1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sử dụng thân cây chuối lá làm thức ăn cho bê sữa lai sinh tr-ởng trong vụ đông pot

5 737 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 225,3 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sử dụng thân cây chuối làm thức ăn cho sữa lai sinh tr-ởng trong vụ đông Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004 Nghiên cứu sử dụng thân cây chuối làm thức ăn cho sữa lai sinh trởng trong vụ đông Use of banana trunks as feed for crossbred dairy heifers in the winter season Bùi Quang Tuấn 1 và Nguyễn Văn Hải 2 Summary A feeding trial was carried out to determine the effect of partial replacement of green grass in a crossbred dairy heifer diet with the banana trunk on feed intake, growth rate, and feed costs. It was found that the banana trunk was very poor in nutrients and easily damaged due to a high moisture level. However, replacement of 12.5 and 25% of green grass (on a dry matter basis) in the diet with the banana trunk did not show any negative effect on feed intake of the heifer. The average daily gain was lower for the experimental groups (504.5 and 500g, respectively) than the control group (540g) and the feed cost was slightly higher in the experimental groups (11.69 and 11.68 vs 11.07 VND/kg liveweight gain). Nevertheless, use of banana trunks for cattle feeding is possible and needed in the winter season when green grass is in shortage. It is suggested that banana trunks should be fed to cattle with supplement rich in nutrients. Keywords : banana trunk, heifers, feed, gain, winter 1. Đặt vấn đề 1 Diện tích đất chăn thả gia súc ở nớc ta rất hạn chế, năng suất cỏ tự nhiên rất thấp, do phần lớn đất dùng làm bãi chăn các vùng đồi trọc, dốc, đất xấu lại bị chăn thả quá mức. Mặt khác ở cả 7 vùng sinh thái nông nghiệp đều có mùa khô hoặc mùa đông lạnh kéo dài 4 - 5 tháng. Trong giai đoạn này, thiếu thức ăn xanh cho trâu bò thờng bị thiếu. Tuy vậy, chúng ta lại có nguồn phụ phẩm nông nghiệp rất dồi dào. Đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng rơm (Nguyễn Xuân Trạch và cộng sự, 1999; Phạm Kim Cơng và cộng sự, 2001 ), thân cây ngô sau thu bắp (Bùi Quang Tuấn và cộng sự, 1999 ), ngọn mía (Bùi Văn Chính và cộng sự, 1999 ), dây lạc (Nguyễn Hữu Tào, 1996) làm thức ăn cho trâu bò. Cây chuối sau thu buồng một nguồn phụ phẩm đáng kể với diện tích trồng cả nớc 98.546 ha (Niên giám thống kê, 2001), từ lâu đã đợc nhân dân sử dụng làm thức ăn cho lợn, cần đợc quan tâm khai 1 Khoa CNTY, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 2 Viện Chăn nuôi Quốc gia thác làm thức ăn cho trâu bò, đặc biệt trong vụ đông. 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu - Phân tích thành phần dinh dỡng của thân cây chuối lá; - Nghiên cứu thay thế một phần cỏ tơi khẩu phần (cỏ voi) bằng thân cây chuối lá. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu Thành phần dinh dỡng của thân cây chuối đợc phân tích tại Phòng phân tích thức ăn - Viện Chăn nuôi Quốc gia, theo phơng pháp của AOAC (1995). Thí nghiệm trên gia súc đợc bố trí theo phơng pháp phân lô so sánh, tại Trung tâm Nghiên cứu bò & đồng cỏ Ba Vì từ tháng 11/2002 đến tháng 1/2003. 12 sữa 7 - 8 tháng tuổi đợc chọn và chia làm 3 lô (mỗi lô 4 con). Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hởng của việc thay thế 12,5 và 25% cỏ voi khẩu phần bằng thân cây chuối sau khi thu buồng (tính theo vật chất khô - VCK) đến một số chỉ tiêu nh tăng trọng, tiêu tốn, chi phí thức ăn cho tăng trọng của đàn sữa. 52 Nhu cầu dinh dỡng của đợc đáp ứng dựa theo đề nghị của Kearl (1982). Gia súc đợc cân khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm, cân vào 3 buổi sáng liên tục, cân trớc khi ăn để lấy giá trị trung bình. Thân cây chuối sau thu buồng đợc băm chặt bằng dao, có độ dài 2 - 3 cm, đợc bổ sung vào khẩu phần của theo tỷ lệ đã định. Lợng thức ăn cho ăn và lợng thức ăn thừa đợc cân hàng ngày để tính lợng thức ăn thu nhận của đàn thí nghiệm. 3. kết quả và thảo luận 3.1. Thành phần dinh dỡng của thân cây chuối Thành phần dinh dỡng của thân cây chuối đợc trình bày trong bảng 2. Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm và khẩu phần ăn dự kiến của đàn Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2 n (con) 4 4 4 Thời gian nuôi chuẩn bị (ngày) 15 15 15 Thời gian TN (ngày) 90 90 90 Tuổi gia súc (tháng) 7 - 8 7 - 8 7 - 8 P trớc TN (kg/con) 178,66 5,68 178,66 9,24 180,23 8,11 Khẩu phần ăn dự kiến Cỏ voi (kg/con/ngày) 20 16 12 Thân cây chuối (kg/con/ngày) - 9 18 Rơm ủ urê (kg/con/ngày) 2 2 2 Thức ăn tinh (kg/con/ngày) 0,5 0,5 0,5 Bảng 2. Thành phần dinh dỡng của thân cây chuối Chỉ tiêu Mẫu thí nghiệm Kết quả phân tích của Viện chăn nuôi Vật chất khô (%) 6,60 5,70 Protein thô (%) 0,65 0,60 Lipit thô (%) 0,15 0,20 Xơ thô (%) 1,62 2,00 Dẫn xuất không chứa N (%) 2,20 2,30 Khoáng tổng số (%) 1,97 0,60 Ca (%) 0,06 0,05 P (%) 0,03 0,01 ME (Kcal/kg) 131 117 Thân cây chuối có tỷ lệ nớc rất cao (93,4 - 94,3%) nên rất dễ bị hỏng. Việc vận chuyển và bảo quản thân cây chuối phải bảo đảm tránh dập nát để không làm ảnh hởng đến chất lợng thức ăn của cây chuối. Ngoài ra, hàm lợng nớc cao sẽ ảnh hởng đến lợng chất khô thu nhận của gia súc, gây ra sức choán đối với dạ dày. Điều này cần phải cân nhắc kỹ đối với gia súc cao sản, gia súc có năng suất cao, cần thu nhận và tiêu hoá một lợng lớn thức ăn hàng ngày. Hàm lợng các chất dinh dỡng khác nh protein thô, lipit thô, DXKN, Ca, P cũng rất thấp. Khi trong khẩu phần ăn của gia súc có sử dụng thân cây chuối nên kết 54 53 hợp với các nguồn thức ăn giàu dinh dỡng khác (hoặc có cách thức bổ sung dinh dỡng phù hợp) để đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho gia súc. Nồng độ năng lợng trong cây chuối cũng rất thấp (131 Kcal/kg). Với nồng độ năng lợng thấp nh vậy thì việc sử dụng cây chuối cho loại gia súc nào cần phải đợc tính toán, cân nhắc. 3.2. Thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng Thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng của đàn thí nghiệm đợc trình bày trong bảng 3. Bảng 3. Thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2 n (con) 4 4 4 Vật chất khô thu nhận (g/con/ngày) 5230 5103 5010 ME thu nhận (Mcal/con/ngày) 11,48 11,32 11,21 Protein thô thu nhận (g/con/ngày) 489,3 485,2 483,6 Tăng trọng (g/con/ngày) 540,0 36,9 504,5 40,1 500,0 41,8 Tiêu tốn TĂ (kg VCK/kg tăng trọng) 9,75 10,12 10,02 Tiêu tốn NL (Kcal ME/kg tăng trọng) 21.266 22.452 22.426 Tiêu tốn protein (g/kg tăng trọng) 906 963 967 ở cả 3 lô thí nghiệm, vật chất khô, năng lợng và protein thô thu nhận đều cao, đáp ứng đợc nhu cầu sinh trởng và phát triển của đàn bê. Tăng trọng của đàn đạt từ 500 - 540 g/con/ngày, tăng trọng có xu hớng thấp hơn ở lô 1 và lô 2 so với lô đối chứng (P>0,05). Tỷ lệ xơ thô trong cây chuối tơng đối cao (30 - 35%) nên ít nhiều có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn của khẩu phần. Tiêu tốn VCK, năng lợng và protein cho tăng trọng ở lô 1 và lô 2 cũng cao hơn so với ở lô đối chứng. 3.3. Chi phí thức ăn cho tăng trọng Chi phí thức ăn cho tăng trọng đợc tính dựa vào tăng trọng hàng ngày của và tiền thức ăn hàng ngày. Trong thí nghiệm này các loại thức ăn đợc mua với giá thị trờng, tại thời điểm tiến hành thí nghiệm (cỏ voi: 200 đ/kg, cây chuối: 70 đ/kg, rơm xử lý urê: 300 đ/kg và thức ăn tinh tự phối trộn: 2800 đ/kg). Kết quả tính chi phí thức ăn cho tăng trọng đợc trình bày trong bảng 4. Chi phí thức ăn cho tăng trọng của đàn thí nghiệm biến động trong khoảng từ 11.074 - 11.694 đ/kg tăng trọng. Kết quả này ở lô 1 và lô 2 cao hơn không nhiều so với ở lô đối chứng. Mặc dù ở 2 lô thí nghiệm kết quả tăng trọng của đàn có thấp hơn, chi phí thức ăncao hơn một chút so với lô đối chứng, nhng việc sử dụng thân cây chuối để thay cho một phần cỏ tơi trong khẩu phần của rất có ý nghĩa thực tiễn bởi vì cây chuối nguồn phụ phẩm sẵn có, còn cỏ tơi lại rất thiếu trong mùa đông. Bảng 4. Chi phí thức ăn cho tăng trọng Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô TN 1 Lô TN 2 n (con) 4 4 4 Tăng trọng (g/con/ngày) 540,0 36,9 504,5 40,1 500,0 41,8 Tiền TĂ (đ/con/ngày) 5980 5894 5839 Chi phí TĂ (đ/kg tăng trọng) 11.074 11.694 11.678 54 4. kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận Cây chuối sau thu buồng có thành phần dinh dỡng rất thấp (VCK: 6,6%; tỷ lệ protein thô: 0,65%; mật độ năng lợng: 131 Kcal/kg). Thay thế 12,5 và 25% cỏ voi của khẩu phần bằng thân cây chuối không có ảnh hởng xấu đến thu nhận thức ăn của đàn thí nghiệm, thu nhận thức ăn đạt 5103 và 5010 g/con/ngày, đáp ứng đợc nhu cầu dinh dỡng cho sinh trởng tốt. Tăng trọng của đàn ở hai lô sử dụng thân cây chuối đạt tơng đối cao (504 và 500 g/con/ngày), không thấp hơn nhiều so với đàn ở lô đối chứng. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở 2 lô thí nghiệm cao hơn so với lô đối chứng (10,12 và 10,02 vs 9,75 kg/kg tăng trọng), tuy nhiên tiền chi phí thức ăn/kg tăng trọng ở 2 lô thí nghiệm cao hơn không đáng kể so với ở lô đối chứng (11.694 và 11.678 vs 11.074 đồng/kg tăng trọng). 4.2. Đề nghị Nên nghiên cứu nguồn phụ phẩm này một cách có hệ thống: tiềm năng, giá trị dinh dỡng, cách thức sử dụng nuôi gia súc, chế biến bảo quản để dự trữ. Tài liệu tham khảo Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Hải và Trần Bích Ngọc, (1999). "Chế biến, dự trữ và sử dụng mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại". Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999. http://www.vcn.vnn.vn/khoahoc/_kh. Phạm Kim Cơng, Chí Cơng, Văn Nội, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Trung (2001). "Nghiên cứu sử dụng rơm lúa trong khẩu phần bò thịt". Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y 1999 - 2000, Tp. Hồ Chí Minh 10 - 12 tháng 4/2001. 21 - 33. Niên giám thống kê, (2001). Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. Nguyễn Hữa Tào, (1996). "Nghiên cứu chế biến, dự trữ thân lạc bằng phơng pháp ủ chua làm thức ăn cho bò sữa, lợn thịt". Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Nguyễn Xuân Trạch, Cù Xuân Dần, Hoàng Thiên Hơng, (1999). "ảnh hởng của việc xử lý urê, vôi và nớc tiểu đến quá trình phân giải vật chất khô của rơm ở dạ cỏ". Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y 1996 - 1998. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 50 - 53. Bùi Quang Tuấn, Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, (1999). "Nghiên cứu sử dụng thân cây ngô già sau thu bắp làm thức ăn cho bò sữa". Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm. 12, tr. 559 - 560. Viện chăn nuôi quốc gia, (1995). Thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam. Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 55 . Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sử dụng thân cây chuối lá làm thức ăn cho bê sữa lai sinh tr-ởng trong vụ đông Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004 Nghiên cứu sử dụng thân cây. ăn, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng Thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho tăng trọng của đàn bê thí nghiệm đợc trình bày trong bảng 3. Bảng 3. Thu nhận thức. phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu - Phân tích thành phần dinh dỡng của thân cây chuối lá; - Nghiên cứu thay thế một phần cỏ tơi khẩu phần (cỏ voi) bằng thân cây chuối lá. 2.2.

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN