1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng cho Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Lạng Sơn

117 453 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 9,69 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––– HOÀNG MẠNH TÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHÓ ĐỨC HÒA THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn” đƣợc thực hiện từ tháng 5/2013 đến tháng 4/2014. Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng quy định. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả Hoàng Mạnh Tùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN . Với tình cảm chân thành, tôi x , tƣ vấn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Chân thành cảm ơn lãnh đạo các phòng ban cùng cá Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn đã tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin, tƣ liệu. 8 đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. dành nhiều thời gian, hƣớng dẫn, khuyến khích động viên trong quá trình thực hiện đề tài. điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu xót, kính mong c và các bạn đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý Lạng Sơn, ngày 02 tháng 6 năm 2014 Tác giả Hoàng Mạng Tùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu 5 8. Điểm mới của đề tài 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC 7 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Lý luận về quản lý 10 1.2.1. Khái niệm về quản lý 10 1.2.2. Quản lý giáo dục 13 1.2.3. Quản lý trƣờng học 16 1.3. Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng quản lý 17 1.3.1. Kỹ năng 17 1.3.2. Kỹ năng quản lý 18 1.3.3. Sự hình thành kỹ năng và các yếu tố ảnh hƣởng 21 1.4. Khái niệm về đào tạo, đào tạo lại và bồi dƣỡng 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.5. Cán bộ quản lý trƣờng tiểu học 24 1.6. Chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 27 1.6.1. Chƣơng trình dạy học 27 1.6.2. Chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 28 1.7. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH LẠNG SƠN 32 2.1. 32 - 32 34 35 2.2.1. Đội ngũ giáo viên 36 36 41 2.3. Thực trạng về kỹ năng quản lý của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 43 2.3.1. Kỹ năng nhận thức tổng hợp 43 2.3.2. Thực trạng về kỹ năng thiết lập các mối quan hệ quan hệ của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 49 2.3.3. Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn 56 2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tại trƣờng Cao Đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn 65 2.4. Đánh giá chung 71 Kết luận chƣơng 2 74 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH LẠNG SƠN 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1. Cơ sở xuất phát của việc xác định các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn 75 2011 - 2020 75 3.1.2. Căn cứ vào phƣơng hƣớng nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2010 - 2015 77 3.1.3. Căn cứ vào mục tiêu đào tạo bồi dƣỡng của trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm tỉnh Lạng Sơn 77 3.1.4. Căn cứ vào kết quả khảo sát thực tiễn đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2 78 3.2. Các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn 80 3.2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng sát với tình hình thực tế địa phƣơng đáp ứng yêu cầu của ngành 80 3.2.2. Xây dựng khoa bồi dƣỡng đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu của công tác bồi dƣỡng 81 3.2.3. Chuẩn hoá nội dung bồi dƣỡng 83 3.2.4. Đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng 85 3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức bồi dƣỡng 87 3.2.6. Coi trọng tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm các đơn vị tiên tiến 88 3.2.7. Khuyến khích tự học tự bồi dƣỡng 89 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 91 Kết luận chƣơng 3: 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1. Kết luận 95 2. Khuyến nghị 96 96 2.2. Đối với UBND tỉnh 97 97 2.4. Đối với trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BD: Bồi dƣỡng CBQLGD: CĐSP: Cao đẳng sƣ phạm CNH – HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa CSVC: Cơ sở vật chất CBGD: ĐNCBQL: Đội ngũ cán bộ quản lý GV: Giáo viên GDTX: HT: Hiệu trƣởng HV: Học viên PPDH: T.T: Thị trấn TNCSHCM: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh PCGD: KHKT: Khoa học kỹ thuật KHGD: XHCN: Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chƣơng trình bồi dƣỡng CBQL giáo dục 28 Bảng 2.1: Chất lƣợng giáo dục tiểu học năm học 2007-2008 đến 2012-2013 40 Bảng 2.2: Thực trạng kỹ năng nhận thức tổng hợp của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 43 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng thiết lập các mối quan hệ của hiệu trƣởng 49 Bảng 2.4: Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động 56 Bảng 2.6: Đánh của trƣờng tiểu học 72 Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Xếp loại học lực 40 Biểu đồ 2.2: Thực trạng đánh giá về kỹ năng tổng hợp của ngƣời hiệu trƣởng trong trƣờng tiểu học 43 Biểu đồ 2.3: Kỹ năng thiết lập các mối quan hệ của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng tiểu học 50 Biểu đồ 2.4: Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động 57 của trƣờng tiểu học 72 Biểu đồ 3.1: 93 Sơ đồ 1.1. Quan hệ của các chức năng quản lý 13 [...]... Hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn 4 Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý nhà trƣờng tiểu học của trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Lạng Sơn đã có những hiệu quả nhất định Tuy nhiên so với yêu cầu bồi dƣỡng kỹ năng quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng tiểu. .. dựng mối quan hệ phối hợp giữa hiệu trƣởng với các tổ c Nhóm 3 Kỹ năng quản lý các hoạt động 1 Kỹ năng quản lý chƣơng trình, quy chế dạy học 3 Kỹ năng quản lý cơ sở vật chất nhà trƣờng 4 Kỹ năng quản lý công tác tài chính 5 Kỹ năng quản lý văn thƣ hành chính 6 Kỹ năng kiểm tra nội bộ trƣờng học Các kỹ năng trên có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống chung, mỗi kỹ năng cụ thể, mỗi nhóm cụ thể đều... trƣờng tiểu học hiện nay thì còn nhiều hạn chế Nếu xác định được các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng trường tiểu học phù hợp tình hình thực tiễn ở địa phương và và yêu cầu của công tác quản lý nhà trường hiện nay thì có thể nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng cá ờng Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận về bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng... năng quản lý 1.3.1 Kỹ năng Một số tác giả coi kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác hành động hay hoạt động V.A Krucx chetki cho rằng kỹ năng là phƣơng thức thực hiện hoạt động, những cái mà con ngƣời đã lĩnh hội từ trƣớc - Một số tác giả cho rằng kỹ năng không chỉ đơn thuần là mặt kỹ thuật hành động, mà coi kỹ năng là một biểu hiện năng lực của con ngƣời Theo AV 17 Bara Bansicov xem kỹ năng là năng. .. Nhƣ vậy đề cập tới vấn đề kỹ năng các tác giả đều cho rằng kỹ năng là khả năng thực hiện công việc nào đó, khả năng đó chỉ có thể có đƣợc trên cơ sở những kiến thức đƣợc thu lƣợm từ trƣớc 1.3.2 Kỹ năng quản lý GS Đỗ Hoàng Toàn cho rằng kỹ năng quản lý, hoặc nói đầy đủ là kỹ năng quản lý của ngƣời lãnh đạo, đó là năng lực vận dụng có hiệu quả các tri thức về phƣơng thức hành động trong quá trình lãnh... hoạt động học tập và rèn luyện của trò Bên cạnh đó quản lý nhà trƣờng còn bao gồm việc quản lý nhiều công c khác có liên quan đến họat động dạy học – giáo dục trong nhà trƣờng nhƣ: quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của trƣờng, quản lý việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trƣờng 1.3 Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng. .. trình giải quyết các nhiệm vụ quản lý Tác giả Hoàng Minh Thao cho rằng kỹ năng quản lý là cách thức hoàn thành hành động quản lý đƣợc chủ thể lĩnh hội [38] Cấu trúc của kỹ năng quản lý đƣợc xếp thành hệ thống 3 nhóm: Nhóm 1: Kỹ năng nhận thức tổng hợp Gồm: - Kỹ năng tƣ duy về công việc , trên cơ sở những tƣ tƣởng quan điểm đúng đắn Nhóm 2: Kỹ năng thiết lập các mối quan hệ Kỹ năng thiết lập các mối quan... văn "Một số giải pháp bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý quá trình dạy học của hiệu trƣởng trƣờng THCS tỉnh Quảng Ninh" - Năm 2002, tác giả Hoàng Văn Tiệp hoàn thành luận văn "Một số biện pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý cho ngƣời hiệu trƣởng trung học cơ sở tại trung tâm GDTX tỉnh Thái Nguyên” - Năm 2006, tác giả Nguyễn Văn Mỹ Danh hoàn thành luận văn Quản lý hoạt động bồi dƣỡng hiệu trƣởng của trƣờng... tr.17] Quản lý trƣờng học về bản chất là quản lý con ngƣời trong nhà trƣờng hệ bị quản lý là tập thể giáo viên, tập thể học sinh, hệ quản lý là lãnh đạo nhà trƣờng Có thể nói rằng quản lý nhà trƣờng chủ yếu là tác động đến tập thể giáo viên để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo Vì vậy quản lý nhà trƣờng thực chất là quản lý quá trình lao động. .. ngoài tổ chức Kỹ năng nghiệp vụ: Đó là kỹ năng hiểu biết về chuyên môn, nghiệp vụ của tổ chức, các hiểu biết này mang tính kỹ thuật, chẳng hạn các tác giả Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển trong cuốn tâm lý học quản lý "Kỹ năng quản lý đƣợc hiểu là chủ thể đã biết tiến hành các hoạt động tƣ duy, quản lý đúng trong quá trình thực thi các hành động quản lý, nhằm tìm ra đƣợc lời giải hợp lý và đang đặt . 2.3.3. Thực trạng kỹ năng quản lý các hoạt động của hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn 56 2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tại trƣờng. nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng cán bộ quản lý trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng quản lý cho hiệu trƣởng trƣờng tiểu học tỉnh Lạng Sơn. 4 SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG CHO HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC 7 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.2. Lý luận về quản lý 10 1.2.1. Khái niệm về quản lý 10 1.2.2. Quản lý

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN