1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện Hạ Hoà, Tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nhân dân xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 đến 1954)

74 831 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

Từ khi Đảng bộ Hạ Hòa được thành lập, lãnh đạo trực tiếp nhân dân Hạ Hòa đứng lên giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chốn

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NỘI 2

KHOA LICH SU

DUONG THI XIEM

DANG BO HUYEN HA HOA, TINH PHU THO LANH DAO NHAN DAN XAY DUNG, BAO VE CHINH QUYEN VA KHANG CHIEN CHONG THUC DAN PHAP (1945 — 1954)

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học

TS LÊ VĂN TÚC

HÀ NOI, 2012

Trang 2

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

MỤC LỤC

1969.000 00Đ 1

1 Lí do chon 46 tin cesseeeeessccsssssssssnnnneseeseseseesssssssnnnmmeieeseeseessssssnnsnnnneeess 1

2 Lich stv nghién CUU we eeeseesesseeecseeseseeeeseeseeaeeeseeaeeaeeceseeaeeacasaeseeaeeseseeaees 1

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu s55 s+ss+ss+s>ss+exxe> 2

4 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu -.2- 2 z+2++z+e+cxeee 3

5 Kết cấu khóa luận - tk kSEEEkEEESEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEESEkEEkrrkrsrkerkrree 3 )/9)80)0) c1 4

Chương 1: ĐÁNG BỘ HUYỆN HẠ HÒA LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYÈN TRONG NHỮNG NĂM (1945 -

0n“ £+EH)H.HB, H.,HH 4 1.1 MOT SO NET VE HUYEN HA HOA VA DANG BO HA HOA 4

1.1.1 Điều kiện địa lý, dân cư và truyền thống lịch sử . - 4

1.1.2 Khái quát về Đảng bộ huyện Hạ Hòa - 2-©552ccccxcrxeerreee 9

1.2 BANG BO HA HOA LANH DAO NHAN DAN XAY DUNG VA

BẢO VỆ CHÍNH QUYÈN TRONG NHUNG NAM (1945 - 1946) 14

1.2.1 Lãnh đạo nhân dân xây dựng chính quyền . . - 14 1.2.2 Lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền . 19 Chương 2: ĐÁNG BỘ HẠ HÒA LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN KHÁNG CHIEN CHONG THUC DAN PHAP (1946 - 1954) 5¿ 25 2.1 BANG BO HA HOA LANH DAO NHAN DAN KHANG CHIEN

CHONG THUC DAN PHAP (1946 - 1949) .ccccscscsssssessssessseesssesessesesseeesee 25

2.1.1 Bối cảnh lich sử và chủ trương kháng chiến của Trung ương Đảng 25 2.1.2 Đảng bộ Hạ Hòa lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng bước đầu tiến

hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1949) - 28

Trang 3

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

2.2 BANG BO HA HOA LANH ĐẠO NHÂN DÂN DAY MANH

KHANG CHIEN DEN THANG LOI TRONH NHUNG NAM (1950 -

2.2.1 Béi cảnh lịch sử và chủ trương của Trung ương Đảng 36 2.2.2 Đảng bộ Hạ Hòa lãnh đạo nhân dân đây mạnh kháng chiến đến thắng

Chuong 3: DAC DIEM CUA DANG BO HA HOA TRONG VIỆC LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYEN VA KHANG CHIẾN CHÓNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) - 5+2 52 3.1- NHẬN XÉTT 2s ccsccterreerrerere reo 52

3.2- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM .60

Trang 4

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, cũng như bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận

Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân, nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sói, kính mong sự chỉ bảo của các thay,

cô cũng như của các bạn sinh viên

Em xin chân thành cảm ơn!

Tác giả khóa luận

Dương Thị Xiêm

Trang 5

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Tiến

sĩ Lê Văn Túc Tôi xin cam đoan rằng:

Đây là kết quả nghiên cứu của tôi

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Sinh viên

Dương Thị Xiêm

Trang 6

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 1

đã viết lên trang sử của mình

Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt

Nam, phát huy truyền thống của mình nhân dân huyện Hạ Hòa đã ra sức đấu

tranh giành độc lập tự do

Từ khi Đảng bộ Hạ Hòa được thành lập, lãnh đạo trực tiếp nhân dân Hạ

Hòa đứng lên giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, tiến

hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Vừa làm tốt nhiệm vụ

hậu phương của hai cuộc chiến tranh, vừa xây dựng chế độ mới cùng nhân dân cá nước làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975 Ngày nay nhân dân Hạ Hòa đang ra sức phát huy sức mạnh của mình xây dựng và bảo vệ quê hương

đi lên CNXH

Là một người con sinh ra và lớn lên ở huyện Hạ Hòa, tôi luôn tự hào với truyền thống cách mạng của quê hương, vì thế tôi đã chọn đề tài: “Đáng

bộ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ lãnh dao nhân dân xây dựng, bảo vệ

chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” làm khóa

luận tốt nghiệp

2 Lịch sử nghiên cứu

Đảng bộ huyện Hạ Hòa ra đời là sự thể hiện cho ý chí, sức mạnh của

nhân dân huyện Hạ Hòa, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, nhân dân Hạ Hòa đã ra sức bảo vệ chính quyền cách mạng và cùng với nhân dân cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp và tay sai, làm nên trận Điện Biên Phủ

Trang 7

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 2

(1954), giải phóng quê hương, đất nước Giai đoạn lịch sử từ (1954 - 1945) của Hạ Hòa đã được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nước nghiên cứu với những khía cạch khác nhau:

- “Hạ Hòa tiềm năng và cơ hội đấu zr” - Nguyễn Văn Khỏe, Đoàn

Mạnh Phương, Tạ Văn Nhã, Nguyễn Văn Chính, Nxb Văn hóa Thông tin,

Công ty văn hóa trí tuệ Việt Nam phối hợp xuất bản 2005

- “Phong trào cách mạng phát triển, tiến lên giành chính quyên ở huyện

Hạ Hòa (1930 - 1945)” - Dương Minh Huệ, Nxb Thống kê, Phú Thọ 1999

- “Đảng bộ Hạ Hòa được thành lập, lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” - Trần Thị Vui, Nxb Thống kê, Phú Thọ 1999

Tóm lại, các công trình nghiên cứu về truyền thống lịch sử và cách mạng

của Hạ Hòa đã và đang được các nhà nghiên cứu tiến hành một cách qui mô,

nghiêm túc, khoa học Tuy nhiên, sự thé hiện vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Hạ Hòa từ khi ra đời lãnh đạo nhân dân Hạ Hòa đấu tranh giành và giữ chính quyền, tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chưa được nghiên

cứu sâu sắc , có tính lý luận và tính thực tiễn

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

- Mục đích

Nghiên cứu Đảng bộ Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nhân dân xây dựng,

bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 3

+ Đảng bộ huyện Hạ Hòa lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ chính

quyền trong những năm (1945 - 1946)

+ Đáng bộ huyện Hạ Hòa lãnh đạo nhân dân huyện tiễn hành kháng

chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)

+ Nêu lên một số đặc điểm về Đảng bộ Hạ Hòa trong quá trình lãnh

đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp

4 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

- Nguồn tài liệu:

+ Thông qua việc nghiên cứu các sách báo của Đảng viết về Đảng bộ huyện Hạ Hòa

+ Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Các tài liệu điều tra của bản thân

- Phương pháp nghiên cứu:

Đảm bảo phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với một số phương pháp chuyên ngành

5 Kết cầu khóa luận

Ngoài phần mở đầu, danh mục tham khảo Khóa luận gồm 3 chương, 6

tiết

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 4

1.1 MOT SO NET VE HUYEN HA HOA VA DANG BO HA HÒA

1.1.1 Điều kiện địa lý, dân cư và truyền thống lịch sử

* Địa lý

Hạ Hòa nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, phân bố ở đôi bờ sông

Thao Phía Đông Bắc giáp huyện Đoan Hùng, phía Nam giáp huyện Câm Khê, phía Đông Nam giáp huyện Thanh Ba, phía Tây giáp huyện Yên Lập,

Phía Tây Bắc giáp hai huyện Trấn Yên và Yên Bình thuộc tỉnh Yên Bái

Địa hình Hạ Hòa thuộc dạng lòng chảo, thoải dần theo hướng Đông Nam, được tạo nên bởi các triền núi cao như: Núi Ông, núi Tiên Phong, núi Kìm, núi Trưa thuộc địa phận 10 xã, có sườn thoải dần về hữu ngạn sông Thao và các núi Gò Ngang, núi Buộm, núi Sơn Nhiễu, núi Thanh Hương có

sườn thoải dần về phía tả ngạn Sông Thao Chính dạng địa hình này đã tạo ra các vùng sinh thái khác nhau, có điều kiện tự nhiên để nhân dân phát triển nông, lâm, ngư nghiệp

Hạ Hòa thời cổ mang tên Hạ Hoa Trong các thời kì Vua Hùng dựng nước huyện nằm ở trung tâm quốc gia Văn Lang Khi nhà nước phong kiến phương Bắc đô hộ, Hạ Hòa thuộc huyện Giao Chỉ Thời Lý nằm trong châu Chân Đăng, Thời Trần thuộc lộ Thao Giang Dưới thời nhà Lê, huyện thuộc phủ Thao Giang, tỉnh Sơn Tây Năm Thiệu Trị thứ 5 năm (1841) nhà Nguyễn

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5

Cuối thế ki XIX, Hạ Hòa sát nhập thêm 2 tổng Yên Kỳ và Vĩnh Chân

thuộc huyện Thanh Ba, đưa huyện lên 10 tổng Một thời gian sau tổng Văn Trấn chuyền lên Yên Bái, Hạ Hòa chỉ còn 9 tống với khoảng 60 xã phường Năm 1891, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định tách huyện Hạ Hòa

khỏi huyện Lâm Thao để cùng một số châu, huyện khác thuộc tỉnh Lào Cai,

Hưng Hóa, Tuyên Quang lập thành Tiểu khu quân sự Yên Bái thuộc Đạo quan binh thứ ba theo hình thức quân quản, năm 1892 chuyên Hạ Hòa sang Đạo quan binh thứ tư

Năm 1893, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định tách Hạ Hòa khỏi chế độ quân quản sát nhập trở lại phủ Lâm Thao thuộc tỉnh Hưng Hóa

Năm 1903, tỉnh ly Hưng Hóa chuyển về làng Phú Thọ, Hạ Hòa nằm trong tỉnh Phú Thọ

Năm 1968 theo Nghị quyết số 504 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sát

nhập hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc thành tỉnh Vĩnh Phú

Năm 1977 Hội đồng Chính Phủ ra Nghị quyết số 178/CP giải thể Hạ

Hòa, sát nhập với Thanh Ba, Đoan Hùng thành huyện Thanh Hòa

Năm 1995 Chính Phủ ra Nghị quyết số 63/CP tái lập lại một số huyện

Kê từ ngày 1/1/1996 Hạ Hòa chính thức trở lại đơn vị hành chính như cũ

* Dân cư

Cách đây khoảng trên dưới 3 vạn năm, trên nhiều khu vực huyện Hạ Hoà con người đã cư trú và sinh sống trên các triển đồi gò, ven song Họ đã biết chế tạo ra các loại phương tiện để che mưa che nắng, các công cụ lao dong dé chặt, nạo, ghè, đẽo từ các hòn cuội nhặt ở các dòng suối Lúc đầu gia đình chưa xuất hiện con cái sinh ra chỉ biết có mẹ, người dân chưa biết trồng trọt và chăn nuôi Cuộc sống còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Tuy nhiên

con người Hạ Hòa đã biết dùng lửa để sưởi ấm, nấu chin thức ăn, xua đuổi thú

dữ Họ vào rừng hái lượm, săn bắt thú nhỏ Thời kỳ này tương đương với nền

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 6

văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ) Hiện nay trên địa bàn huyện còn dé lại nhiều dấu

tích của nền văn hóa Sơn Vi như Động Lâm, Ám Thượng, Lang Sơn, Mai Tùng, Vĩnh Chân

Sau một thời gian gián đoạn khá dài người dân lại tiếp tục sinh sống trên vùng đất Hạ Hòa Đó là chủ nhân của nền văn minh sông Hồng, cư dân của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Người dân biết làm nghề nông, làm nghề thủ công Với kĩ nghệ đúc đồng đã cung cấp nhiều tư liệu sản xuất như lưỡi cày, cuốc, liềm, hái bằng đồng Chế tạo ra tên đồng, kiếm đồng để săn bắt và

chống kẻ thủ Gia đình xuất hiện và trở thành hạt nhân của xã hội

Đầu thế kỉ XX, dân số Hạ Hòa khoảng trên dưới l vạn người Theo số liệu

trong cuốn Địa chí ghi chép về địa phương, năm 1927 Hạ Hòa có 22.712 người

Hiện nay Hạ Hòa có 308 điểm dân cư tập hợp thành 210 thôn, bình

quân mỗi xã có trên đưới 2000 nhân khâu Cư dân Hạ Hòa phần lớn thuộc loại trẻ, số người trong độ tuôi lao động cao Năm 1997 có trên 52.000 lao động chiếm 50% dân số toàn huyện Có 90% cư dân sống bằng nghề nông

* Truyền thống lịch sử

Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng chiếm các tỉnh

Sơn - Hưng - Tuyên rộng lớn Đây là khu vực có núi rừng hiểm trở, sông suối

nhiều, Thực dân Pháp phải thực hiện chế độ quân quản Năm 1886, Pháp đánh chiếm Hạ Hòa, nhân dân Hạ Hòa chiến đấu anh dũng, hình thành nên những trung tâm kháng chiến như: Trung tâm kháng chiến của Đề Ngân ở Ấm Thượng, trung tâm Lãnh Đa, Đề Mạc, Lãnh Hạc ở Xuân Áng, trung tâm do Lãnh Vĩnh lãnh đạo ở Vĩnh Chân Phong trào rào lang dap lity 6 Lang Son

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hạ Hòa kéo dài tới năm 1893 khi

nghĩa quân của Đốc Ngữ, Tán Dật bị Pháp tiêu diệt Nhiều người đã hi sinh, nhiều tắm gương chiến đấu anh đũng như Đốc Ngữ, Đốc Ngữ đã chiến đấu

đến cùng, trước lúc mất Ông đã nói: Ta hàng vì triều đình đã hàng chứ nhất

định không chịu nhìn mặt thằng Tây

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 7

Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đời sống của nhân dân Hạ Hòa

vô cùng cực khô Thực dân Pháp đã cho đầu tư khai thác tài nguyên thiên

nhiên và bóc lột nhân công rẻ mạt của Hạ Hòa Hạ Hòa huyện có nhiều chủ

đồn điền nhất tỉnh, 15 đồn điền trên tổng số 27 đồn điền của tỉnh Phú Thọ Mật độ đồn điền khá cao chiếm khoảng 41% diện tích toàn huyện Hầu hết các đồn điền đều trồng lúa, ngô và nhiều nhất là trồng chè Làm việc trong các

đồn điền là các tá điền thuê tại chỗ, ngoài ra Pháp còn chiêu mộ người thuộc

các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên Việc trả công vẫn theo

lối cũ là địa tô và lao dịch Các đồn điền ở Hạ Hòa khá năng động đang đần

biến thành vùng cây công nghiệp hàng hóa Một vài đồn điền đã có ô tô, máy

phát điện Năm 1914 đập Ngòi Lửa được xây đựng ngăn nước chảy từ đầm

Ao Châu ra sông Hồng đưa nước ra các cánh đồng ở Ấm Thượng, Minh Hạc,

đặc biệt là tưới nước cho đồn điền của Lê Thuận Khoát

Đối với người nông dân bao đời gắn bó với mảnh đất Hạ Hòa, cuộc

sống cơ cực lầm than Sinh cư lập nghiệp trên vùng bán sơn địa, đất đai cằn cỗi, điện tích cầy cấy chẳng có nhiều, có nơi bị ngập trũng Vụ mùa cấy hái

bấp bênh, cấy 10 không chắc được 1, thêm vào đó nhiều chỗ còn bị thú dữ

phá hoại

Về thuế khóa, Pháp bày đặt ra nhiều thứ thuế Mỗi mẫu ruộng chúng chia

ra làm nhiều khoảnh, tung ra biểu thuế mới Thuế thân trong vòng 10 năm tăng

gấp 2 lần bằng 15 lần thuế thân của nhà Nguyễn Sưu cao thuế nặng, hủ tục

phiền hà, lụt lội, hạn hán gây cho người đân Hạ Hòa không ít khó khăn

Dưới ách thống trị của thực dân Pháp và bọn địa chủ phong kiến tay sai, đời sống nhân dân Hạ Hòa cùng cực, họ nuôi đưỡng lòng căm thù quân cướp nước và bè lũ bán nước Đầu thế kỉ XX, họ đã đón nhận sách báo yêu nước của nhà giáo yêu nước Phạm Tuấn Tài từ Tuyên Quang đưa vào địa phương Họ cũng biết đến tổ chức cách mạng mang tên Việt Nam Thanh niên

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8

Cách mạng do thanh niên vùng Nang Sa mang đến vào cuối năm 1929 Tuy nhiên phải đợi đến hơn chục năm sau trên mảnh đất Hạ Hòa mới nhen nhóm lên những đốm lửa cách mạng

Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nỗ Trước những diễn

biến nhanh chóng của tình hình thế giới và trong nước, Trung ương Đảng đã

họp Hội Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (Khóa 1 tháng 11/1939),

kịp thời chuyên hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng, gøIương cao ngọn cờ

giải phóng dân tộc Năm 1940, Ban cán sự Đảng Khu D (Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Giang) và Ban cán sự Đảng Phú Thọ đã chú trọng cử cán bộ về xây dựng và phát triển các cơ sở

cách mạng và căn cứ địa cách mạng

Các cơ sở cách mạng lần lượt được thành lập như: Hội Phản để ở Nang

Sa, Hiền Lương Năm 1943, đồng chí Nguyễn Ngọc Kỳ đã thành lập tổ Thanh niên cách mạng Tháng 2/1943, Ban Thường vụ Trung ương họp ở Võng La (Đông Anh - Hà Nội) khẳng: “Phong trào cách mạng Đông Dương có thê bỗng chốc tiến lên bằng những bước nhảy cao” và quyết định khẩn trương hơn nữa về việc chuẩn bị khởi nghĩa theo tỉnh thần của Hội Nghị Trung ương

lần thứ VII (5/1941) Mặt trận Việt Minh ra đời đã lãnh đạo nhân dân chuẩn

bị cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền Ở Phú Thọ, phong trào phát triển mạnh, qua theo dõi và kiểm tra năm 1943 đồng chí Hoàng Quốc Việt ủy viên Ban Thường vụ Trung ương đã nhận định khu vực giáp giới hai

tỉnh Phú Thọ và Yên Bái là nơi Nhật - Pháp có nhiều sơ hở ít có điều kiện để

kiểm soát chặt chẽ Hơn nữa nơi đây có vị trí địa lí thuận lợi cho việc phát triển chiến tranh du kích Quần chúng đã từng tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX Nay đưới ách thống trị của Nhật - Pháp với đời sống cực khổ lòng căm thủ cao độ sẽ là một điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền giác ngộ chủ trương, đường lối cách mạng của Đảng Đồng

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 9

chí Hoàng Quốc Việt đã chọn khu Vần - Hiền Lương để xây dựng thành khu căn cứ địa cách mạng tạo bàn đạp cho khởi nghĩa giành chính quyền Tối ngày 14/5/1945, tại chùa Hiền Lương đội du kích đã chính thức được ra đời với 33 hội viên Ngoài sự tham gia của con em nông dân trong vùng, còn có

sự tham gia của một số hảo lý, sư sãi, lính khố xanh khố đỏ hồi hưu

Trước sự phát triển của phong trào cách mạng và sự trưởng thành của lực lượng vũ trang Vần - Hiền Lương, theo đề nghị của chỉ bộ Đảng Nang Sa,

Xứ ủy Bắc Kỳ đã chuẩn y việc thành lập chiến khu Âu Cơ, trong đó Vần -

Hiền Lương là cái nôi và là căn cứ trung tâm chỉ huy toàn bộ hoạt động của

chiến khu này

Như vậy, nhờ sự chỉ đạo chặt chẽ của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ

với hai nhân tố quan trọng là chiến khu Vần - Hiền Lương và đội du kích Âu

Cơ, Hạ Hòa đã có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cho cuộc đấu tranh giành chính quyền

Hạ Hòa với vị trí địa lí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp lại là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng; nơi có chiến khu Vần - Hiền Lương, có đội du kích Âu Cơ và cũng là địa phương giành chính

quyền từ tay phát xít Nhật sớm nhất tỉnh Phú Thọ Đây chính là cơ sở, là điều

kiện để phong trào cách mạng của Hạ Hòa ngày một phát triển và giành được những thắng lợi trong công cuộc xây dựng, bảo vệ chính quyền và tiến hành 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mĩ

1.1.2 Khái quát về Đảng bộ huyện Hạ Hòa

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sản phẩm của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp Việt Nam đầu thế kỷ XX Nó là kết quả của quá

trình lựa chọn con đường cứu nước và chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ

chức của một tập thể cách mạng, người có công to lớn là Nguyễn Ái Quốc Ngay từ khi ra đời Đảng đã có Cương lĩnh Cách mạng đúng đắn, sáng tạo

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 10

theo học thuyết Mác - Lênin, là ngọn cờ dẫn dắt dân tộc ta tiến lên đấu tranh

vì độc lập, tự do, mở đường đi lên CNXH

Lúc này ở các địa phương chưa có tổ chức Đảng, có chăng chỉ là những

cơ sở hay các chỉ bộ nhỏ bé Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ là nơi có đền thờ Quốc Mẫu Âu Cơ, nhân dân Hạ Hòa cần cù, gan dạ, anh dũng Khi Đảng Cộng sản

ra đời các thế hệ quân dân Hạ Hòa sớm giác ngộ theo Đảng, cùng nhân dân cả nước đánh giặc giành chính quyền và kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc và

tự do cho chính mình

Vào những năm cuối thế kỉ XIX nhân dân Hạ Hòa cũng như nhân dân tỉnh Phú Thọ bị thực dân Pháp và bọn phong kiến bóc lột hết sức nặng nề Mâu thuẫn giữa nhân dân với bọn đế quốc Pháp và phong kiến nhà Nguyễn ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra

Năm 1939 - 1940, các đồng chí Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Văn

Trạch là cán bộ xứ ủy Bắc Kỳ; đồng chí Đào Duy Kỳ cán bộ của Ban cán sự tỉnh Phú Thọ đã về Hạ Hòa hoạt động, lập cơ sở ở Nang Sa - Vần (Hiền

Lương), sau đó lan nhanh ra các xã Đan Thượng, Nhật Tân, Am Thuong, Gia

Điền Phong trào không chỉ phát triển trong địa phận Hạ Hòa mà còn lan sang

một số địa phương khác thuộc tỉnh Phú Thọ và Yên Bái Do điều kiện, vị trí

địa lí thuận lợi, phong trào quần chúng mạnh nên Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ và Ban cán sự Đảng Phú - Yên đã chọn Vần - Hiền Lương để xây dựng căn cứ địa cách mạng chuẩn bị lực lượng cho công cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở Phú Thọ, Yên Bái, Nghĩa Lộ

Năm 1943, chiến khu Vần - Hiền Lương được thành lập do các đồng

chí Hoàng Quốc Việt, Ngô Minh Loan, Bình Phương trực tiếp chỉ đạo Tại

chiến khu các chiến sỹ cách mạng đã móc nối với các chi bộ nhà tù Sơn La, tổ

chức cho các chiến sỹ trong tù vượt ngục, đưa đón nuôi giấu, bảo vệ các chiến

sỹ Cộng sản như các đồng chí Lê Thanh Nghị, Trần Quốc Hoàn, Trần Huy Liệu, Hoàng Tùng

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp Đại học II

Ngày 6/5/1945, để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với chiến khu Vần

- Hiền Lương, Xứ ủy Bắc Kỳ đã chỉ đạo thành lập một chi bộ Đảng ở Nang

Sa gồm 3 đồng chí: Hoàng Quang Minh (tức Ngô Minh Loan), Lê Huy Ám, Đặng Bá Lâu, do đồng chí Hoàng Quang Minh lam Bi thư Ít lâu sau, ở Đan Thượng một chỉ bộ Đảng mới ra đời gồm 4 đảng viên do đồng chí Trịnh Xuân

Tiến làm Bí thư Đây là những chi bộ đầu tiên trên đất Hạ Hòa

Việc xây dựng lực lượng chiến đấu lúc này là hết sức cần thiết Ngày

14/5/1945, tại chùa Hiền Lương, đội du kích Âu Cơ được thành lập Đây là

đội du kích đầu tiên trong khu vực Lúc đầu chỉ có 33 hội viên, về sau tăng lên 100 hội viên Đây cũng là lực lượng tiền thân của lực lượng vũ trang tỉnh

Phú Thọ Chỉ trong một thời gian ngắn đội du kích Âu Cơ đã tổ chức được 10

trận đánh, tước vũ khí, giải thoát tù chính trị, phá kho thóc của Nhật chia cho

dân Đặc biệt ngày 22/6/1945, tại Đèo Giang - Hiền Lương diễn ra trận chiến

đấu lớn, đội du kích đã tiêu diệt được 4 tên phát xít Nhật và nhiều lính ngụy, bắn chìm 1 thuyền, đập tan ý đồ phá khu căn cứ địa cách mạng Đây là trận

đánh thắng Nhật đầu tiên khi Nhật hất căng Pháp (9/3/1945)

Với sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang và tinh thần rực lửa cách mạng của quần chúng nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngày 2/8/1945, toàn huyện đã tấn công khởi nghĩa giành chính quyền tại huyện ly Hạ Hòa Đây là nơi giành chính quyền sớm nhất tỉnh Phú Thọ Sau đó lực lượng vũ trang tiếp tục tham gia giành chính quyền ở Yên Bái (17/8/1945), ở tỉnh ly Phú Thọ (23/8/1945) Sự kiện ngày 2/8/1945 là một sự kiện trọng đại của Đảng bộ, quân và dân huyện Hạ Hòa, đã góp phần cùng nhân dân cả nước làm nên cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công

Sau khi giành được chính quyền, nhân dân Hạ Hòa cũng như nhân dân

cả nước đứng trước những khó khăn và thử thách lớn Hậu quả của chế độ cũ

đê lại, nạn mù chữ, tệ nạn xã hội, nạn đói Trước tình hình đó, dưới sự lãnh

Trang 17

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 12

đạo của Tỉnh Ủy, huyện đã thực hiện nhiệm vụ cấp bách là phát động các

phong trào tăng gia sản xuất, chống giặc đói, giặc dốt, bài trừ các tệ nạn xã

hội, chia ruộng đất cho dân thiếu ruộng, tiễn hành giảm tô cho nông dân và tá

điền Vận động quần chúng ủng hộ chính phủ như: “Tuần lễ vàng”, xây dựng

“Quï độc lập” Phát động phong trào bộ đội cách mạng như lập quï “Vệ quốc đoàn”, quï “Mùa đông binh sĩ” đồng thời thực hiện phòng gian, bảo mật và giữ vững thành quả cách mạng

Sau hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), quân Tưởng rút về nước Triển khai

chủ trương của Tỉnh ủy Phú Thọ, lực lượng tự vệ trong huyện đã khẩn trương cùng với bộ đội chủ lực truy quét bọn Quốc dân Đảng phản động tại thị xã

Yên Bái, Nghĩa Lộ Đêm 2/6/1946 đã diễn ra trận đánh lớn vây bắt Vũ Hồng

Khanh tại thị xã Yên Kỳ, quân dân Hạ Hòa đã tiêu diệt hàng chục tên giặc,

giải thoát cho các chiến sỹ cách mạng bị chúng bắt như: Đồng chí Trần Đăng Ninh, Đặng Việt Châu, kĩ sư Lê Dung, cùng nhiều đồng bào bị chúng bắt theo, đập tan âm mưu tụ tập lại lực lượng của bọn Quốc dân Đảng phản động

Càng chiến đấu xây dựng càng trưởng thành, tổ chức chỉ bộ Đảng đã phát triển ở nhiều xã Thực hiện chủ trương của Tỉnh Ủy Phú Thọ tách các chỉ

bộ ghép Đầu tháng 1/1947, Đại hội Đảng bộ lần thứ nhất của Phú Thọ họp tại

xã Cát Trù (huyện Câm Khê) Đại hội tiến hành kiểm điểm những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, đề ra những nhiệm vụ cấp bách về quân

sự, chính trị và các mặt công tác khác Đặc biệt Đại hội đã nhắn mạnh những khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng và cần phải khắc phục ngay Chủ trương của Tỉnh Ủy là: “Tích cực củng cô và phát triển Đảng làm cho Đảng

có tính chất mạng mẽ, có cơ sở vững chắc ở những địa bàn quan trọng, phát

triển đi đôi với củng cố, tích cực xây dựng chi bộ làm cho các chi bộ có đủ

khả năng lãnh đạo mọi hoạt động ở địa phương” [2, tr.81]

Thực hiện chủ trương của Tỉnh Ủy Phú Thọ, ngay trong tháng 1/1947, tại nhà ông Hàn Cư (Vũ Én - Thanh Ba) đã tô chức hội nghị tách liên chi bộ ghép

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 13

Thanh Ba - Hạ Hòa và thành lập Ban cán sự Đảng huyện Hạ Hòa gồm 5 đồng chí: Trịnh Xuân Tiến, Ma Quang Lâm, Nguyễn Văn Diệp, Doanh, Huyền do

đồng chí Ma Quang Lâm làm Bí thư Ngày 19/5/1947, Đảng bộ Hạ Hòa chính

thức được thành lập Ban cán sự được đối tên thành Ban chấp hành huyện, Đảng bộ huyện Hạ Hòa do đồng chí Ma Quang Lâm làm Bí thư Tháng 9/1947, đồng chí Ma Quang Lâm được điều động đi công tác ở nơi khác, đồng chí Vũ Thiện được cử làm Bí thư

Sự kiện ngày 19/5/1947 vào đúng ngày sinh nhật Bác Hồ, Đảng bộ huyện Hạ Hòa ra đời, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất của

phong trào cách mạng ở huyện Hạ Hòa Và cũng từ đây, dưới sự lãnh đạo trực

tiếp của Huyện ủy Hạ Hòa, nhân dân trong huyện có thêm sức mạnh mới,

quyết tâm mới liên tiếp tiến lên giành nhiều thành tích trên các lĩnh vực lao

động sản xuất, xây dựng đời sống mới và động viên sức người, sức của phục

vụ cho cuộc kháng chiến của dân tộc

Công tác xây dựng Đảng tiếp tục được đây mạnh đáp ứng với yêu cầu

và nhiệm vụ của công cuộc kháng chiến Thực hiện chủ trương của Tỉnh Ủy Phú Thọ, Đảng bộ đã hướng vào sự phát triển Đảng trong giai cấp công nhân,

cán bộ Việt Minh, lực lượng vũ trang, dân quân tự vệ, đặc biệt hướng vào các

cán bộ chính quyền trong phong trào cách mạng Năm 1948, huyện đã xây

dựng được II chi bộ ở các thôn xã, các cơ quan và trong lực lượng vũ trang

Đến cuối năm 1948, toàn huyện có 200 đáng viên, đến năm 1950 có 500 đảng

viên Đây được xem là thời kỳ Đảng bộ Hạ Hòa phát triển mạnh nhất trong

những năm kháng chiến chống Pháp Hầu hết các xã đều có chi bộ Đảng

Sinh ra và trưởng thành trong chiến đấu, Đảng bộ Hạ Hòa đã ngày càng

phát triển mạnh, đảm đương và làm tốt nhiệm vụ là tổ chức lãnh đạo nhân dân

đấu tranh cải thiện đời sống, chống thù trong giặc ngoài Và cùng nhân dân cá nước làm nên những chiến công vang dội, viết nên những trang sử vẻ vang mà đẫm máu, mô hôi, nước mắt của hàng triệu người con của dân tộc Việt Nam

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 14

1.2 BANG BO HA HOA LANH DAO NHAN DAN XAY DUNG VA

BẢO VỆ CHÍNH QUYÈN TRONG NHUNG NAM (1945 - 1946)

1.2.1 Lãnh đạo nhân dân xây dựng chính quyền

Sau thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân

chủ cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta có

nhiều thuận lợi cơ bản, song bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn

Những thuận lợi cơ bản

Trên thế giới: Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa Phát xít

hoàn toàn bị tiêu diệt, một loạt các nước Trung và Đông Âu được giải phóng,

thiết lập chế độ dân chủ nhân dân từng bước tiến lên CNXH Như vậy, CNXH

từ một nước nay đã trở thành một hệ thống thế giới gồm nhiều nước, là chỗ

dựa cho phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ

xã hội

Trong nước thì chính quyền dân chủ nhân dân được thiết lập từ Trung Ương đến địa phương Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của mình và đất nước Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh và Chính Phủ của Chủ

Tịch Hồ Chí Minh

Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi chúng ta gặp phải rất nhiều khó khăn về kinh

tế, tài chính, ngân hàng Đông Dương vẫn nằm trong tay Pháp Hơn 2 triệu

đồng bào chết đói kéo theo hàng chục triệu người dân khó khăn Hơn 90%

dân mù chữ, tệ nạn do chế độ cũ để lại để lại khá nặng nề Trong khi đó, đưới danh nghĩa của quân đội Đồng minh vào nước ta tước khí giới của quân đội Nhật là các nước đế quốc Miền Bắc hơn 20 vạn quân Tưởng, kéo theo bọn tay sai người Việt phản động vào nước ta nhằm xóa bỏ chính quyền cách mạng đặt Việt Nam thành thuộc quốc của Tưởng Tại miền Nam, hon | van quân đội Anh, chúng giúp thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp Đại học l5

Trong khi đó trên thé giới chưa có nước nào công nhận nền độc lập của ta và

chính phủ của Hồ Chí Minh

Dưới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ Tịch, nhân dân cả

nước đã phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng đã ra sức chống thù trong giặc ngoài, vừa xây dựng đời sống mới vừa bảo vệ chính quyền, giữ

vững nền độc lập của dân tộc mới giành được

Trong bối cảnh chung của cả nước, nhân dân Hạ Hòa sau khi giành được chính quyền cũng gặp không ít khó khăn Mượn cớ tước vũ khí quân đội

Nhật, quân đội Tưởng theo đường sông Hồng và đường sắt Lào Cai - Hà Nội

chúng Ô ạt tràn sang Qua vùng Hạ Hòa chúng và bọn tay sai Quốc dân Đảng cướp phá nhằm xóa bỏ chính quyền cách mạng của nhân dân ta Hậu quả nạn đói năm 1945 cùng với trận lụt lớn làm cho nhiều đoạn đê bị vỡ, hàng trăm

mẫu lúa bị mat Đặc biệt hơn 90% dân trong huyện mù chữ, các tệ nạn xã hội như: Trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mê tín, do chế độ cũ để lại còn tràn lan

trong các thôn xã Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập còn non trẻ, trứng nước chưa có kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo chính quyền Đội ngũ cán

bộ, đảng viên còn mỏng, chưa được đào tạo về chuyên môn, quản lí kinh tế và

xã hội Thực tế tình hình hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi cán bộ và

nhân dân Hạ Hòa phải vươn lên mạnh mẽ, tập trung mọi lực lượng, bằng những tối ưu nhất để khắc phục khó khăn chống bọn phản động cách mạng và

kẻ thù ngoại bang để giữ vững chính quyền cách mạng

Ngày 25/11/1945, Ban Thường vụ Trung Ương Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” chỉ rõ: Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc này là cách mạng giải phóng đân tộc Nhiệm vụ của Đáng và Chính phủ là “Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” [14, tr.21] Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khái quát thành ba

nhiệm vụ lớn: Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Trong ba nhiệm vụ

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp Đại học l6

đó, nhiệm vụ cứu đói được đặt lên hàng đầu Chỉ thị nêu rõ “Phải đề phòng

nạn đói cuối năm nay và sang đầu năm sẽ trầm trọng ở miền Bắc Đông Dương Ngay lúc này một số khá đông đồng bào ở đồng bằng Bắc Bộ đã đói

rồi Công việc cứu đói cũng cần như việc đánh giặc” [2, tr.68]

Quán triệt chỉ thị của Đảng, Uy Ban nhân dân lâm thời huyện đã xác

định rõ nhiệm vụ trước mắt và cấp bách lúc này là: Ra sức giữ vững củng có chính quyền cách mạng, xây dựng xã hội mới và cuộc sống mới cho nhân dân Trước mắt lãnh đạo nhân dân trong huyện tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển phong trào “Bình dân học vụ”, tập trung lực lượng

trấn áp bọn phản động, có đối sách mềm dẻo với quân đội Tưởng, hạn chế tối

đa sự phá hoại của chúng

Thực hiện lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch: “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa”, chính quyền và nhân dân trong toàn huyện

đã vận động tích cực cùng nhau thi đua sản xuất theo khâu hiệu: “Tắc đất, tắc

vàng”, không bỏ ruộng hoang Phong trào lan rộng khắp các cơ quan,

xí nghiệp, nhà máy, đơn vị quân đội, dân quân du kích và các gia đình thương nhân

Đi đôi với phong trào thi đua sản xuất, chính quyền huyện còn ra lệnh

cấm đầu cơ tích trữ lương thực, cấm nấu rượu bằng gao Các đoàn thể đã tích cực vận động lạc quyên và tổ chức “lọ gạo cứu đói”, giáo dục cho nhân dân

lòng yêu thương, đùm bọc lẫn nhau theo tinh thần “lá lành đùm lá rách” Một

số xã trong huyện như xã Gia Điền đã phân công cho Hội nông dân Cứu quốc chịu trách nhiệm theo dõi, tập hợp toàn dân tham gia sản xuất Từ đó, chất lượng công việc ngày càng thu được kết quả Huyện đã huy động nhân dân trong huyện đắp lại những đoạn đê bị vỡ và yếu như các đoạn đê ở Cầu Lao

Nhờ những cố găng trên, nên năm 1946 nạn đói được đây lùi, đời sống của

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 17

cơ bản làm cho nhân dân trong huyện tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tin

vào chính quyền và Chính phủ Hồ Chí Minh Thắng lợi này đã giúp cho nhân

dân trong huyện đoàn kết, tăng cường lực lượng để chống thù trong giặc ngoài giữ vững thành quả cách mạng

Dưới chế độ cũ, hơn 90% nhân dân trong huyện mù chữ Sau khi cách mạng thành công, dưới sự lãnh đạo của chính quyền lâm thời huyện, nhân dân

trong huyện đã tham gia phong trào “Bình dân học vụ” Huyện đã mở các lớp dao tạo giáo viên Các đoàn thể ở các xã tuyên truyền, cô động toàn dân đi

học với khẩu hiệu “Đi học là yêu nước”, “Đi học là kháng chiến và diệt

ngoại xâm” Mọi người, mọi nhà, mọi lứa tuối tranh thủ thời gian đi học Có những lớp giành riêng cho người già, phụ nữ để phù hợp với thời gian và công việc

Đến cuối năm 1946, công tác thanh toán nạn mù chữ được tiến hành

khẩn trương hơn, từ tổ chức thi mãn khóa đến các trạm kiểm tra người mù chữ, các “Cổng mù” mọc lên ở khắp nơi và khắp các chợ, bến sông, bến đò Qua kiểm tra đã có gần 80% số người trong độ tuổi đi học trong đó có nhiều người đã biết đọc, biết viết thành thạo Năm 1947, phong trào xóa nạn mù chữ vẫn được duy trì và phát triển

Thắng lợi của phong trào diệt giặc dốt chắng những có ý nghĩa lớn về văn hóa, giáo dục, mà còn là thắng lợi lớn về chính trị Nó tạo điều kiện để nhân dân trong huyện tham gia quản lí nhà nước và thực hiện quyền làm chủ của mình

Bên cạnh những tiến bộ về sản xuất, những kết quả khả quan của công tác xóa mù, cuộc vận động xây dựng đời sống mới được các cấp trong huyện chú trọng Nội dung chính của cuộc vận động này là chống mê tín, dị đoan, cờ bạc, trộm cắp, bài trừ các hủ tục cũ, thực hiện ăn ở hợp vệ sinh, phòng bệnh Chỉ trong một thời gian ngắn phong trào đã thu được những kết qua dang ké

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 18

có 3 đội văn nghệ của dân quân tự vệ, thanh niên và thiếu nhi Phong trào văn

hóa, văn nghệ được nhân dân hưởng ứng, nhiều vở kịch, bài hát, thơ, hò, vẻ sáng tác động viên nhân dân thi đua sản xuất và chiến đấu

Hưởng ứng các phong trào thi đua do đảng phát động, chính quyền và nhân dân huyện Hạ Hòa phát huy mọi nỗ lực đóng góp cho công cuộc kháng

động toàn huyện đã thu được 4 lạng vàng, gần 1kg bạc, 9 tạ gạo, 20.000 đồng,

80 áo trấn thủ, giúp Chính phủ giải quyết khó khăn về tài chính

Từ tháng 12/1945 đến năm 1946 thi hành chủ trương của Trung ương

Đảng và Chính phủ về việc tổ chức Tổng tuyển cử, huyện đã tổ chức các đợt

cô động, tuyên truyền Từng xã Ủy ban lâm thời đã tổ chức hội nghị với các

ngành và các đoàn thể nói rõ ý nghĩa, mục đích, thể lệ, nội quy bầu cử,

phương thức bỏ phiếu Huyện đã chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để cuộc bầu cử đạt kết quả cao nhất, đây thực sự là cuộc vận động chính trị trong toàn dân

Ngày 6/1/1946, nhân dân Hạ Hòa nô nức đi bầu cử Hơn 90% cử trí đã

đi bầu, tự do lựa chọn người thay mặt mình tham gia vào cơ quan quyền lực

cao nhât của nhà nước

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 19

Về công tác xây dựng Đảng: Năm 1946 trong huyện số Đảng viên còn quá ít, mọi hoạt động của Đảng đều lấy danh nghĩa Việt Minh đảm trách Tuy

không hoạt động công khai, nhưng Đảng vẫn xây đựng, tô chức, phát triển lực

lượng cách mạng Qua các phong trào diệt giặc đói, giặc dốt, chống thù trong giặc ngoài, các cán bộ ngày càng trưởng thành Nhiều quân chúng thông qua giáo dục, rèn luyện thử thách đã không ngừng vươn lên, được Đảng lựa chọn

và kết nạp vào hàng ngũ của Đáng Tháng 1/1947, chi bộ Nhật Tân được

thành lập, do đồng chí Trịnh Xuân Tiến làm Bí thư Chi bộ đã phân công

Đảng viên đi sâu vào các xã đề phát triển đảng viên

Theo chủ trương của Đảng, cuối năm 1945, Hạ Hòa thành lập Ủy Ban

kháng chiến hành chính huyện Bên cạnh đó các tổ chức đoàn thể quần chúng ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, làm hậu thuẫn vững chắc cho sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền Nhằm tập hợp mọi lực

lượng yêu nước và dân chủ, Mặt Trận Việt Minh huyện đã mở rộng các thành

phần như: Thanh niên cứu quốc, nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, phụ lão cứu quốc, thiếu nhi cứu quốc và nhi đồng cứu vong Với nhiều hình thức hoạt động phong phú, Mặt trận Việt Minh đã góp phần thúc đấy các phong trào rèn luyện quân sự, thi đua sản xuất, góp phần vào công cuộc kháng chiến kiến quốc

1.2.2 Lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền

Đêm ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính hất cằng thực dân Pháp độc chiếm

Đông Dương Quân Nhật đã sử dụng bộ máy cai trị cũ của thực dân Pháp làm

công cụ cho việc tuyên truyền học thuyết “Đại Đông Á” và “Khu vực thịnh

vượng chung” Bộ mặt thật của Phát xít Nhật nhanh chóng bị phơi bày với trò

hề độc lập giả hiệu và chính sách thuế má nặng nề đối với dân ta

Nhằm phục vụ cho bộ máy cai trị, phát xít Nhật đã chồng chất lên vai, lên cô nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân Hạ Hòa nói riêng đủ các thứ

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 20

thuế: Thuế đinh, thuế chợ, thuế điền Bắt nông dân nhỗ lúa trồng đay, thầu

dầu Hàng ngàn ha lúa đang xanh tốt phải nhố bỏ để phục vụ cho nền công

nghiệp chiến tranh của phát xít Nhật Chính sách thuế khóa, vơ vét lúa gao,

bắt nông dân nhồ lúa trồng đay đã làm cho nông dân nhiều tỉnh ở Bắc Bộ lâm vào nạn đói nghiêm trọng vào cuối năm 1944 sang đầu năm 1945, trong đó có nhân dân Hạ Hòa

Những người nông dân bao năm gắn bó với mảnh ruộng thước vườn

khi quyền lợi họ bị động chạm, thì lòng căm phẫn cũng dâng lên tột độ Tại

Hạ Hòa, các cán bộ chủ chốt đã nhận thấy khí thế cách mạng của quần chúng đang sôi sục, kịp thời đề ra các biện pháp ngăn chặn tình trạng thu thuế của

giặc Nhật, xây dựng lực lượng vũ trang, tìm kiếm vũ khí, huấn luyện du kích

Trong bối cảnh đói, và chính sách thu thuế của Nhật, Trung ương Đảng đã ra

“Hịch” đánh Nhật cứu nước, phát động phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” Chủ trương của Đảng đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách của quần chúng tạo nên một phong trào chống Nhật khắp cả nước Phong trào phá kho thóc để giải quyết nạn đói không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn mang nội dung chính trị sâu sắc, là hình thức thích hợp nhất lúc bấy giờ để phát động quần chúng, đưa hàng triệu quần chúng đi từ hình thức đấu tranh thấp đến hình thức đấu tranh cao, từ đấu tranh cho quyền lợi kinh tế hàng ngày đến giác ngộ chính trị, đánh đồ chính quyền của Nhật và tay sai giành chính quyền

về tay nhân dân

Được sự lãnh đạo và cô vũ của các chi bộ Đảng trong huyện, của cán

bộ Việt Minh, đội du kích Âu Cơ đã vận động quần chúng nhân dân các xã

hưởng ứng chủ trương chống Nhật của Đảng, vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền Chỉ trong vòng một thời gian ngắn lực lượng đu kích Âu Cơ phối hợp với nhân dân trong khu căn cứ Vần - Hiền Lương gấp rút xây dựng

lực lượng, tuyên truyền các chính sách của Việt Minh, huấn luyện quân sự,

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 21

mở các lớp đào tạo cán bộ chuẩn bị khởi nghĩa, đập tan chính quyền phong kiến thối nát, giải phóng chính quyền địch ở huyện, xã, làng Hạ Hòa là huyện

giành được chính quyền sớm nhất tỉnh Phú Thọ Ngày 2/8/1945, là một sự

kiện trọng đại của Đảng bộ và nhân dân huyện Hạ Hòa, đánh dấu sự sụp đỗ của chính quyền thực dân phong kiến, mở ra một thời kỳ mới, một trang sử mới cho lịch sử địa phương

Cùng với nhân dân cả nước sau khi giành được chính quyền, Đảng bộ

và nhân dân Hạ Hòa cũng đứng trước những khó khăn và thử thách vô cùng lớn Một trong những nhiệm vụ lúc này là phải đấu tranh chống lại mọi âm

mưu đen tối và mọi hành động phá hoại, khiêu khích của bọn quân Tưởng,

bọn Việt Quốc, Việt Cách và các thế lực phán động khác, đặc biệt là trước dã

tâm quay lại xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp để bảo vệ chính

quyền vừa mới giành được

Đầu năm 1946, tình hình Hạ Hòa trở nên phức tạp Tại Đan Thượng,

Lang Sơn và một số xã khác, hàng trăm quân Tưởng đi bẻ mảng theo sông

Hồng tràn vào quấy nhiễu gây cho nhân dân địa phương nhiều khó khăn

Quân lính đi ngựa lung sục vào các gia đình đe dọa, vơ vét của cải, hạch sách chính quyền cách mạng phải cung cấp lương thực, thực phẩm Bon chúng ngang nhiên cắt hàng mẫu lúa cho ngựa ăn, tự do bắt gàm, gia cầm của dân Bọn chúng trắng trợn trói đánh những người chống lại, bắt một số người phải gánh sung đạn, lương thực về thị xã Phú Thọ Bọn Tưởng giễu võ, giương oai

đi lại trong huyện mang theo nhiều súng đạn nhằm đe dọa khủng bố tỉnh than của nhân dân Đồng thời chúng tung tiền Quan Kim đã mất giá vơ vét hàng hóa, lũng đoạn thị trường gây nhiều tôn thất cho nhân dân Núp đưới bong quân đội Tưởng, bọn Việt Quốc đứng đầu là Vũ Hồng Khanh điên cuồng chống phá cách mạng Bon chúng móc ngoặc với các tên Việt gian, lừa mị

dân bằng mọi cách, phá hoại chiến khu Vần - Hiền Lương Lợi dụng tình thế

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 22

trên, chủ đồn điền Hai Dương ở Y Sơn đã có những hành động chống lại chính quyền, bộc lộ bản chất địa chủ phản động của chúng

Nắm vững chủ trương của Trung Ương Đảng, và được sự chỉ đạo của

Tỉnh ủy Phú Thọ chính quyền huyện Hạ Hòa đã đề ra phương hướng lãnh đạo nhân dân đoàn kết đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng Tại các cơ sở,

cán bộ và nhân dân đã kịp thời đi chuyên Ủy ban nhân dân và các đoàn thê

cùng với kho tang về nơi an toàn Những cuộc họp lớn quan trọng được tổ chức xa đường, ở nhà dân, ở trong rừng có bố trí canh phòng cần mật

Đối với bọn Tưởng, Đảng lãnh đạo nhân dân cần mềm dẻo đề tránh xảy

ra xô sát, phòng mọi sự khiêu khích của chúng Đối với bọn phản động Việt gian thì phải trừng trị đích đáng những tên đầu sỏ ngoan cố Sau ngày

6/3/1946, quân đội Tưởng rút về nước, bọn Việt quốc mất chỗ dựa Thực hiện

chủ trương của Tỉnh Ủy Phú Thọ, tháng 6/1946, chính quyền đã cử các lực

lượng tự vệ, dân quân tham gia cùng bộ đội chủ lực tiến đánh bọn Quốc dân

Đảng ở thị xã Yên Bái, Văn Chấn, Than Uyên Quân địch bị tiêu diệt, số còn lại hoảng loạn chạy sang Trung Quốc Trong cuộc chiến đấu này Đan Thượng

đã cử 18 chiến sỹ trong đó có một nữ tham gia Đồng chí Hà Văn Vưu đã hi

sinh tại đồn Bạch Lẫm cạnh đồn điền Le Blan thị xã Yên Bái Bọn tàn quân

do Vũ Hồng Khanh cầm đầu, rút chạy về Đình Cây Lụ thuộc xã Yên Kỳ trú

ấn Đêm 24/6/1946, dân quân du kích xã Yên Kỳ phối hợp với tiểu đoàn

Hùng Vương truy kích, đồng loạt tiến đánh, giải phóng cho một số đồng bào

bị bắt đi theo và giải thoát ba đồng chí Trần Đăng Ninh, Đặng Việt Châu, Ông

Lê Dung là những thành viên trong phái đoàn của Chính Phủ bị chúng bắt trên đường đi công tác Bọn Việt quốc tháo chạy qua Gia Điền, tại Gia Điền

Vũ Hồng Khanh đã bị bắt, hai cụ Nguyễn Văn Cương và Hoàng Văn Nhân cầm cờ đỏ sao vàng, giả làm quân đội Việt Minh tháp tùng bọn chúng chạy

trốn, nhưng bọn chúng đã bị du kích thôn Bạch Giang đón đánh, bọn chúng

bỏ chạy tháo thân, quân du kích giải thoát được những người bị chúng bắt

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 23

Cuối tháng 8/1946, trên đất Hạ Hòa không còn bong giặc Tưởng, bọn phân động bị ta dẹp gọn, chính quyền cách mạng được giữ vững Thời gian này chính quyền huyện lãnh đạo nhân dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp Công tác xây dựng lực lượng vũ trang địa phương được tiến

hành khẩn trương và gấp rút

Hầu hết các xã trong huyện đã thành lập đội tự vệ với nhiệm vụ bảo vệ

chính quyền cách mạng, bảo vệ cơ quan, công sở, giữ gìn trật tự trị an thôn,

xóm là lực lượng được bể sung vào quân đội

Sau hon | nam phan dau thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã

hội cấp bách Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Trung ương Đáng, Hồ

Chủ tịch, trực tiếp của Tỉnh ủy Phú Thọ, chính quyền và nhân dân Hạ Hòa đã

đoàn kết, nỗ lực vươn lên, vượt qua chặng đường cách mạng đầy khó khăn

gian khổ, giành được thắng lợi vẻ vang Đời sống nhân dân được ổn định,

giặc đói bị đây lùi, nạn dét dan từng bước được thanh toán, nhân dân phan khởi ra sức xây đựng cuộc sống mới Cùng với nhân dân các tỉnh miền Bắc đánh bại âm mưu phá hoại của quân Tưởng và bẻ lũ tay sai Công tác xây dựng và phát triển Đáng chưa mạnh nhưng bắt đầu có bước tiến triển khả quan hơn Hệ thống chính quyền và các đoàn thể quần chúng được xây đựng,

kiện toàn và hoạt động có hiệu quả

* Tiểu kết

Hạ Hòa là một huyện miền núi ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ Là

huyện có địa hình tương đối đa dạng, bao gồm cả rừng núi, trung du và đồng bằng với những cánh đồng màu mỡ nằm dọc hai bên ven sông Hồng, tạo điều

kiện thuận lợi cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Nhân dân trong huyện lại

giàu lòng yêu nước, có truyền thống cách mạng Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau Hạ Hòa có những tên gọi khác nhau Hiện nay với số dân thuộc

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 24

loại trẻ đang trong độ tuổi lao động là chủ yếu Trong quá khứ, nhân dân Hạ

Hòa cần cù chịu khó lao động sản xuất, chỉnh phục thiên nhiên, khai phá

ruộng đồng, nương rẫy làm cho cuộc sống ngày càng lành mạnh Phát huy truyền thống yêu nước, ngay từ những ngày tháng chưa có Đảng lãnh đạo nhân dân Hạ Hòa đã sớm tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa, giành lấy ấm no, hạnh phúc Những trang sử ấy càng đẹp đẽ hơn, vẻ vang hơn khi

có ánh sáng của Đảng dọi đường, chỉ lối, đặc biệt khi Đảng bộ Hạ Hòa ra đời

Cách mạng tháng Tám thành công trên cả nước, chính quyền nhân dân

mới ra đời đã phải đương đầu với bao khó khăn, thử thách hết sức hiểm

nghèo Vừa phải giải quyết những hậu quá của chế độ cũ để lại, vừa phải đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới

Từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, tuy thời gian rất ngắn, đưới sự

lãnh đạo của Trung ương Đảng, của Hồ Chủ tịch, của Tỉnh ủy Phú Thọ, chính quyền và nhân dân Hạ Hòa đã vượt qua bao khó khăn thử thách giành được những thắng lợi vẻ vang Chiến thắng giặc đói, giặc đốt, giặc ngoại xâm, xây dựng và giữ vững chính quyền cách mạng Xây đựng hệ thống chính quyền và các đoàn thể quần chúng vững mạnh, đoàn kết

Những thành tựu lịch sử mà nhân dân Hạ Hòa đạt được trong khoảng thời gian 1945 - 1946 đã góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của

cả nước, đồng thời tạo ra những tiền đề vật chất và tỉnh thần để đi vào cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 25

2.1.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương kháng chiến của Trung ương Dang

Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, một nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á Tuy là độc lập nhưng đất nước ta lâm vào tình trạng “Ngàn cân treo sợi tóc” Đó là nạn giặc đói, giặc đốt, giặc ngoại xâm Tổ quốc lâm nguy

Trước bối cảnh đó ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương ra chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” vạch ra con đường đi lên của cách mạng Việt

Nam Đảng xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam lúc này là: “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” [14, tr.26] Dac điểm của cách mạng dân tộc dân

chủ ở nước ta trong hiện tại diễn ra trong điều kiện có chính quyền, giữ vững chính quyền chứ không phải giành chính quyền như thời kỳ trước

Chỉ thị xác định kẻ thù của dân tộc Việt Nam lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa vào chúng Vì vậy, phải thành lập Mặt trận

dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược, mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào, kiên quyết giành và giữ độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc

Đảng đề ra 4 nhiệm vụ cấp bách cần khẩn trương thực hiện là: “Củng

cố chính quyền, chống thực dân xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” [14, tr.2 I]

Vấn đề chống giặc ngoại xâm, Đảng chủ trương thêm bạn, bớt thù, thực

hiện khẩu hiệu “Hoa - Việt thân thiện” đối với quân đội Tưởng và “Độc lập

về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với quân đội Pháp

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 26

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Đảng đã xác định đúng kẻ thù

của dân tộc Việt Nam Đã chỉ ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách

lược của cách mạng, nhất là nêu ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là:

“Kháng chiến” và “Kiến quốc” Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau Kháng chiến để hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Kiến quốc đề tăng cường sức mạnh của chế độ dân chủ nhân dân trên mọi lĩnh

vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội tạo nền tảng cho chế độ mới

Việc thực hiện chủ trương kháng chiến, kiến quốc đặt ra trên tất cả các

lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao Đám bảo cả ba nhiệm vụ dân

tộc, dân chủ và nhân dân

Về chính trị - xã hội: Xây dựng chính quyền cách mạng và củng cô đời

sống nhân dân Vấn đề cơ bản mọi cuộc cách mạng là chính quyền Vì vậy,

ngay sau khi ta giành được chính quyền thì vấn để quan trọng là phải bảo vệ

cho được chính quyền ấy, đồng thời củng cố, xây dựng chính quyền mới

Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyên cử đã diễn ra trên cả nước với 98% số cử tri

đi bầu Tháng 1/1946 bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội thông qua Ở các địa phương hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân được củng cố và t ăng cường

Về đời sống nhân dân: Phát động tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các

thứ thuế vô lý của chế độ cũ, thực hiện giảm tô, chia ruộng đất của Pháp và

Việt gian cho dân thiếu ruộng, lập quỹ quốc gia Sản xuất dần phục hồi Đến năm 1946 nạn đói được đấy lùi, đời sống nhân dân được cải thiện Tài chính

được củng cố, tháng 11/1946 tờ giấy bạc Cụ Hồ được phát hành Văn hóa

giáo dục theo tỉnh thần dân chủ mới được xây dựng, mọi người nô nức đi học, xóa nạn mù chữ

Việc đối phó với giặc ngoại xâm: Đảng thực hiện chính sách hết sức khôn khéo và mềm đẻo, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù Đảng đã

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 27

thực hiện nhân nhượng đối với quân đội Tưởng ở Miền Bắc, chống Pháp ở

miền Nam Khi hiệp định Trùng Khánh được kí giữa Pháp và Tưởng, quân

Pháp kéo ra miền Bắc Trước tình hình đó, Đảng đã chọn giải pháp hòa hoãn

với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước Với chủ trương đó, Hồ Chí Minh đã kí với đại diện quân Pháp ở Hà Nội bản hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) Nhờ có chính sách khôn khéo, mềm dẻo đó nhân dân ta đã loại được kẻ thù,

bảo vệ được nền độc lập, giữ vững được chính quyền, chuẩn bị những điều

kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Đúng như dự đoán của Đảng, sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp đã bội ước, xóa bỏ những điều đã kí và

mở rộng xâm lược nước ta Ngày 20/11/1946 thực dân Pháp cho quân đánh

chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn, đồ bộ lên Đà Nẵng Sau khi chiếm được Tây

Nguyên, một phần Tây Bắc, Tây Bắc, Hải Phòng, Lạng Sơn, thực dân Pháp

đã chuẩn bị gây chiến ở Hà Nội Ngày 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư cho

Chính phủ ta đòi kiểm soát thủ đô Hà Nội và đe dọa đến 20/12/1946 nếu

chúng ta không chấp nhận chúng sẽ hành động

Trước sự đe dọa láo xược của thực dân Pháp, công cuộc dàn xếp bằng hòa bình không còn nữa Đảng quyết định phát động cả dân tộc đứng lên cầm súng chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc Đảng và Hồ Chủ tịch đề ra đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đường lối được

thể hiện trong lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ tịch

(19/12/1946), Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng

(22/12/1946) và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của đồng chí

Trường Chinh Nội dung đường lối kháng chiến vạch rõ:

Mục đích của cuộc kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp của cách mạng tháng Tám “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược giành thống

nhất và độc lập”

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 28

Tính chất của cuộc kháng chiến: Là cuộc chiến tranh cách mạng của

nhân dân, chiến tranh chính nghĩa Đây là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu đài, dựa vào sức mình là chính, mang tính chất dân tộc giải phóng va dân chủ mới

Chính sách của cuộc kháng chiến: Là liên hiệp với các dân tộc khác,

đoàn kết chặt chẽ với toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến, kháng chiến toàn diện

Chương trình kháng chiến: Là đoàn kết toàn dân; động viên nhân dân,

giành quyền độc lập, bảo vệ lãnh thổ, củng cố chế độ dân chủ cộng hòa

Phương châm tiến hành kháng chiến: Là tiến hành chiến tranh nhân

dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

Triển vọng cuộc kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn nhưng nhất định thắng lợi

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng và Hồ Chủ tịch

là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của ông cha, là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin

và kinh nghiệm nước ngoài vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta Đường lối là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị, tinh thần đưa quân và dân ta tiễn lên chiến đấu và chiến thắng quân xâm lược Pháp

2.1.2 Đảng bộ Hạ Hòa lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng bước đầu tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1949)

Ngày 19/12/1946, thực hiện chủ trương của Đảng, Đảng bộ Hạ Hòa đã phát động đồng bào cả nước đứng đậy kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hồ Chủ tịch đã ra lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” Lời kêu gọi khẳng định: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lắn tới Chúng có đã tâm cướp nước ta

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 29

một lần nữa Không, chúng ta thà hy sinh, chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” [14, tr.160] Người kêu gọi: “Hỡi đồng bào cả nước, chúng ta

phải đứng lên Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bắt kỳ người già, người trẻ, không chia

tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dung súng Ai có gươm đùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuồng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước” [14, tr.160] Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch lan

ra khắp cả nước Cả dân tộc vùng dậy đánh quân xâm lược Pháp xâm lược

Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, chính quyền huyện

Hạ Hòa đã họp Hội nghị cán bộ đề ra những công việc cấp bách phải làm:

1- Củng cố và phát triển tự vệ, du kích

2- Tăng cường đoàn kết giữa chính quyền và các đoàn thể cứu quốc 3- Phát động phong trào tăng gia sản xuất thực hiện tích cực chủ trương

vừa kháng chiến vừa kiến quốc

4- Chuan bị tình thế chiến tranh kéo dài, đối phó với địch khi chung tan

công và nhảy dù

Huyện đây mạnh công tác tuyên truyền lời kêu gọi kháng chiến của Bác, chủ trương toàn quốc kháng chiến của Đảng lan tỏa đến mọi tầng lớp nhân dân trong huyện, day lên khí thế chiến đầu chống thực dân Pháp xâm lược

Trước tình hình đó Đảng bộ Hạ Hòa đã triệu tập Hội nghị toàn thể Đảng viên trong huyện và đề ra những nhiệm vụ trước mất: Xây dựng địa phương vững mạnh, sẵn sang đối phó khi địch càn quét; xây dựng và củng cố Đảng Đề đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, Đảng bộ hướng mạnh việc phát triển Đảng vào các vùng xung yếu ở ven đường quốc lộ, dọc các bờ sông, vùng đồn điền và miền núi Huyện ủy đã lien tiếp mở các lớp bồi dưỡng về Đảng cho cán bộ ở các xã, các cơ quan xí nghiệp Đối tượng bồi dưỡng gồm

có nhiều thành phần: Công nhân, bần cố nông, dân quân du kích, phụ nữ, dân

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 30

tộc ít người Đảng lấy danh nghĩa Thanh niên cứu quốc Hội để hoạt động công khai và lập ra các Hội đề hoạt động công khai và lập ra các Hội đọc sách báo, Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm tuyên truyền đường lối chủ trương của Đảng Đến tháng 8/1948 toàn huyện đã có 200 đảng viên Số lượng đảng viên tăng nhanh chứng tỏ công tác phát triển Đảng có hiệu quả

Cuối năm 1946, Đảng và Hồ Chủ tịch họp Hội nghị phân tích về tình

hình Tây Bắc Hội nghị đã nhận định đây là mặt trận cực kỳ quan trọng, là tắm lá chắn bảo vệ khi căn cứ địa Việt Bắc Hội nghị đã quyết định xây dựng

Mặt trận Tây Tiến, thành lập một số chiến khu kháng chiến

Ngày 19/10/1946, chiến khu X ra đời Chiến khu có nhiệm vụ chỉ đạo quân dân 6 tỉnh dọc sông Hồng và sông Lô gồm (Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Yên và huyện Mai Đà thuộc tỉnh Hòa

Bình) Lúc mới thành lập, cơ quan khu bộ đóng ở Việt Trì, qua khảo sát địa

hình và địa chính của huyện Hạ Hòa, ngày 1/3/1947, Khu ủy khu X đã quyết định chuyên Khu bộ về căn cứ Đại Phạm Đây là vùng rừng núi sơn nhiễu rất phù hợp với yêu cầu của chiến khu và thuận tiện cho lỗi đánh đu kích

Ngay những ngày đầu Khu X chuyển lên Đại Phạm (Hạ Hòa), tỉnh ủy

Phú Thọ đã cử đồng chí Lê Văn Đóa, tỉnh ủy viên lên phụ trách huyện Hạ

Hòa Đảng bộ Hạ Hòa đã lãnh đạo nhân dân phối hợp với công an, bộ đội, dân quân tự vệ tập trung sức lực giúp cơ quan Khu bộ nhanh chóng xây dựng và

ôn định trụ sở, nơi ở và làm việc của các cơ quan , phòng ban, nhà máy xí nghiệp như: Văn phòng Khu bộ; phòng tham mưu; phòng chính trị; phòng quân chính; phòng quân nhu; phòng quân nhu; phòng quân pháp; phòng công binh; các xí nghiệp sản xuất giấy, sản xuất vũ khí Đến tháng 12/1947, Trung

ương quyết định sát nhập Chiến khu X với chiến khu XTV thành Liên Khu X

Ở căn cứ Đại Phạm và các xã xung quanh, Liên Khu ủy và các cơ quan

của Liên Khu đã tích cực xây dựng các cơ quan hậu cần, phát triển lực lượng

vũ trang, bao gồm bộ đội địa phương, dân quân du kích, tự vệ và bộ đội

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 31

Thời kỳ này lực lượng vũ trang của huyện Hạ Hòa cũng có bước phát triển Tháng 5/1947, huyện đội Hạ Hòa được thành lập và thành lập Đại đội độc lập Bộ đội địa phương mang tên 336 Nhà máy giấy Lửa Việt là một nhà máy giấy ra đời và trưởng thành của Chiến khu X, bao gồm các xưởng giấy Ngòi Lửa, Hồng Quang, Vĩnh Phát hợp lại Nhà máy ra đời không chỉ sản xuất giấy phục vụ cho kháng chiến, mà cán bộ, đảng viên nhà máy còn sát cánh cùng công nhân, nhân dân Hạ Hòa đi dân công, mở đường kịp thời vận chuyển

vũ khí, đạn dược, lương thực ra mặt trận trong chiến dịch Biên Giới (1950)

Từ năm 1947 đến năm 1949, bên cạnh Liên Khu X, Hạ Hòa còn có

những cơ quan khác của Trung ương như: Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam, nhà máy in báo, cơ quan Tỉnh ủy Phú Thọ Đặc biệt là đông đảo các văn nghệ

sĩ của Trung ương về sơ tán, làm việc tại các xã Xuân Áng, Ao Châu, Yên kỳ

Sự có mặt của các cơ quan, lãnh đạo của Liên khu X, của Tỉnh và các cơ quan

đoàn thê Trung ương đã góp phần thúc đây mọi mặt về kinh tế, chính trị, văn

hóa, xã hội của huyện lên một bước mới

Cuối năm 1947 đầu năm 1948, nhân dân Hạ Hòa phấn khởi đón nhận hàng nghìn đồng bào thủ đô Hà Nội về sơ tán tại các địa phương Đảng bộ huyện đã chủ trương thành lập Ban đón tiếp đồng bào tản cư và chỉ đạo việc

tổ chức sản xuất, để đảm bảo đời sống Được sự quan tâm chăm sóc của

Huyện, Đảng bộ và nhân dân địa phương, đến tháng 5/1948, đồng bảo tản cư thủ đô đã yên tâm xây dựng cuộc sống mới, đoàn kết một lòng với quân dân

Hạ Hòa, tăng gia sản xuất, tích cực xây dựng Hạ Hòa thành hậu phương vững

mạnh về mọi mặt, chỉ viện cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Trong giai đoạn này ở Hạ Hòa có một tổ chức Đảng Dân chủ hoạt động Thành phần chủ yếu là trí thức, văn nghệ sĩ tân cư lên, kết hợp thêm một số kỳ hào ở địa phương và tư sản Về các đối tượng kết nạp của huyện

ủy, Đáng Dân chủ đã gây mất đoàn kết trong nội bộ Họ tìm mọi cách để mua

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp Đại học 32

chuộc cán bộ lãnh đạo chính quyền, tìm cách tranh giành ảnh hưởng trong nhân dân, làm cho mọi hoạt động của Đảng bộ cộng sản Hạ Hòa gặp khó khăn Trước tình hình đó, Đảng bộ của huyện đã ra chủ trương đoàn kết với các Đảng, phái, giai cấp trên cơ sở kiên quyết đấu tranh chống lại những hiện tượng bè phái trong Mặt trận Mặt khác huyện ủy chủ trương phát triển Đảng viên sâu rộng xuống các xã, củng cố các đoàn thế quần chúng Chi bộ Đảng luôn luôn làm nòng cốt cho các phong trào cách mạng Qua đó vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản được nâng cao trong nhân dân

Như vậy, dưới sự lãnh đạo của Huyện Đảng bộ Hạ Hòa, lực lượng cách mạng ngày càng lớn mạnh cùng với đội ngũ đảng viên ngày một tăng có trình

độ và tham gia tích cực vào công cuộc kháng chiến, kiến quốc Nhiệm vụ mà

Trung ương Đảng đã đề ra trước mắt là đấu tranh chống lại những âm mưu của thực dân Pháp

Năm 1947, thực hiện kế hoạch “Clo Clo” giặc Pháp cho một đội thủy

chiến gồm 40 canô với nhiều binh lính tiến lên theo sông Hồng cùng với cánh quân bộ từ Bắc Kạn, Thái Nguyên tiến sang, hòng tấn công cơ quan kháng

chiến của ta ở Việt Bắc Quân địch đi tới đâu chúng bắn giết nhân dân ta đến

đó, chúng ra sức cướp bóc của cải, lương thực, phá hủy nhà cửa gây tốn thất lớn cho ta Trước tình hình đó, Bộ chỉ huy chiến khu X đã xât dựng kế hoạch tác chiến và quyết tâm “Bẻ gẫy gọng kìm của địch ở Sông Lô” Đại đội 19,

23, 25 là những đơn vị đầu tiên của Liên khu X được lệnh tham gia trận đánh trên sông Lô Ngày 9/10/1947, Bộ chỉ huy Liên khu quyết định điều động một

trung đội pháo binh từ Đại Phạm về Sóc Trăng để phối hợp với du kích huyện

Đoan Hùng và bộ đội địa phương Tỉnh chặn đánh đầu địch trên sông Lô

Trận thủy chiến trên Sông Lô diễn ra từ ngày 23 đến ngày 24/11/1947

Một đoàn tàu chiến trở hàng trăm binh lính có máy bay yếm trợ đã lọt vào trận

địa mai phục của ta Với tinh thần chiến đấu quật cường, bộ đội ta đã bắn chìm

Ngày đăng: 03/10/2014, 02:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w