Quản lý và quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng (Trang 26 - 97)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3. Quản lý và quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn

1.2.3.1. Quản lý

Hiện nay thuật ngữ quản lý đó trở nờn phổ biến, nhưng chưa cú một định nghĩa thống nhất. Theo tỏc giả Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Mỹ Lộc -

Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội - 1996: “Quản lý là tỏc động cú định

hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý đến khỏch thể quản lý trong một tổ chức làm cho tổ chức đú vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức” [2]. Hiện nay quản lý thường được định nghĩa rừ hơn: “Quản lý là quỏ trỡnh đạt đến mục tiờu của tổ chức bằng cỏch vận dụng cỏc hoạt động (chức năng) kế hoạch húa, tổ chức, chỉ đạo (lónh đạo) và kiểm tra”. Thực chất của hoạt động quản lý là việc xử lý mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và khỏch thể quản lý. Bản chất của hoạt động quản lý là việc phỏt huy được nhõn tố con người trong tổ chức. Mục đớch quản lý là hoạch định, tổ chức, bố trớ nhõn sự, lónh đạo, kiểm soỏt cụng việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt được những mục tiờu đó đề ra.

Như vậy, cú thể hiểu: Quản lý là sự tỏc động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn cỏc quỏ trỡnh xó hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đớch đó đề ra. Sự tỏc động của quản lý phải bằng cỏch nào đú để người bị quản lý luụn luụn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trớ tuệ để sỏng tạo ra lợi ớch cho bản thõn, cho tổ chức và cho xó hội.

1.2.3.2. Quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn

Quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn là quỏ trỡnh tỏc động cú mục đớch của chủ thể quản lý (cỏn bộ quản lý, giảng viờn mà người đứng đầu là Hiệu trưởng) lờn đối tượng quản lý (người học - học viờn) bằng cỏc hoạt động

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cụ thể như: Thay đổi nhận thức về việc tự nghiờn cứu, dạy cỏch tự nghiờn cứu, tổ chức và quản lý hoạt động tự nghiờn cứu tạo điều kiện cho việc tự nghiờn cứu, phối hợp quản lý hoạt động tự nghiờn cứu.

Quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn là một kiểu quản lý xó hội thu nhỏ - quản lý trường học, QLGD ở cấp vi mụ, một nội dung quản lý cơ bản của QTĐT ở cỏc cơ sở đào tạo. Do đú, nú vừa mang đầy đủ cỏc đặc trưng, dấu ấn của quản lý xó hội, vừa mang những nột đặc thự QLGD ở cơ sở đào tạo. Hoạt động này được tổ chức và tiến hành chặt chẽ vừa theo Điều lệ cụng tỏc của trường đại học, cao đẳng núi chung vừa theo quy chế, quy định của hệ thống cỏc cơ sở đào tạo núi riờng.

Quản lý tự nghiờn cứu của học viờn Trường Chớnh trị là một quỏ trỡnh diễn ra tại một cơ sở đào tạo cú tớnh đặc thự, bao gồm những tỏc động nối tiếp nhau của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý. Quỏ trỡnh đú bao gồm cỏc nhõn tố sau:

- Chủ thể quản lý hoạt động tự nghiờn cứu: là những tập thể, cỏ nhõn

được tổ chức giao nhiệm vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc giỏn tiếp về cụng tỏc lónh đạo, quản lý, giỏo dục, rốn luyện học viờn trong suốt QTĐT. Bao gồm: Cỏc cấp ủy đảng, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc khoa, phũng và cỏc cỏn bộ, giảng viờn nhà trường. Cỏc chủ thể này cú mối quan hệ chặt chẽ thống nhất với nhau, tạo thành hệ thống tổ chức bộ mỏy lónh đạo, bảo đảm cho việc hoàn thành nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, nghiờn cứu khoa học.

- Đối tượng quản lý hoạt động tự nghiờn cứu: là những cỏ nhõn, tập thể

chịu sự tỏc động, điều khiển, quản lý của chủ thể lónh đạo, quản lý trong suốt QTĐT. Theo đú, đối tượng quản lý chớnh là những học viờn và tập thể học viờn đang học tập, rốn luyện, cụng tỏc ở Trường Chớnh trị. Họ vừa là khỏch thể (đối tượng chịu sự quản lý của chủ thể) vừa là chủ thể trong quỏ trỡnh tổ chức tự quản lý. Thụng qua con đường học tập, rốn luyện và tự nghiờn cứu tập, rốn luyện mà người học tự vươn lờn chiếm lĩnh kiến thức, phỏt triển và hoàn thiện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhõn cỏch của chớnh mỡnh theo mục tiờu ĐTBD. Như vậy, quản lý tự nghiờn cứu của học viờn cú ý nghĩa quyết định trực tiếp tới chất lượng ĐTBD núi chung và chất lượng hoạt động quản lý núi riờng.

- Nội dung quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn: quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn cần phải toàn diện về mọi mặt, được tiến hành ngay từ khi học viờn về nhập học cho đến khi tốt nghiệp ra trường tuỳ theo từng loại hỡnh đào tạo hoặc bồi dưỡng. Cú thể khỏi quỏt nội dung quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn Trường Chớnh trị bao gồm: quản lý sự nhận thức của học viờn về vấn đề tự nghiờn cứu; quản lý sử dụng thời gian tự nghiờn cứu; quản lý cỏc hỡnh thức, biện phỏp tổ chức tự nghiờn cứu; quản lý kỹ năng tự nghiờn cứu.

- Phương phỏp quản lý: là hệ thống những cỏch thức, biện phỏp tỏc

động, điều khiển của chủ thể đến đối tượng quản lý bằng hệ thống cụng cụ quản lý nhằm đạt được mục tiờu quản lý đó xỏc định. Cụng cụ quản lý là cỏc phương tiện (mang tớnh điều kiện chủ quan và khỏch quan) giỳp cho chủ thể quản lý dựng nú để thực hiện cỏc chức năng quản lý nhằm đạt được những mục tiờu đề ra. Đú là chỉ thị, nghị quyết của cỏc tổ chức Đảng; văn bản phỏp luật của Nhà nước; cỏc qui chế, qui định về GD - ĐT và quản lý GD - ĐT; chương trỡnh, kế hoạch, tổ chức nhõn lực, vật lực, tài lực, thụng tin và năng lực của chủ thể quản lý. Phương phỏp quản lý tự nghiờn cứu rất đa dạng và phong phỳ, nhưng hiện nay cần sử dụng tổng hợp ba phương phỏp cơ bản sau:

+ Phương phỏp hành chớnh: là hệ thống những tỏc động trực tiếp hoặc

giỏn tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa trờn cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực hành chớnh mệnh lệnh nhằm thực hiện cú hiệu quả cỏc nội dung và mục tiờu quản lý đó xỏc định.

+ Phương phỏp giỏo dục, thuyết phục, nờu gương: là hệ thống những tỏc động của chủ thể quản lý lờn nhận thức, trớ tuệ, tỡnh cảm, ý thức và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhõn cỏch của đối tượng quản lý nhằm thực hiện cú hiệu quả cỏc nội dung và mục tiờu quản lý đó xỏc định.

+ Phương phỏp kớch thớch bằng vật chất, tinh thần: là hệ thống những tỏc động của chủ thể đến đối tượng quản lý thụng qua lợi ớch vật chất và tinh thần, nhằm phỏt huy ở họ tiềm năng, trớ tuệ, tỡnh cảm, ý chớ trỏch nhiệm và quyết tõm hành động vỡ lợi ớch chung nhằm thực hiện nội dung và mục tiờu đó xỏc định.

Ngoài ba phương phỏp cơ bản trờn, thực tiễn trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn cũn sử dụng một số phương phỏp khỏc như: quản lý học viờn theo chức trỏch, nhiệm vụ, vị trớ, việc làm; phỏt huy tinh thần tự giỏc, tớch cực của học viờn trong tự quản lý…

- Mục tiờu quản lý: là những kết quả mà chủ thể dự kiến sẽ đạt được

do quỏ trỡnh vận động của đối tượng quản lý, dưới sự tỏc động của chủ thể quản lý. Thực chất mục tiờu là cỏi đớch phải đạt tới của hệ thống quản lý, là cơ sở để thống nhất về nhận thức tư tưởng và hành động của chủ thể và đối tượng quản lý. Việc xỏc định mục tiờu là khú khăn, phức tạp đũi hỏi chủ thể quản lý phải tổng kết thực tiễn, dự bỏo chớnh xỏc khả năng đạt tới thỡ mới cú thể xỏc định được mục tiờu quản lý đỳng đắn. Mục tiờu quản lý của nhà trường hiện nay là: tạo điều kiện, mụi trường ĐTBD thuận lợi, tối ưu để phỏt huy cao độ mọi tiềm năng, trớ tuệ của chủ thể và đối tượng quản lý; nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả học tập, rốn luyện, cụng tỏc của học viờn và phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm quản lý của cỏc chủ thể - yếu tố quyết định chất lượng ĐTBD, nghiờn cứu khoa học và xõy dựng nhà trường.

Từ khỏi niệm quản lý, quản lý hoạt động tự nghiờn cứu và sự phõn tớch cỏc nhõn tố cơ bản của quỏ trỡnh quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn ở trờn, cú thể quan niệm: Quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn ở

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quản lý cỏc cấp tỏc động đến học viờn, tập thể học viờn bằng hệ thống cụng cụ và phương phỏp quản lý, để làm cho người học đạt kết quả tối ưu trong học tập, nghiờn cứu khoa học, rốn luyện, nhằm gúp phần thực hiện mục tiờu ĐTBD.

1.3. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn Trƣờng Chớnh trị

1.3.1. Cỏc chức năng quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn

Quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn là một nội dung cụ thể của hoạt động quản lý đào tạo, vỡ thế nú cũng cú những chức năng chung của hoạt động quản lý đú là: hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, giỏm sỏt.

Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn là hành động đầu tiờn của cỏc chủ thể quản lý, nhằm làm cho học viờn, tập thể học viờn hành động và phỏt triển theo kế hoạch. Trong cụng tỏc quản lý tự nghiờn cứu của học viờn, hoạch định kế hoạch là căn cứ phỏp lý quy định hành động của chủ thể và đối tượng quản lý, thể hiện phương phỏp, tỏc phong lónh đạo, tổ chức quản lý học viờn một cỏch khoa học của đội ngũ giảng viờn.

Mặt khỏc, xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn cũn là cơ sở khoa học cho cỏn bộ quản lý nắm chắc nội dung, nhiệm vụ, mục tiờu, yờu cầu quản lý người học; tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả của cụng tỏc quản lý, giỏo dục, rốn luyện học viờn theo mục tiờu, yờu cầu đào tạo. Đồng thời, đú cũng là cụng cụ, phương tiện để đấu tranh chống lại với mọi biểu hiện sai trỏi: tự do, tựy tiện, tản mạn, rời rạc trong quỏ trỡnh quản lý; núng vội, thiếu cõn nhắc khi ra cỏc quyết định quản lý; quản lý tự nghiờn cứu của học viờn khụng theo kế hoạch và khụng bằng kế hoạch; khụng bằng chế độ và khụng theo chế độ.

Xõy dựng, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn thực chất là cụ thể húa và hiện thực húa mục tiờu, yờu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cầu đào tạo chớnh trị viờn thành cỏc nội dung, chương trỡnh, kế hoạch, lịch cụng tỏc của cỏn bộ QLGD chủ trỡ cỏc cấp trong tổ chức bộ mỏy quản lý của Trường Chớnh trị. Kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn được xõy dựng ở tất cả cỏc cấp quản lý, từ lớp, trường đến cỏc cơ quan chức năng quản lý học viờn, khoa chuyờn mụn và Ban Giỏm hiệu nhà trường. ở mỗi cấp quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn khỏc nhau thỡ nội dung, cỏch thức, phương phỏp tiến hành xõy dựng kế hoạch cũng khỏc nhau. Phạm vi luận văn chỉ tập trung nghiờn cứu việc xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn ở Trường Chớnh trị mà khụng đi sõu việc tỡm hiểu quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn ở ngoài trường như cơ quan cụng tỏc, tự nghiờn cứu ở nhà.

Tiếp theo, việc xõy dựng kế hoạch là tổ chức, chỉ đạo thực hiện đồng thời kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch đú. Kiểm tra, giỏm sỏt khụng chỉ là chức năng của của hệ thống tổ chức lónh đạo mà cũn là chức năng của hệ thống tổ chức quản lý. Do đú, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả cụng tỏc quản lý tự nghiờn cứu của học viờn là biện phỏp quan trọng nhằm đỏnh giỏ đỳng những ưu điểm, khuyết điểm, nguyờn nhõn, từ đú phỏt hiện những lệch lạc, sai sút trong thực hiện chế độ nền nếp qui định; kịp thời chấn chỉnh, khắc phục, rỳt kinh nghiệm để điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, ban hành cỏc quyết định, kế hoạch và biện phỏp quản lý phự hợp. Mặt khỏc, thụng qua hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn, để nắm được “mối liờn hệ nghịch” nhằm điều chỉnh nội dung, chương trỡnh và thời gian cho phự hợp.

1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn

* Quản lý mục tiờu

Bất kỳ hoạt động nào cũng cần cú mục tiờu rừ ràng, cú như thế mới cú thể lựa chọn những nội dung, phương phỏp, phương tiện và hỡnh thức hoạt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động tự nghiờn cứu cho học viờn phự hợp để đạt được mục tiờu đú. Mục tiờu quản lý tự nghiờn cứu của học viờn Trường Chớnh trị được hỡnh thành và thống nhất với mục tiờu của ĐTBD, dạy học và quỏ trỡnh giỏo dục.

* Quản lý nội dung tự nghiờn cứu của học viờn

Sau khi mục tiờu, nhiệm vụ tự nghiờn cứu của học viờn Trường Chớnh trị được thống nhất, căn cứ vào kế hoạch, chỉ tiờu ĐTBD hàng năm do Ban Thường vụ Tỉnh uỷ giao. Trường Chớnh trị phõn bổ lớp theo từng quý, từng thỏng, từng tuần để xõy dựng bố trớ từng loại hỡnh lớp cho phự hợp với đối tựơng và nội dung chương trỡnh khung.

Điều kiện cơ sở, vật chất cần sắp xếp hợp lý, khoa học, tuỳ theo từng nội dung chương trỡnh học mà sử dụng phũng học phự hợp. Trước mỗi khoỏ học bắt đầu, nhà trường phải kiểm tra lại cơ sở vật chất như: phũng học, ký tỳc xỏ, chỗ ăn nghỉ, tài liệu, giỏo trỡnh và cỏc tài liệu tham khảo khỏc để chuẩn bị cho học viờn sẵn sàng vào nhập học.

Quản lý hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn cú mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy của giỏo viờn. Vỡ vậy, thực hiện chương trỡnh học phự hợp với nguồn nhõn lực, đặc biệt là đội ngũ giảng viờn đủ mạnh để đạt mục tiờu, nhiệm vụ tự nghiờn cứu, tự rốn luyện đầy đủ nhất với hiệu quả và chất lượng cao nhất.

* Quản lý phương phỏp tự nghiờn cứu của học viờn

Phương phỏp tự nghiờn cứu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tự nghiờn cứu tập của học viờn. Việc giảng viờn hướng dẫn phương phỏp hoạt động tự nghiờn cứu cho học viờn là cụng việc thường xuyờn của mọi giảng viờn được tiến hành theo từng nội dung, bài học, mụn học. Để quản lý phương phỏp tự nghiờn cứu của học viờn, cỏc giảng viờn trong cỏc khoa, phũng cần cú kế hoạch định kỳ tổ chức giới thiệu phương phỏp tự nghiờn cứu như: đọc lại bài cũ sau khi đó học; đọc kỹ và tỏi hiện lại

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tri thức bằng ngụn ngữ núi và viết; đọc, nghiờn cứu bài mới trước khi nghe giảng; nghiờn cứu bài mới trước khi nghe giảng và xõy dựng đề cương vấn đề; so sỏnh đối chiếu kết quả bài giảng của thầy, cụ với sự nhận thức của mỡnh; sử dụng cỏc kiến thức hiện cú để giải quyết những vấn đề khỏc nhau.

* Quản lý hỡnh thức tổ chức tự nghiờn cứu của học viờn

Hoạt động tự nghiờn cứu của học viờn được tổ chức chớnh khoỏ trờn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên trường Chính trị Hoàng Đình Giong, tỉnh Cao Bằng (Trang 26 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)