Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
909,29 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu công bố của các tổ chức và cá nhân được tham khảo và sử dụng đúng quy định. Các kết quả trình bày trong đề tài là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐHSP Thái Nguyên, Khoa Tâm lý Giáo dục, các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TSKH Nguyễn Văn Hộ người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, các phòng, khoa và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, chính quyền, các đoàn thể của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là học viên một số lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính khoá 5, 6; lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên khoá 53, 54, 55; lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chính quyền cơ sở khoá mở tại huyện Trùng Khánh, Hạ Lang mà tác giả điều tra khảo sát, cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ./. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Trƣơng Thị Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 4. Các nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Phương pháp và phạm vi giới hạn nghiên cứu 5 7. Cấu trúc của luận văn 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ 7 1.1. Một số nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.1.2. Các nghiên cứu về tự nghiên cứu và tổ chức tự nghiên cứu ở Việt Nam 7 1.2. Một số khái niệm công cụ liên quan tới vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1. Tự nghiên cứu 10 1.2.2. Tổ chức tự nghiên cứu 14 1.2.3. Quản lý và quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên 16 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị 20 1.3.1. Các chức năng quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên 20 1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết luận chương 1 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG, TỈNH CAO BẰNG 26 2.1. Một số nét về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 26 2.2. Một số nét về Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 29 2.2.1. Cơ cấu tổ chức nhà trường 29 2.2.2. Về tổ chức bộ máy nhà trường 30 2.3. Khảo sát thực trạng tự nghiên cứu và quản lý hoạt động tự nghiên cứu cho học viên ở Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 31 2.3.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 31 2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động tự nghiên cứu của học viên 32 2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động tự nghiên cứu cho học viên 36 2.4. Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 45 2.4.1. Những ưu điểm 45 2.4.2. Những hạn chế 49 2.4.3. Một số kinh nghiệm 53 Kết luận chương 2 56 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG, TỈNH CAO BẰNG 57 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên 57 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 57 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 57 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 57 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 58 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 58 3.2.1. Thiết lập kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết về quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 58 3.2.2. Nâng cao ý thức hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 63 3.2.3. Bồi dưỡng các kỹ năng về hoạt động tự nghiên cứu cho học viên 66 3.2.4. Bồi dưỡng cho giảng viên phương pháp tổ chức hoạt động tự nghiên cứu cho học viên 67 3.2.5. Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động tự nghiên cứu của học viên 69 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 72 3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 73 Kết luận chương 3 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ công chức ĐTBD : Đào tạo bồi dưỡng GD-ĐT : Giáo dục và đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục QLNN : Quản lý nhà nước QTĐT : Quá trình đào tạo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Nhận thức của học viên về ý nghĩa của hoạt động tự nghiên cứu trong quá trình học tập 32 Bảng 2.2. Thực trạng hoạt động tự nghiên cứu của các môn học của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong 35 Bảng 2.3. Các phương pháp được giảng viên sử dụng trong tổ chức hoạt động tự nghiên cứu cho học viên 41 Bảng 2.4. Đánh giá của giảng viên về các nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động tự nghiên cứu của học viên 42 Bảng 2.5. Những nguyên nhân ảnh hưởng theo đánh giá của học viên 43 Bảng 2.6. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (2005 - 2013) 48 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 2.1. Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Cao Bằng 27 Biểu đồ 2.1. Mức độ hứng thú tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong 33 [...]... và học ở Trường Chính trị 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 3.2 Khách thể nghiên cứu Tổ chức quá trình quản lý hoạt động dạy học của học viên ở Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng 4 Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự nghiên cứu của. .. của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm về quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng hiện nay 5 Giả thuyết khoa học. .. nghiên cứu của học viên Trƣờng Chính trị 1.3.1 Các chức năng quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên là một nội dung cụ thể của hoạt động quản lý đào tạo, vì thế nó cũng có những chức năng chung của hoạt động quản lý đó là: hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học. .. quả học tập, rèn luyện, công tác của học viên và phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm quản lý của các chủ thể - yếu tố quyết định chất lượng ĐTBD, nghiên cứu khoa học và xây dựng nhà trường Từ khái niệm quản lý, quản lý hoạt động tự nghiên cứu và sự phân tích các nhân tố cơ bản của quá trình quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên ở trên, có thể quan niệm: Quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên. .. từ "Tự nghiên cứu" Vì thế khi đề cập đến hoạt động tự nghiên cứu của học viên ở các trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị cũng chính là đề cập tới hoạt động tự học Tự nghiên cứu là hoạt động tổ chức nhận thức độc lập của từng người học, tự phát huy năng lực cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ tự nghiên cứu xác định Tự nghiên cứu là tự động học tập”, thể hiện tính tự lực, tự giác, tích cực cao. .. học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất những giải pháp cơ bản để quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đình Giong, tỉnh Cao Bằng hiện nay, nhằm nâng cao kết quả học tập của học viên và góp phần nâng cao chất... về nhập học cho đến khi tốt nghiệp ra trường tuỳ theo từng loại hình đào tạo hoặc bồi dưỡng Có thể khái quát nội dung quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị bao gồm: quản lý sự nhận thức của học viên về vấn đề tự nghiên cứu; quản lý sử dụng thời gian tự nghiên cứu; quản lý các hình thức, biện pháp tổ chức tự nghiên cứu; quản lý kỹ năng tự nghiên cứu - Phương pháp quản lý: là hệ... quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên khác nhau thì nội dung, cách thức, phương pháp tiến hành xây dựng kế hoạch cũng khác nhau Phạm vi luận văn chỉ tập trung nghiên cứu việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên ở Trường Chính trị mà không đi sâu việc tìm hiểu quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên ở ngoài trường như cơ quan công tác, tự nghiên. .. hình thức hoạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ động tự nghiên cứu cho học viên phù hợp để đạt được mục tiêu đó Mục tiêu quản lý tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị được hình thành và thống nhất với mục tiêu của ĐTBD, dạy học và quá trình giáo dục * Quản lý nội dung tự nghiên cứu của học viên Sau khi mục tiêu, nhiệm vụ tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị được... tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhân cách của chính mình theo mục tiêu ĐTBD Như vậy, quản lý tự nghiên cứu của học viên có ý nghĩa quyết định trực tiếp tới chất lượng ĐTBD nói chung và chất lượng hoạt động quản lý nói riêng - Nội dung quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên: quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên cần phải toàn diện về mọi mặt, được tiến hành ngay từ khi học viên . 1.2.3. Quản lý và quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên 16 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị 20 1.3.1. Các chức năng quản lý hoạt động tự. viên ở Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng. 4. Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong,. tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý tự nghiên cứu của học viên Trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng. 3.2. Khách thể nghiên cứu Tổ chức quá trình quản lý hoạt động dạy học của học viên