Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN MẠNH HÙNG TÍN DỤNG CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HỮU TRI THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Quản lý kinh tế với đề tài “Tín dụng cho xoá đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ” tác giả viết dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hữu Tri. Luận văn này đƣợc viết trên cơ sở vận dụng lý luận chung của Ngân hàng hàng chính sách xã hội, thực trạng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyên Yên Lập tỉnh Phú Thọ để đƣa ra Giải pháp và kiến nghị đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách trên địa bàn huyện. Khi viết bản luận văn này, tác giả có tham khảo và kế thừa một số tài liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc. Tác giả cam đoan không có sự sao chép nguyên văn từ bất kỳ luận văn nào hay nhờ ngƣời khác viết. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam đoan của mình và chấp nhận mọi hình thức kỷ luật theo quy định của Trƣờng Kinh tế và Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Thái Nguyên. Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu xắc đối với PGS-TS Nguyễn Hữu Tri ngƣời đã hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện luận văn này. Ngoài ra tôi xin trân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong trƣờng Đại hoc Kinh tế và quản trị kinh doanh đã dóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa thực tiễn 4 6. Nội dung luận văn 4 Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 5 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chích sách xóa đói giảm nghèo 5 1.1.1. Nghèo đói và tiêu chí xác định nghèo đó 5 1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói 5 1.1.1.2. Tiêu chí về đói nghèo 7 1.1.2. Nguyên nhân của nghèo đói và sự cần thiết hỗ trợ cho ngƣời nghèo 9 1.1.2.1. Nhóm nguyên nhân do bản thân ngƣời nghèo 9 1.1.2.2. Nhóm nguyên nhân do môi trƣờng tự nhiên xã hội 11 1.1.2.3. Đặc tính của ngƣời nghèo ở Việt nam 16 1.1.2.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo 16 1.1.3. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về chính sách xóa đói giảm nghèo 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.4. Vai trò của tín dụng chính sách cho xóa đói giảm nghèo 23 1.1.4.1. Khái niệm và những đặc trƣng cơ bản về tín dụng chính sách 23 1.1.4.2. Vai trò của tín dụng chính sách cho xóa đói giảm nghèo 27 1.1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng chính sách cho xóa đói giảm nghèo . 30 1.1.5.1. Điều kiện tự nhiên 30 1.1.5.2. Điều kiện xã hội 30 1.1.5.3. Điều kiện kinh tế 31 1.1.5.4. Chính sách Nhà nƣớc 32 1.1.5.5. Bản thân hộ nghèo 32 1.1.6. Kinh nhiệm một số nƣớc về XĐGN và bài học đối với Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 38 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 40 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp thông tin 41 2.2.2.2. Phƣơng pháp thống kế mô tả 42 2.2.2.3. Phƣơng pháp so sánh 43 2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 2.2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh nguồn lực đầu vào 44 2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra (chỉ tiêu đánh giá hoạt động) 45 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HUYỆN YÊN LẬP 47 3.1. Thực trạng nghèo đói tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 47 3.1.1. Thực trạng nghèo đói 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.2. Về lao động và việc làm 54 3.2. Khái quát về NHCSXH huyện Yên lập, Phú Thọ 54 3.3. Hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH huyện Yên Lập 57 3.3.1. Về nguồn vốn 57 3.3.2. Về sử dụng nguồn vốn 58 3.3.2.1. Công tác cho vay, thu nợ, dƣ nợ 58 3.3.2.2. Tình nợ xấu, nợ bị xâm tiêu và rủi ro tín dụng 68 3.4. Đánh giá hoạt động của các chƣơng trình tín dụng chính sách 68 3.4.1. Đánh giá hoạt động thông qua hiệu quả đầu tƣ 68 3.4.2. Hiệu quả về phía Ngân hàng 69 3.4.3. Hiệu quả về phía hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách 70 3.4.4. Hiệu quả kinh tế xã hội 72 3.5. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân 75 3.5.1. Những khó khăn, tồn tại 75 3.5.2. Nguyên nhân 77 3.5.3. Bài học kinh nghiệm 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 80 Chƣơng 4: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HUYỆN YÊN LẬP 81 4.1. Mục tiêu chƣơng trình xoá đói giảm nghèo của huyện Yên lập giai đoạn (201 - 2015) 81 4.1.1. Mục tiêu tổng quát 81 4.1.2. Mục tiêu cụ thể 81 4.1.3. Mục tiêu hoạt động của NHCSXH huyện Yên lập giai đoạn 2011 - 2015 82 4.2. Các nhóm giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của NHCSXH huyện Yên Lập 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.2.1. Giải pháp về thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo và việc làm gắn với các chƣơng trình 135, xây dựng nông thôn mới 83 4.2.2. Giải pháp về phía Ngân hàng 84 4.2.2.1. Củng cố chất lƣợng hoạt động của các tổ Tổ tiết kiệm vay vốn 84 4.2.2.2. Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lƣu động cấp xã để công khai hoá, xã hội hoá chính sách tín dụng ƣu đãi 86 4.2.2.3. Điểm giao dịch tại xã 86 4.2.2.4. Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội 87 4.3. Đề xuất, kiến nghị 88 4.3.1. Đối với Chính Phủ 88 4.3.2. Đối với Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Bộ lao động thƣơng binh và xã hội, Ngân hàng nhà nƣớc 89 4.3.3. Đối với NHCSXH Việt Nam 89 4.3.4. Đối với UBND cấp tỉnh, huyện, xã 89 4.3.5. Đối với Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH các cấp 90 4.3.6. Đối với các tổ chức chính trị xã hội các cấp nhận uỷ thác tín dụng 91 4.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Yên lập, tỉnh Phú thọ 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Phụ lục 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm trong nƣớc HĐND : Hội đồng nhân dân HSSV : Học sinh sinh viên LĐ-TB&XH : Lao động thƣơng binh và xã hội NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hôi NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thƣơng mại PPP : Đo lƣờng sức mua tƣơng đối của đồng tiền các quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XĐGN : Xoá đói giảm nghèo WB : Ngân hàng quốc tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Phân loại thổ nhƣỡng của huyện Yên Lập 48 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Yên Lập 49 Bảng 3.3. Nguyên nhân nghèo đói của hộ gia đình năm 2010 của huyện Yên Lập 52 Bảng 3.4. Tăng trƣởng nguồn vốn NHCSXH qua các năm từ 2008-2012 57 Bảng 3.5. Tăng trƣởng Dƣ nợ NHCSXH qua các năm 2008-2012 58 Bảng 3.6. Dƣ nợ ủy thác của NHCSXH qua cá tổ chức chính trị xã hội đến 31/12/2012 60 Bảng 3.7. Chƣơng trình cho vay hộ nghèo giai đoạn (2008-2012) 60 Bảng 3.8. Chƣơng trình cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn giai đoạn (2008 - 2012) 61 Bảng 3.9. Chƣơng trình cho vay Giải quyết việc làm giai đoạn (2008 - 2012) 62 Bảng 3.10. Chƣơng trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn giai đoạn (2008 - 2012) 63 Bảng 3.11. Chƣơng trình cho vay làm nhà ở theo Quyết định 167 NHCSXH giai đoạn (2008 - 2012) 64 Bảng 3.12. Chƣơng trình cho vay Phát triển sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn (2008 - 2012) 65 Bảng 3.13. Chƣơng trình cho vay thƣơng nhân vùng khó khăn giai đoạn (2008 - 2012) 66 Bảng 3.14. Chƣơng trình cho vay đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài giai đoạn (2008 - 2012) 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mô hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Yên Lập 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã đƣợc tăng lên một cách rõ rệt. Song một bộ phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt dân cƣ ở vùng cao, vùng xâu vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh, đây là vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm. Chính vì lẽ đó chƣơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng mang ý nghĩa bản chất của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta. Xoá đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc ta trong những năm qua và cả trong giai đoạn sắp tới. Sau hai mƣơi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực. Tuy nhiên cũng còn phải đƣơng đầu với nhiều thách thức lớn. Trong đó có vấn đề nghèo đói và sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra sâu sắc với khoảng cách ngày càng giãn rộng. Hàng năm, nƣớc ta có trên một triệu ngƣời đến tuổi lao động cần việc làm, đồng thời có một số lao động dôi dƣ do sắp xếp lại tổ chức trong các cơ quan công quyền, các doanh nghiệp Nhà nƣớc, bộ đội xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp ở các trƣờng chuyên nghiệp, dạy nghề, … Mặt khác, dân số nƣớc ta gần 80% là lao động nông nghiệp, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, ruộng đất manh mún, năng suất thấp…Một bộ phận dân cƣ còn sống ở mức nghèo đói nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các đối tƣợng này rất khó tiếp cận với vốn tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại vì họ không có các điều kiện về tài sản bảo đảm nợ vay, chƣa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất. Do vậy, xóa đói giảm nghèo và [...]... thành 4 chƣơng chính Chương 1: Quan điiểm của Đảng, Nhà nước về xóa đói giảm nghèo và vai trò của tín dụng chính sách cho xóa đói giảm nghèo Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại huyện Yên Lập Chương 4: Mục tiêu và giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Số hóa bởi... lựơc giảm nghèo đến năm 2020 của Chính Phủ Từ hoạt động thực tiễn của NHCSXH tại huyện Yên lập, tôi chọn vấn đề: Tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình Việc nghiên cứu vấn đề tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội với công tác xoá đói giảm nghèo đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu thể hiện qua các công trình... tín dụng cho các hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách 1.1.4 Vai trò của tín dụng chính sách cho xóa đói giảm nghèo 1.1.4.1 Khái niệm và những đặc trưng cơ bản về tín dụng chính sách a Tín dụng Ngân hàng Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả Tính chất của tín dụng: Tín dụng trƣớc hết chỉ là sự chuyển giao quyền sử dụng. .. tế - xã hội của Nhà nƣớc Chính phủ quy định chính sách tín dụng ƣu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn Căn cứ vào quy định của Luật này Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách phù hợp với đặc thù của từng loại hình ngân hàng chính sách Hiện nay ở nƣớc ta đƣợc hành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách theo quy định tại Nghị... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chích sách xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Nghèo đói và tiêu chí xác định đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm về nghèo đói Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về... Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 đến bần cùng, khả năng trả nợ ngân hàng bị ảnh hƣởng vì họ thƣờng không có vốn tự có - Chính sách, quy trình tín dụng của ngân hàng nếu chính sách tín dụng tốt, quy trình tín dụng chặt chẽ, cấp tín dụng đúng đối tƣợng sẽ hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng - Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng ngân hàng Cán bộ tín dụng có nghiệp vụ ngân hàng vững,... trình tín dụng ƣu đãi của Chính Phủ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Lập đƣợc thành lập từ tháng 7 năm 2003 Qua mƣời năm thực hiện chƣơng trình tín dụng cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách đã góp phần tích cực vào việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2011 - 2015 của huyện và chiến lựơc giảm nghèo đến năm 2020 của Chính. .. Chính sách xã hội Phân tích thực tiễn hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Yên Lập trong 5 năm vừa qua nhằm đánh giá đúng đắn trong công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của chƣơng trình tín dung với công tác xoá đói giảm nghèo tại huyện Yên Lập 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối... trƣởng kinh tế và Xóa đói giảm nghèo NHCSXH đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thực hiện chƣơng trình tín dụng cho vay ƣu đãi đến hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác * Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội - Nguồn vốn: Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHCSXH là từ Ngân sách Nhà nƣớc, có thể coi đây là nguồn chủ yếu bảo đảm cho NHCSXH hoạt động bình thƣờng vì mục tiêu xã hội Bên cạnh đó với... tái nghèo Về chính sách tài chính tiền tệ nêu rõ: Xây dựng các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn mạnh về mọi mặt, đủ sức làm nòng cốt trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại trong cơ chế thị trƣờng Hoàn thiện tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của các Ngân hàng chính sách phù hợp với các thông lệ quốc tế, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển của đất nƣớc, thực hiện các chính sách xã hội, xóa đói, giảm nghèo . dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại huyện Yên Lập. Chương 4: Mục tiêu và giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHO XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TẠI HUYỆN YÊN LẬP 47 3.1. Thực trạng nghèo đói tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 47 3.1.1. Thực trạng nghèo đói 47 . chung của Ngân hàng hàng chính sách xã hội, thực trạng tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyên Yên Lập tỉnh Phú Thọ để đƣa ra Giải pháp và kiến nghị đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính