống) có vai trị đặc biệt quan trọng Khơng có dẫn chứng văn thiếu “chất sống”, thiếu sinh động, hấp dẫn Quan trọng hơn, thiếu dẫn chứng lý lẽ đưa không cịn sức thuyết phục Lúc văn cịn lời bàn luận chung chung, thiếu sở, thiếu hồn tồn mang tính lý thuyết sng Khơng có u cầu cụ thể nghị luận xã hội cần dẫn chứng Tuy nhiên dẫn chứng nhiều hay, thuyết phục mà điều quan trọng dẫn chứng phải phù hợp Tùy theo yêu cầu đề mà chọn lựa dẫn chứng, cân nhắc lựa chọn việc đưa dẫn chứng khơng hiệu Thông thường đưa luận điểm cần phải có dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Song với dung lượng văn ngắn(khoảng 30 dịng) việc lựa chọn dẫn chứng cần tiêu biểu cân nhắc kĩ 16 Đối với nghị luận tượng đời sống, phần cần nhiều dẫn chứng nêu thực trạng Cịn dạng nghị luận tư tưởng, đạo lý, phần bàn luận phải có dẫn chứng kèm Học sinh không nên lấy dẫn chứng tác phẩm văn học Các dẫn chứng từ sống, bám sát tình hình thời khuyến khích sử dụng để đem lại tươi cho viết Học sinh cần thường xuyên cập nhật tin tức thời sự, vấn đề xã hội quan tâm để chọn lọc dẫn chứng thời sự, mẻ cho viết Ví dụ tìm dẫn chứng cho đề bài: Viết một văn ngắn ( khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ em vấn nạn bạo lực học đường Người viết ý lấy dẫn chứng phần thực trạng vấn đề Có thể dẫn chứng cần điểm tên nêu tầm quan trọng vụ việc sau: Bạo lực học đường chủ đề tần suất mức độ nghiêm trọng ngày tăng Hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng cần thao tác nhanh google ta tìm thấy hàng loạt clip bạo lực không đơn giản nam sinh mà hot clip nữ sinh Vụ nữ sinh đánh nữ sinh phim chưởng Trường THCS Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Vụ nữ sinh bị đánh hội đồng đến ngất xỉu Trường THPT Cẩm Thủy (huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa); Dã man cịn có vụ khơng có 5- nghìn đồng để nộp cho nhóm học sinh khác ăn sáng mà nam sinh lớp trường THCS Minh Tân (Kinh Môn, Hải Dương) bị học sinh khác đánh hội đồng Chưa hết, số nam sinh tè bậy trước mặt nạn nhân khến nhiều người phẫn nộ Hoặc tìm dẫn chứng cho đề: Viết mợt văn ngắn (khoảng 30 dịng) trình bày suy nghĩ em đức tính tự tin người cuộc sống Người viết ý lấy dẫn chứng phần bàn luận vấn đề Cụ thể lấy cho ý : thiếu tự tin nguyên nhân phần lớn thất bại Điển hình số bạn trẻ, dù bước sang tuổi trưởng thành mà không tự tin dấn thân vào đời, tự lập kiếm sống, ăn bám vào cha mẹ cung cấp, sống vật vờ vơ ích người thừa xã hội Một số kẻ thiếu tự tin đến mức không dám chấp nhận thử thách công việc, hội thăng tiến bay qua mà khơng muốn nắm bắt sợ thất bại, không tin vào khả thân làm Tóm lại, nghị luận xã hội thiết phải có dẫn chứng Khi lấy dẫn chứng, học sinh cần ý đến nguồn dẫn chứng, số lượng dẫn chứng, cách phân bố dẫn chứng cách trình bày dẫn chứng cho hợp lí IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình thực đề tài, nhận thấy kĩ viết văn nghị luận xã hội học sinh nâng lên rõ rệt Nhiều em từ chỗ ngại làm bài, ngại bày tỏ ý kiến, quan điểm có phương hướng làm Nhiều em từ hiểu đến tự tin làm dạng nghị luận xã hội Tôi thường xuyên khảo sát, kiểm chứng kết thực đề tài qua việc giao đề cho em thực hành 17 nhà chấm chữa vào buổi dạy thêm chiều Các em thực hành nhiều vừa nắm vững phương pháp, kĩ làm vừa cải thiện ngôn ngữ viết Đối với thân người giáo viên trực tiếp giảng dạy đồng nghịêp nhà trường, dạy văn nghị luận xã hội khơng cịn khiến chúng tơi lúng túng cách dạy mà tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, khái quát, xâu chuỗi đặc trưng phương pháp để giải dạng đề Chúng tơi cịn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường bạn( Thành Tiến, Thành An ) - trường vùng khó Thành Long để nâng cao chất lượng Sự trăn trở, miệt mài tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh, giúp học sinh ngày tiến khiến cảm thấy yêu nghề gắn bó với nghề Chất lượng học sinh cải thiện, thể cụ thể kết câu 2, phần nghị luận xã hội (bài thi khảo sát chất lượng HKII năm học 2015-2016) em KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng số học sinh TS % TS % TS % TS % 9A 36 11,1 13 36,1 15 41,7 11,1 9B 36 2,7 12 33,3 17 47,4 16,6 Khối lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Từ kết cho thấy tỉ lệ giỏi tăng, yếu giảm so với viết Tập làm văn số đầu học kì II năm học Kết có phần khả quan đối việc nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nhà trường chất lượng thi vào lớp 10 THPT phần nghị luận xã hội chiếm 30% tổng số điểm đề C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Có thể nói, để có kĩ làm văn nghị luận nói chung nghị luận xã hội nói riêng khơng phải vấn đề đơn giản, vấn đề sáng chiều có hiệu mà địi hỏi giáo viên phải có kiên trì, bền bỉ dẫn cho học sinh, đồng thời nghiên cứu, tìm tịi phương pháp ngắn gọn dễ hiểu để giúp hoc sinh không cảm thấy rối nản Sáng kiến kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy, qua trình hướng dẫn học sinh số kĩ làm nghị luận xã hội Cụ thể thân thực bốn nhóm giải pháp đạt kết định Trước hết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định đề bài, phân tích đề để học sinh làm hướng, không bị lạc đề Sau hướng dẫn học sinh tìm luận điểm (tìm ý) lập dàn ý giúp viết đủ ý, kết cấu văn hợp lí Bên cạnh đó, để nghị luận xã hội sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm dẫn chứng cho làm 18 Những giải pháp thực giúp học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống biết cách làm hứng thú với dạng Quan trọng hơn, trước vấn đề cần bàn luận học, em tham gia thảo luận sôi để thể kiến mình, khơng cịn rụt rè, nhút nhát lảng tránh trước II Kiến nghị: Đối với giáo viên: Cần tích cực nâng cao trình độ, lực giảng dạy, không ngừng học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh dạng làm văn giáo viên cần khái quát cho học sinh kĩ phương pháp làm Và kiến thức sách giáo khoa, kiến thức tác phẩm văn học, giáo viên cần trọng cung cấp cho học sinh kiến thức đời sống xã hội, cập nhật vấn đề cộm, tin tức nóng hổi phương tiện thơng tin đại chúng Trong tiết học giáo viên cần tạo điều kiện nhiều cho học sinh thảo luận, đưa bảo vệ ý kiến quan điểm Đối với tổ chuyên môn nhà trường: Cần tổ chức hiệu buổi sinh hoạt chuyên môn phương pháp giảng dạy kiểu khó, để giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thống cách dạy dạng cụ thể Việc dự giờ, góp ý cho đồng nghiệp kiểu cần thực cách thường xuyên để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Bên cạnh cần tham khảo sáng kiến kinh nghiệm đánh giá từ Hội đồng khoa học cấp huyện, cấp tỉnh để triển khai tới tổ viên, tạo hội cho tổ viên học hỏi, rút kinh nghiệm cho chun mơn Đối với Phòng giáo dục: Nghị luận xã hội đơn vị kiến thức quan trọng để đánh giá lực học sinh kì thi Vì vậy, năm cần tổ chức chuyên đề văn nghị luận xã hội tới giáo viên huyện Đối với Sở giáo dục đào tạo: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề lĩnh vực chuyên mơn nội dung giảng dạy cịn khiến nhiều giáo viên băn khoăn, lúng túng cách thực hiện, cụ thể mảng văn nghị luận xã hội Những sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao, sát với thực tiễn, dễ vận dụng cần phổ biến rộng rãi để giáo viên tỉnh có hội học tập kinh nghiệm lẫn Trên kinh nghiệm thân qua việc thực đề tài trường THCS Thành Long Đây kinh nghiệm mang tính chủ quan thân áp dụng phạm vi hẹp Trong trình thực hiện, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn bè đồng nghiệp Ban giám khảo Hội đồng khoa học ngành để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thạch Thành, ngày 05 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thúy 20 ... Hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Thành Long số kĩ viết văn nghị luận xã hội đạt hiệu kì thi vào lớp 10 THPT II Mục đích nghiên cứu: Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh trường. .. Ngữ văn thi vào 10 THPT nhà trường thấp KẾT QUẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) HS LỚP TRƯỜNG THCS THÀNH LONG NĂM HỌC 2015 – 101 6, TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LÀ: Khối lớp Tổng số học. .. lớp 9, học sinh chủ yếu thực hành kiểu văn nghị luận, gồm nghị luận văn học nghị luận xã hội Nếu trước đây, làm văn nhà trường tập trung vào nghị luận văn học khiến cho học sinh cảm thấy văn

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan