1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng thân cây sắn trong khẩu phần ăn để nuôi bò vỗ béo tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

83 524 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG MẠNH THẮNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN CÂY SẮN TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐỂ NUÔI BÒ VỖ BÉO TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN ĐÌNH THẮM THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu, số liệu tính, kết quả đƣợc thể hiện trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố cho việc bảo vệ một học vị nào trong và ngoài nƣớc. Tôi xin cam đoan những tài liệu trích dẫn trong luận văn đều đƣợc thể hiện rõ địa chỉ, nguồn gốc và tên tác quyền. Tôi xin cám ơn các đồng nghiệp, các tác giả trong và ngoài nƣớc đã cho phép sử dụng tài liệu cho mục đích tham khảo, so sánh với nghiên cứu này. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn HOÀNG MẠNH THẮNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành cám ơn quý thầy hướng dẫn PGS.TS. Phan Đình Thắm đã dày công giúp đỡ tôi về trí tuệ, thời gian cũng như công sức để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn các quý lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, lãnh đạo và cán bộ Phòng Quản lý đào tạo sau đại học,lãnh đạo tập thể các thầy cô trong Khoa Chăn nuôi- Thú Y, lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hạ Hòa, đã tạo điều kiện tốt nhất về kinh phí, thời gian, nhân lực và vật lực giúp tôi hoàn thành các thí nghiệm tại hiện trường, trong phòng thí nghiệm phục vụ đề tài. Cám ơn các đồng nghiệp tại Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hạ Hòa và tập thể bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia đã chia sẻ nguồn thông tin cập nhật liên quan đến nghiên cứu của bản thân. Để có được kết quả này, tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trạm khuyến nông huyện Hạ Hòa, Ủy ban nhân dân và các hộ chăn nuôi ở các xã Minh Hạc, Lang Sơn, Xuân Áng và Phụ Khánh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành thí nghiệm phục vụ đề tài luận văn. Cuối cùng tôi xin dành tình cảm và lời cảm ơn đến gia đình, vợ và các con đã cổ vũ, động viên, chia xẻ những khó khăn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viiii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ viiiiii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 4 1.1.1. Môi trường dạ cỏ 4 1.1.2. Khu hệ vi sinh vật dạ cỏ 5 1.1.3. Tác động tương hỗ của vi sinh vật trong dạ cỏ 9 1.2. QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ CÁC THÀNH PHẦN CỦA THỨC ĂN Ở GIA SÚC NHAI LẠI 10 1.2.1. Hoạt động chuyển hoá carbonhydrat 10 1.2.2. Quá trình phân giải các hợp chất chứa nitơ 13 1.2.3. Chuyển hoá lipid ở gia súc nhai lại 14 1.3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU HOÁ CỦA THỨC ĂN Ở DẠ CỎ 15 1.3.1. Phương pháp in vivo 15 1.3.2. Phương pháp in vitro 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ SINH KHÍ CỦA KỸ THUẬT IN VITRO GAS PRODUCTION 18 1.4.1. Ảnh hưởng của khối lượng, kích thước và chuẩn bị mẫu 19 1.4.2. Ảnh hưởng của dịch ủ 19 1.4.3. Ảnh hưởng của thành phần dung dịch đệm 20 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT BÒ 21 1.5.1. Ảnh hưởng của giống đến năng suất và chất lượng thịt bò 21 1.5.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến khả năng tăng trọng của bò 23 1.5.3. Ảnh hưởng của khẩu phần đến năng suất và chất lượng thịt bò vỗ béo 24 1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHAI THÁC CÁC NGUỒN THỨC ĂN SẴN CÓ TRONG NUÔI DƢỠNG VÀ VỖ BÉO BÒ THỊT TẠI VIỆT NAM . 25 1.7. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI 27 1.7.1. Đặc điểm cơ bản của các loại phụ phẩm nông nghiệp 27 1.7.2. Đặc điểm sinh học của cây sắn và tình hình nghiên cứu sử dụng cây sắn trong chăn nuôi bò thịt 29 1.7.2.1. Tên gọi và nguồn gốc lịch sử 29 1.7.2.2. Đặc điểm sinh học của cây sắn 29 1.7.2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây sắn trong chăn nuôi bò thịt 30 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 33 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4.1. Đánh giá hiện trạng chăn nuôi bò và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi bò tại huyện Hạ Hoà 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp 34 2.4.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp (điều tra thực tế) 34 2.4.2. Xác định ảnh hưởng của tỷ lệ thân cây sắn đến đặc điểm sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hoá và các giá trị năng lượng của các công thức phối trộn 35 2.4.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu và chuẩn bị thí nghiệm 35 2.4.2.2. Tiến hành thí nghiệm in vitro gas production 36 2.4.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp xác định 37 2.4.2.4. Phân tích thành phần hoá học của mẫu 37 2.4.2.5. Phân tích thống kê 37 2.4.3. Sử dụng thân cây sắn bổ sung vào khẩu phần vỗ béo cho bò lai Sind 38 2.4.3.1. Gia súc và thiết kế thí nghiệm 38 2.4.3.2. Khẩu phần và cách cho ăn 39 2.4.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 39 2.4.3.4. Phân tích thành phần hoá học của mẫu 40 2.4.3.5. Phân tích thống kê 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3 1. HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP TRONG CHĂN NUÔI BÒ TẠI HUYỆN HẠ HOÀ 41 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hạ Hoà 41 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 41 3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.1.1.3. Đánh giá chung 42 3.1.2. Tiềm năng một số phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò tại huyện Hạ Hoà 43 3.1.2.1. Diện tích, sản lƣợng một số cấy trồng tại Hạ Hoà 43 3.1.2.2. Diện tích và sản lƣợng các giống sắn đƣợc trồng tại huyện Hạ Hoà . 44 3.1.2.3. Nguồn chính phẩm và phụ phẩm của một số cây trồng 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.1.3. Quy mô chăn nuôi bò và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi bò tại huyện Hạ Hoà 47 3.1.3.1. Quy mô chăn nuôi bò tại các hộ gia đình 47 3.1.3.2. Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi bò 48 3.2. XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ LỆ THÂN CÂY SẮN ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH KHÍ IN VITRO, TỶ LỆ TIÊU HOÁ CHẤT HỮU CƠ VÀ CÁC GIÁ TRỊ NĂNG LƢỢNG CỦA CÁC CÔNG THỨC PHỐI TRỘN 49 3.2.1. Thành phần hoá học của thân cây sắn và các công thức phối hợp 49 3.2.2. Đặc điểm sinh khí in vitro của thân cây sắn và các công thức phối hợp51 3.2.3. Tỷ lệ tiêu hoá và các giá trị năng lượng của thân cây sắn các công thức phối trộn 54 3.3. SỬ DỤNG THÂN CÂY SẮN BỔ SUNG VÀO KHẨU PHẦN VỖ BÉO CHO BÒ LAI SIND 55 3.3.1. Sự thay đổi khối lượng của bò thí nghiệm 56 3.3.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn 58 3.3.3. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế khi vỗ béo bò 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 1. KẾT LUẬN 64 2. ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 65 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 68 PHỤ LỤC 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Công thức phối trộn trong 1kg hỗn hợp có chứa thân cây sắn 35 Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 Bảng 4.1. Diện tích, sản lƣợng một số cấy trồng tại Hạ Hoà năm 2010 43 Bảng 4.2. Diện tích, sản lƣợng một số giống sắn trồng tại Hạ Hoà 44 Bảng 4.3. Tỷ lệ phụ phẩm so với chính phẩm 46 Bảng 4.4. Quy mô chăn nuôi bò (con/hộ) 47 Bảng 4.5. Tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi bò 48 Bảng 4.6. Thành phần hoá học của thân cây sắn, các công thức phối trộn 50 Bảng 4.7. Lƣợng khí sinh ra của các hỗn hợp thân cây sắn tại các thời điểm khác nhau 52 Bảng 4.8. Tỷ lệ tiêu hóa và các giá trị năng lƣợng của các công thức phối trộn 54 Bảng 4.9. Tăng khối lƣợng của bò qua các tháng 56 Bảng 4.10. Thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn 59 Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế giữa các lô thí nghiệm 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1. Lƣợng khí sinh ra của các hỗn hợp thân cây sắn 53 Đồ thị 4.2. Tăng trọng bình quân cả kỳ của bò lai Sind vỗ béo 58 Đồ thị 4.3. Lƣợng thức ăn và vật chất khô ăn vào của bò lai Sind vỗ béo 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABBH: Axít béo bay hơi ÀDF (Acid Detergent Fibre): Xơ không tan trong dung môi axít Ash: Khoáng tổng số BBB (Blanc Blue Belge): Giống bò BBB của Bỉ CF (Crude Fibe): Xơ thô CP (Crude Protein): Protein thô cs: Cộng sự DXHĐ: Dẫn xuất không đạm ĐC: Đối chứng EE (Ether Extract): Mỡ thô GE (Gross Energy): Năng lƣợng thô HQSDTĂ: Hiệu quả sử dụng thức ăn ME (Metabolisable Energy): Năng lƣợng trao đổi NDF (Neutral Detergent Fibre): Xơ không tan trong dung môi trung tính OMD (Organic Matter Digestability): Chất hữu cơ tiêu hoá SEM (Standard error of the mean): Sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình TCS: Thân cây sắn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TMR (Total Mixed Ration): Khẩu phần hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh QĐ: Quyết định UBND: Ủy ban Nhân dân VCK: Vật chất khô VSV: Vi sinh vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... nông nghiệp và khả năng sử dụng thân cây sắn bổ sung trong khẩu phần nuôi bò vỗ béo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Sử dụng có hiệu quả thân cây sắn trong khẩu phần, để nuôi bò vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật tại địa phƣơng 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần cung cấp thông tin cần thiết về tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp,... dinh dƣỡng trong khẩu phần, giảm chi phí đầu tƣ từ việc mua các loại nguyên liệu thức ăn đắt tiền, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi là hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài: "Sử dụng thân cây sắn trong khẩu phần ăn để nuôi bò vỗ béo tại huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ" 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá đƣợc tiềm năng phụ phẩm... hợp thân cây sắn với các loại thức ăn tinh khác, không những có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn Thức ăn sử dụng trong thí nghiệm sẵn có, dễ áp dụng tại địa phƣơng, thông qua đó cung cấp cho ngƣời chăn nuôi phƣơng pháp chế biến thân cây sắn bổ sung trong khẩu phần nuôi bò vỗ béo, nhằm tận dụng phụ phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi Đề xuất áp dụng khẩu phần. .. sử dụng chúng làm thức ăn chăn nuôi vẫn thấp khoảng 18% (Cục Chăn nuôi, 2008) [5] Trong khi đó thức ăn chăn nuôi bò còn bị thiếu hụt trầm trọng, đặc biệt vào vụ đông nên tiềm năng của các giống bò cao sản vẫn chƣa đƣợc phát huy, đã làm giảm năng suất vật nuôi Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi có tiềm năng để phát triển chăn nuôi bò thịt Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú. .. HÌNH NGHIÊN CỨU KHAI THÁC CÁC NGUỒN THỨC ĂN SẴN CÓ TRONG NUÔI DƢỠNG VÀ VỖ BÉO BÒ THỊT TẠI VIỆT NAM Việc nghiên cứu khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có tại địa phƣơng trong nuôi dƣỡng và vỗ béo bò thịt đã đƣợc triển khai tại tất cả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 các miền trên cả nƣớc và đã góp phần cải thiện năng xuất và hiệu quả chăn nuôi. .. trên bò vỗ béo với khẩu phần gồm 23% cỏ ủ chua, 15% cây ngô ủ, 59% cám hỗn hợp và 3% rơm lúa Kết quả cho thấy, khẩu phần khi cho ăn dƣới dạng hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh TMR đã làm tăng lƣợng thức ăn ăn vào (tăng 4%), tăng khả năng tăng trọng (tăng 15%) và làm tăng khối lƣợng thịt xẻ Một số tác giả cũng cho biết, khẩu phần TMR làm tăng lƣợng thức ăn thu nhận, cải thiện hệ sinh thái dạ cỏ, làm tăng tỷ... dƣỡng ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng tăng trọng của bò Trong những năm qua, khẩu phần ăn của bò thƣờng đƣợc phối chế từ các loại thức ăn thô và thức ăn tinh, trong đó thức ăn tinh thƣờng đƣợc cho ăn riêng rẽ 1 - 2 lần/ngày Nhƣng ngày nay tại các nƣớc có nền chăn nuôi phát triển, khẩu phần ăn cho bò (đặc biệt là bò sữa) đã đƣợc phối chế dƣới dạng khẩu phần hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh (TMR) Theo định nghĩa... thức ăn ăn vào và cũng làm giảm chất lƣợng thịt Nghiên cứu của Shain và cs (1998) [62] cho thấy khả năng tăng trọng tối đa của bò đạt đƣợc khi ăn khẩu phần có mức protein 111g/ kg VCK khẩu phần Bailey và cs (2008) [39] lại đƣa ra khuyến cáo mật độ protein của khẩu phần ăn bò vỗ béo không ảnh hƣởng đến tổng lƣợng VCK thu nhận hàng ngày, khẳng định rằng mức CP=125g/ kgVCK là lý tƣởng cho vỗ béo bò, cả bò. .. chăn nuôi bò thịt tại Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu của Vũ Chí Cƣơng và cs (2005b) [9] cho thấy có thể sử dụng rơm lúa kết hợp với lõi bắp ngô, cây ngô sau thu hoạch hoặc bẹ bắp ngô nhƣ là nguồn xơ trong các khẩu phần nuôi bò vỗ béo cho tăng trọng và hiệu quả kinh tế cao Vỗ béo bò bằng khẩu phần chứa hàm lƣợng rỉ mật cao và 27% VCK lõi bắp ngô cho tăng trọng từ 0,70 đến 0,88 kg/con/ngày, bò tiêu tốn... sở để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp, nhằm làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn cho gia súc, để từ đó, làm tăng năng suất vật nuôi 1.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU HOÁ CỦA THỨC ĂN Ở DẠ CỎ Xác định tỷ lệ tiêu hoá để đánh giá giá trị dinh dƣỡng của thức ăn hay còn gọi là phƣơng pháp thử mức tiêu hoá Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xác định, tính toán phần có khả năng tiêu hoá đƣợc của thức ăn . THẮNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THÂN CÂY SẮN TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐỂ NUÔI BÒ VỖ BÉO TẠI HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. " ;Sử dụng thân cây sắn trong khẩu phần ăn để nuôi bò vỗ béo tại huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ& quot;. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá đƣợc tiềm năng phụ phẩm nông nghiệp và khả năng sử dụng thân. cây sắn bổ sung trong khẩu phần nuôi bò vỗ béo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Sử dụng có hiệu quả thân cây sắn trong khẩu phần, để nuôi bò

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết quả thực hiện 12 tháng năm 2011 ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện 12 "tháng năm 2011 ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2011
3. Đinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt: Kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò thịt: Kỹ thuật, kinh nghiệm, hiệu quả
Tác giả: Đinh Văn Cải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
4. Cục Chăn nuôi (2006), Báo cáo tình hình Chăn nuôi giai đoạn 2001- 2005 và định hướng phát triển thời kỳ 2006-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình Chăn nuôi giai đoạn 2001- 2005 và "định hướng phát triển thời kỳ 2006-2015
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Năm: 2006
5. Cục Chăn nuôi (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của Cục Chăn nuôi năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm của Cục Chăn "nuôi năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Năm: 2008
6. Vũ Chí Cương (2008), Báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học cấp Bộ đề tài “Sử dụng phương pháp quang phổ cận hồng ngoại để xác định thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc, gia cầm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử "dụng phương pháp quang phổ cận hồng ngoại để xác định thành phần hoá "học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc, gia cầm
Tác giả: Vũ Chí Cương
Năm: 2008
7. Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Viết Đôn, Lê Minh Lịnh và Nguyễn Văn Quân (2010),“Kết quả kiểm tra nhu cầu năng lƣợng cho duy trì của bò sữa lai F2 (3/4HF) và F3 (7/8HF) đang vắt sữa nuôi tại Ba Vì - Hà Nội và Hóc Môn - TP Hồ Chí Minh”. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009: Phần Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, tr. 193 - 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra nhu cầu năng lƣợng cho duy trì của bò sữa lai F2 (3/4HF) và F3 (7/8HF) đang vắt sữa nuôi tại Ba Vì - Hà Nội và Hóc Môn - TP Hồ Chí Minh”. "Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm "2009: Phần Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Viết Đôn, Lê Minh Lịnh và Nguyễn Văn Quân
Năm: 2010
8. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Thế Huệ (2005a), “Ảnh hưởng của nguồn thức ăn thô trong khẩu phần đến năng suất bò lai Sind vỗ béo tại Đắc Lắc”. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005: Phần nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi, tr. 46-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nguồn thức ăn thô trong khẩu phần đến năng suất bò lai Sind vỗ béo tại Đắc Lắc”. "Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2005: Phần nghiên cứu "thức ăn và dinh dưỡng vật nuôi
10. Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình và Đinh Văn Tuyền (2008),“Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò lai Sind, Brahman và Droughtmaster nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh”. Tạp chí khoa học và công nghệ Chăn nuôi, (15), tr. 32 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò lai Sind, Brahman và Droughtmaster nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh”. "Tạp chí khoa học và công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình và Đinh Văn Tuyền
Năm: 2008
11. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng và Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và "thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng và Tôn Thất Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
12. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bã, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương và Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn cho bò
Tác giả: Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bã, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương và Nguyễn Hữu Văn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
13. Đào Lệ Hằng (2007),“Một số giải pháp thức ăn hiệu quả cho ngành chăn nuôi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, (4), tr. 25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp thức ăn hiệu quả cho ngành chăn nuôi Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Năm: 2007
14. Phạm Thế Huệ, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh và Đỗ Đức Lực (2008), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt của bò lai Sind, Brahman x lai Sind và Charolais x lai Sind nuôi tại Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học và Phát triển - ĐHNN Hà Nội, (3), tr. 331-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt của bò lai Sind, Brahman x lai Sind và Charolais x lai Sind nuôi tại Đắk Lắk”, "Tạp chí Khoa học và Phát "triển - ĐHNN Hà Nội
Tác giả: Phạm Thế Huệ, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh và Đỗ Đức Lực
Năm: 2008
15. Nguyễn Tuấn Hùng và Đặng Vũ Bình (2007), “Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò Lai Sind trong mùa khô hạn”, Tuyển tập kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y 2002 - 2007, trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thân lá áo ngô sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bò Lai Sind trong mùa khô hạn”, "Tuyển tập kết "quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y 2002 - 2007
Tác giả: Nguyễn Tuấn Hùng và Đặng Vũ Bình
Năm: 2007
16. Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và Võ Văn Tuấn (2011), Giống sắn KM.94, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. http://iasvn.org/chuyen- muc/Giong-San-KM94-507.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống sắn KM.94
Tác giả: Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyền và Võ Văn Tuấn
Năm: 2011
17. Trương La (2009), Báo cáo kết quả đề tài “Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi bò lai hướng thịt chất lượng cao tại tỉnh Đăk Lăk” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp "kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi bò lai hướng thịt chất lượng cao tại tỉnh "Đăk Lăk
Tác giả: Trương La
Năm: 2009
18. Trương La, Vũ Văn Nội và Trịnh Xuân Cư (2009), “Sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch để vỗ béo bò lai Sind tại Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (20), tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch để vỗ béo bò lai Sind tại Đăk Lăk”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ "Chăn nuôi
Tác giả: Trương La, Vũ Văn Nội và Trịnh Xuân Cư
Năm: 2009
19. Ngọc Lan (2011), “Tiềm năng cây sắn KM94”, Báo Phú Thọ online, http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201112/Tiem-nang-cay-san-KM94-2144636/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng cây sắn KM94”, "Báo Phú Thọ online
Tác giả: Ngọc Lan
Năm: 2011
20. Lê Văn Liễn và Nguyễn Hữu Tào (2004), Kỹ thuật chế biến và bảo quản phụ phẩm nông nghiệp và thuỷ sản làm thức ăn chăn nuôi, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chế biến và bảo quản phụ phẩm "nông nghiệp và thuỷ sản làm thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Lê Văn Liễn và Nguyễn Hữu Tào
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
21. Phạm Thị Nhạn, Đinh Văn Cường và Nguyễn Hữu Hỷ (2012), Một số kết quả nghiên cứu sắn giai đoạn 2007 - 2012, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, http://iasvn.org/upload/files/09ZFIA7LM5bao%20cao%20ket%20qua%20san%202007-2012.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả "nghiên cứu sắn giai đoạn 2007 - 2012," Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, "http://iasvn.org/upload/files/09ZFIA7LM5bao%20cao
Tác giả: Phạm Thị Nhạn, Đinh Văn Cường và Nguyễn Hữu Hỷ
Năm: 2012
22. Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương và Đinh Văn Tuyền (2000), “Nghiên cứu sử dụng các nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế”, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 1999-2000, tr.152 -162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu sử dụng các nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế”, "Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi "1999-2000
Tác giả: Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương và Đinh Văn Tuyền
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN