Giải pháp về phía Ngân hàng

Một phần của tài liệu Tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (Trang 93 - 107)

6. Nội dung luận văn

4.2.2. Giải pháp về phía Ngân hàng

4.2.2.1. Củng cố chất lượng hoạt động của các tổ Tổ tiết kiệm vay vốn

Tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn đƣợc xác định là mắc xích quan trọng trong hệ thống NHCSXH góp phần phát huy hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Cụ thể:

- Quán triệt và chấn chỉnh hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn theo nội dung quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 của hội đồng quản trị NHCSXH: Tổ tổ tiết kiệm và vay vốn bao gồm các tổ viên là các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách cƣ trú trên cùng địa bàn dân cƣ trong phạm vi cấp thôn, do các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền địa phƣơng đứng ra thành lập. - Tổ tiết kiệm và vay vốn thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp một số khâu trong quy trình cho vay, cụ thể:

+ Nhận đơn xin vay vốn của ngƣời vay, tổ chức họp bình xét công khai danh sách và trình UBND xã phê duyệt.

+ Gửi bộ hồ sơ đƣợc UBND xã phê duyệt lên ngân hàng nơi phục vụ để phê duyệt.

+ Khi có thông báo giải ngân của ngân hàng, thông báo cho ngƣời vay đến địa điểm giao dịch của Ngân hàng để nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi đến hạn hoặc tổ trƣởng tổ tổ tiết kiệm và vay vốn trực tiếp nộp số lãi thu đƣợc trong kỳ cho Ngân hàng (nếu đƣợc ủy nhiệm thu lãi, có ghi trong hợp đồng ủy thác đã ký với tổ).

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các tổ viên vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay. Phát hiện kịp thời những khoản nợ sử dụng sai mục đích, nợ bị rủi ro bất khả kháng để thông báo cho cán bộ Ngân hàng tại buổi giao ban hàng tháng để lập biên bản xử lý theo quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tổ tiết kiệm và vay vốn tổ thực hiện nhiều chƣơng trình cho vay của NHCSXH nhƣ: cho vay hộ nghèo, cho vay HSSV, cho vay nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng và một số chƣơng trình tín dụng khác….

- Thƣờng vụ của hội đoàn thể cấp xã (chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thƣờng vụ) không đƣợc kiêm nhiệm tham gia ban quản lý tổ, tổ trƣởng tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn. Phải tách bạch bằng đƣợc chức năng quản lý ra khỏi chức năng điều hành tác nghiệp của tổ tiết kiệm và vay vốn.

- Thƣờng vụ tổ chức hội ở cấp xã cũng không đƣợc chỉ định các chi hội trƣởng ở cấp thôn là tổ trƣởng, việc bình xét ban quản lý tổ, tổ trƣởng tổ Tiết kiệm và vay vốn phải do các tổ viên bình chọn và bầu ra và cấp chính quyền cơ sở chấp nhận.

- Ngân hàng chấn chỉnh, củng cố sắp xếp lại tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn theo thôn để thực hiện cho vay với số lƣợng tổ viên nên có từ 5 đến 60 ngƣời, tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn phải có số lƣợng tổ viên nhƣ vậy mới có thu nhập từ tiền hoa hồng do NHCSXH trả và họ mới gắn bó với hoạt động của tổ nhiều hơn, trừ một số nơi vùng sâu vùng xa có số hộ trong bản, buôn ít, các bản ở cách rất xa nhau. Việc sắp xếp tổ chức lại tổ Tổ tiết kiệm vay vốn đồng thời là việc phải tổ chức bầu chọn tổ trƣởng, ban quản lý tổ, để tổ có thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ thì Ngân hàng phối hợp với các tổ chức hội cấp xã hƣớng dẫn tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn chọn ngƣời có đủ năng lực, uy tín đứng ra làm tổ trƣởng. Tiền phí dịch vụ hoa hồng của NHCSXH trả cho tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn là thu nhập thuộc toàn quyền sử dụng của tổ, ngoài việc sử dụng cho chi phí sinh hoạt chung của tổ thì phấn lớn (80-90%) dùng để bồi dƣỡng cho ban quản lý tổ.

- Để củng cố và nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn cần thực hiện thêm một số giải pháp sau: Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn trực tiếp cho Ban quản lý tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn theo hình thức “

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cầm tay, chỉ việc” trong các cuộc họp giao ban định kỳ cũng nhƣ trong quá trình hoàn thiện hồ sơ cho vay của tổ, quá tình kiểm tra sử dụng vốn, in các nội dung quy định về chức năng quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý tổ Tiết kiệm và vay vốn tại trang bìa cuối của sổ sách cung cấp cho tổ: Sổ theo dõi cho vay - thu nợ - thu lãi thành viên trong ban quản lý tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn để tạo điều kiện thuận lợi trong các quan hệ giao dịch với ngân hàng cũng nhƣ đảm bảo an toàn trong khâu quản lý vốn vay, các tổ trƣởng phải lƣu các giấy tờ theo quy định, dùng biên lai khi thu lãi và trả lại cho hộ vay. Yêu cầu cán bộ tín dụng phu trách địa bàn phải nắm rõ địa chỉ, thân nhân và hoàn cảnh gia đình của từng thành viên trong Ban quản lý tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn để tạo điều kiện thuận lợi trong các giao dịch vớ Ngân hàng cũng nhƣ đảm bảo an toàn trong khâu quản lý vốn vay.

4.2.2.2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ giao dịch lưu động cấp xã để công khai hoá, xã hội hoá chính sách tín dụng ưu đãi

- Tranh thủ sự chỉ đạo của Trƣởng ban đại diện các cấp trong việc bố trí địa điểm và lịch giao dịch lƣu động tại trụ sở UBND các xã, thị trấn.

- Ban hành văn bản chỉ đạo chi tiết cụ thể và quán triệt tới từng cán bộ Ngân hàng để làm cơ sở triển khai thực hiện trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng chính sách xã hội, đặc biệt lƣu ý tới việc nghiêm túc duy trì lịch giao dịch cố định hàng tháng và việc công khai các nội dung thông tin tại UBND phƣờng, xã.

4.2.2.3. Điểm giao dịch tại xã

Để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân khi giao dịch với NHCSXH, hiện nay mọi giao dịch giữa khách hàng với NHCSXH đều đƣợc thực hiện tại điểm giao dịch của ngân hàng đặt tại xã. Đến 31/12/2012, NHCSXH Yên Lập có 17/17 điểm giao dịch tại xã. Các điểm giao dịch đều đƣợc bố trí chủ yếu ở tại hội trƣờng UBND xã. Phía ngoài treo biển điểm giao dịch (có quy định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngày, giờ giao dịch), thông báo chính sách tín dụng, lãi suất, danh sách dƣ nợ các chƣơng trình tín dụng, hòm thƣ góp ý, bên trong có nội quy giao dịch. Tuy nhiên, để có điều kiện phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, trong thời gian tới NHCSXH huyện Yên lập tiếp tục hoàn thiện điểm giao dịch tại xã, theo hƣớng:

- Đối với các xã có diện tích lớn, số hộ nhiều có 2 điểm giao dịch, các điểm giao dịch xã đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển chỉ dẫn, để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân lần đầu đến làm việc tại điểm giao dịch. Mọi hoạt động nhƣ: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán bộ cấp xã thực hiện tại điểm giao dịch. Mọi chính sách mới về cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, đều phải đƣợc công khai kịp thời tại điểm giao dịch.

- Đối NHCSXH cấp huyện phải tăng số cán bộ từ 10- 15 ngƣời nhƣ hiện nay, lên 15- 20 ngƣời/ huyện.

4.2.2.4. Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội

- Do đặc điểm đối tƣợng phục vụ của NHCSXH là hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác nằm ở khắp mọi miền đất nƣớc, nhất là miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để tạo điều kiện tiết giảm chi phí cho ngƣời vay, NHCSXH thực hiện phát tiền vay trực tiếp đến hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tại xã. Do biên chế cán bộ ít và nhằm tiết giảm chi phí nên NHCSXH đã thực hiện cơ chế uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội (HND, HPN, HCCB, ĐTN). Có 09 công đoạn trong quy trình tín dụng thì NHCSXH uỷ thác 06 công đoạn, từ việc tuyên truyền chính sách của Chính Phủ đến ngƣời dân, hƣớng dẫn thành lập tổ vay vốn và họp để bình xét hộ đƣợc vay vốn, thông báo kết quả cho vay đến ngƣời vay; kiểm tra giám sát và đôn đốc ngƣời vay trả nợ, phối hợp với NHCSXH để xử lý rủi ro, thực hiện thu lãi, tổ chức tập huấn cho cán bộ hội và ban quản lý tổ vay vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trong thời gian qua công tác uỷ thác cho vay thông qua các tổ chức hội tại NHCSXH huyên Yên Lập vẫn còn một số tồn tại. Do đó, để tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phƣơng thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức chính trị xã hội trong thời gian tới, cần thực hiện tốt một số việc sau đây:

+ Duy trì thƣờng xuyên lịch giao ban giữa NHCSXH với lãnh đạo tổ chức hội nhận ủy thác theo định kỳ (tại cấp tỉnh 01 quý/lần, cấp huyện 02 tháng/lần).

+ Về nội dung giao ban: Các tổ chức hội có báo cáo đánh giá kết quả hoạt động uỷ thác của tổ chức mình trong quý, rút ra những việc làm tốt và tồn tại, nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp khắc phục, đồng thời đề ra nhiệm vụ thời gian tới. NHCSXH có báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng và phí uỷ thác... Đồng thời, cung cấp cho các tổ chức nhận uỷ thác các văn bản nghiệp vụ mới liên quan đến hoạt động cho vay của NHCSXH.

+ Ngoài ra, hàng tháng giữa NHCSXH và tổ chức hội các cấp thƣờng xuyên trao đổi thông tin cho nhau về tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn... tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức nhận ủy thác.

+ Tổ chức hội cấp tỉnh thƣờng xuyên chỉ đạo tổ chức hội cấp huyện, xã thực hiện tốt 06 khâu đƣợc NHCSXH uỷ thác, không thu bất kỳ một khoản phí nào của hộ vay vốn.

4.3. Đề xuất, kiến nghị

4.3.1. Đối với Chính Phủ

- Có cơ chế cho phép NHCSXH đƣợc vay vốn lãi suất thấp từ các tổ chức tài chính thuộc sở hữu Nhà nƣớc, nhằm tận dụng một phần nhỏ nguồn vốn kết dƣ ngân sách hàng năm, vốn dự trữ bảo hiểm, dự trữ thanh toán chi trả trong kinh tế quốc dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đề nghị tiếp tục duy trì số dƣ tiền gửi tại NHCSXH bằng 2% số dƣ nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam tại thời điểm 31/12 năm trƣớc của các NHTM, tổ chức tín dụng Nhà nƣớc. Nên mở rộng đến tất cả các tổ chức tín dụng tài chính Ngân hàng, không phân biệt các thành phần kinh tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam chứ không chỉ là các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc nhƣ quy định hiện hành, coi đây là trách nhiệm của các tổ chức tài chính tín dụng đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo.

4.3.2. Đối với Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ lao động thương binh và xã hội, Ngân hàng nhà nước

- Có cơ chế cho NHCSXH vay lại nguồn vốn có lãi suất thấp, dài hạn từ các tổ chức tài chính quốc tế đầu tƣ cho chƣơng trình giảm nghèo, chƣơng trình hỗ trợ tái cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn và nông dân, chƣơng trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ để lập quỹ cho vay quay vòng.

- Xem xét phê duyệt cơ chế khoán tài chính cho NHCSXH theo hƣớng nâng cao dần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, ổn định và lâu dài.

4.3.3. Đối với NHCSXH Việt Nam

- Có chƣơng trình cho vay những doanh nghiệp vừa và nhỏ, trang trạng vì đây là nơi giải quyết việc làm cho nhiều lao động phổ thông.

- Lập dự án vùng theo quy mô toàn xã, có từ 150- 200 hộ chia thành nhiều tổ, mỗi tổ khoảng 40 ngƣời, với dƣ nợ 2- 2,5 tỷ đồng/dự án. Dự án tiểu vùng lập theo xóm hoặc 02- 03 xóm liền kề, quy mô từ 80- 100 hộ, dƣ nợ 1,6- 2 tỷ đồng/dự án, thời gian cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tƣợng vay để xác định.

4.3.4. Đối với UBND cấp tỉnh, huyện, xã

- Đề nghị cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng các cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu quả. Tiếp tục chỉ đạo thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hiện Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ chỉ đạo sở Tài Chính, trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng hàng năm theo kết luận số 277/TB-TU ngày 23/8/2011 của thƣờng trực tỉnh ủy và công văn số 3565/UBND-TH2 của UBND tỉnh Phú Thọ, nghị quyết số 100/NQ-HĐND, của Hội đồng nhân dân tỉnh. Hàng năm, UBND các huyện tiếp tục trích ngân sách địa phƣơng để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo, trang bị thêm máy móc, phƣơng tiện làm việc cho NHCSXH huyện Yên Lập.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động cho vay của NHCSXH, để đồng vốn của Ngân hàng đầu tƣ đúng đối tƣợng, hộ vay sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng chây ý của nhũng hộ có điều kiện nhƣng có tình không trả cho Ngân hàng khi đến hạn..

- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới trong sản xuất kinh doanh, để hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tham gia học tập.

4.3.5. Đối với Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH các cấp

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH các cấp, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động. Giám sát việc chấp hành chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, thể lệ, chế độ của ngành, các văn bản chỉ đạo của Hội đồng quản trị NHCSXH, của Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH cấp tỉnh và cấp huyện. Từ đó chế đến mức thấp nhất các sai phạm và rủi ro trong hoạt động tín dụng chính sách, ngăn ngừa hiện tƣợng tiêu cực có thể xảy ra.

- Tổ chức họp Ban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH các cấp theo định kỳ hàng quý để triển khai Nghị quyết của Hội đồng quản trị NHCSXH,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

có những giải pháp chỉ đạo kịp thời hoạt động của NHCSXH huyện. Hàng năm, có hình thức thƣởng, mức thƣởng cụ thể đối với hộ nghèo vay vốn điển hình vƣơn lên thoát nghèo, tổ trƣởng tổ Tổ tiết kiệm và vay vốn hoàn thành xuất sắc công tác cho vay. Cán bộ hội các cấp thực hiện tốt nhiệm vụ ủy thác cho vay, Ban xóa đói giảm nghèo cấp xã… để động viên các cá nhân, tổ chức hội thực hiện tốt các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi.

4.3.6. Đối với các tổ chức chính trị xã hội các cấp nhận uỷ thác tín dụng

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho hội viên hiểu rõ về chính sách tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc, là sự hỗ trợ theo phƣơng thức tín dụng chứ không phải là vốn cấp phát, nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn trả nợ gốc và

Một phần của tài liệu Tín dụng cho xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (Trang 93 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)