1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 10 11-12 tiết 37-102

135 763 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Về thái độ: Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểuvà củng cố khái niệm đoạn văn và các loại đoạn văn t

Trang 1

- Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài, để góp phần hoàn thiện một bài văn tự sự.

- Nhận diện, phân tích và viết các đoạn văn trong văn bản tự sự

2 Về thái độ: Nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- GV hướng dẫn HS phân tích các ngữ liệu theo các câu hỏi trong SGK và suy nghĩ, thảo luận để kháiquát các tri thức và kĩ năng cần thiết

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10

2 Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15’ LỚP 10 (lần 2)

Đề: Viết lời bình bài ca dao dưới đây trong khoảng 10 – 15 dòng theo cảm nhận riêng của em:

“Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”

I/ Đáp án:

1 Yêu cầu về nội dung:

HS viết tự do thể hiện ý kiến của bản thân nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tiếng hát than thân

- Nghệ thuật so sánh, tượng trưng, đối lập

- Thái độ người dùng nước giếng khác nhau → nỗi lo lắng cho tương lai khi cất bước theo chồngcủa người con gái, có hai con đường: một là sung sướng hạnh phúc,hai là bị đối xử tàn nhẫn

- Giá trị của “cái giếng” không phải do chất lượng nước mà do thái độ người dùng

2 Yêu cầu về hình thức:

- Trình bày sạch đẹp, không sai chính tả,hành văn mạch lạc

- Đảm bảo các ý

II/ Biểu điểm:

+ Điểm 9-10: đầy đủ nội dung, mạch lạc, cảm xúc, hiểu đúng nghĩa câu ca dao, không sai chính tả.+ Điểm 7-8: hiểu đúng nội dung, nêu đầy đủ ý, nhưng cảm xúc chưa sâu sắc, sai 1-2 lỗi chính tả.+ Điểm 5-6: hiểu đúng nội dung, thiếu nét nghệ thuật, văn chưa mạch lạc, sai khoảng 5 lỗi chính tả.+ Điểm 3-4: phân tích lủng củng, hiểu mơ hồ về nội dung, sai trên 5 lỗi chính tả

+ Điểm 1-2: hiểu sai nội dung, phân tích sai nghĩa

3 Bài mới: Lời vào bài: bất kì một văn bản nào cũng có thể bao gồm từ một đến nhiều đoạn văn hợp thành để thể hiện một chủ đề thống nhất nào đó Văn bản tự sự cũng như vậy Vậy, đoạn văn trong văn bản tự sự có đặc điểm như thế nào ? Làm thế nào để viết một đoạn văn thoả mãn những yêu cầu của một văn bản tự sự ? Đó là những nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: I Tìm hiểu chung:

Trang 2

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

và củng cố khái niệm đoạn văn và các loại

đoạn văn trong văn bản tự sự:

+ GV: Theo em hiểu, thế nào là một đoạn văn?

+ HS: Trả lời theo kiến thức đã được học ở

THCS

+ GV: Cấu trúc chung của đoạn văn? Em đã

học những loại đoạn văn nào? Sự phân loại

đoạn văn ấy dựa trên những cơ sở nào?

+ HS: Trả lời theo kiến thức đã được học ở

THCS: Theo cấu trúc và phương thức tư duy,

thường có các loại đoạn văn phổ biến sau: đoạn

diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành, đoạn

tổng – phân – hợp

+ GV: Nếu dựa theo kết cấu của một văn bản

tự sự, trong văn bản sẽ có các loại đoạn văn

+ GV: Đoạn văn này nói về điều gì?

+ HS: Dự kiến của nhà văn Nguyên Ngọc sẽ

viết truyện ngắn “Rừng xà nu”

+ GV: Gọi học sinh đọc hai đoạn tiếp theo

+ HS: Đọc đoạn mở đầu và đoạn kết thúc

truyện

+ GV: Các đoạn văn mở đầu và kết thúc truyện

trên có thể hiện đúng dự kiến của nhà văn hay

+ GV: gọi đại diện các nhóm trình bày

+ Giáo viên chốt lại các ý

+ GV: Em đã học tập được điều gì từ cách viết

truyện của nhà văn Nguyên Ngọc

1 Đoạn văn trong văn bản tự sự :

● Mở bài : Giới thiệu câu chuyện

● Thân bài : Kể diễn biến sự việc

● Kết bài : Tạo ấn tượng mạnh mẽ tới suy nghĩ

cảm xúc người đọc

2 Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự a) Bài tập 1 trang 97-98:

- Mở đầu & kết thúc truyện ngắn Rừng xà Nu →

Đúng dự kiến của nhà văn

- Mở đầu đoạn và cuối đoạn có giọng điệu giống

nhau: Miêu tả cây Xà nu

- Rừng Xà nu khác nhau: đầu truyện mở ra cuộcsống hiện tại, kết thúc hiện ra cuộc sống mạnh mẽhơn những ngày trước

Trang 3

+ GV: gọi học sinh đọc đoạn văn và yêu cầu

+ GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày

+ GV: Định hướng các nhóm trả lời và chốt lại

các ý

- Qua kinh nghiệm của nhà văn Nguyên Ngọc

và thu hoạch từ hai bài tập trên, em hãy nêu

cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?

Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập.

- Điền chỗ trống : Chị Dậu nhìn thấy trên trời

phía Đông một màu hồng ửng lên , ánh sáng rực

rỡ , chói chang thăm thẳm của màn đêm bao phủ

c) Cách viết đoạn văn tự sự:

- Nắm vững nhiệm vụ của các đoạn trong từngphần của văn bản

- Cần huy động năng lực quan sát, tưởng tượng vàvốn sống khi viết đoạn văn

- Vận dụng kĩ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm

để hoàn chỉnh tốt đoạn văn

- Thao tác chung: Ghi nhớ, SGK

→ Thay tất cả bằng chữ “tôi ”

4 Củng cố:

- Gv hướng dẫn HS làm bài tập 2/SGK, 99:

=> HS đọc lại đoạn đầu (9 câu):

- Chủ đề: tình yêu thắm thiết, đắm đuối của anh và em trong buổi anh tiễn em về nhà chồng

- Các ý nhỏ: Cử chỉ và tâm trạng của em

Cử chỉ và tâm trạng của anh

- Viết đoạn văn: “Thế là cô gái đẹp – người anh yêu phải quảy gánh qua đồng rộng, chân bước theo

chồng mà lòng vẫn nhớ tiếc người yêu……… ”

→ HS viết tiếp và hoàn chỉnh đoạn văn ở nhà.

5 Dặn dò:

- Hướng dẫn học bài: HS đọc kĩ phần ghi nhớ

- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Câu hỏi:

+ Thế nào là VHDG ? Nêu đặc trưng của VHDG ? Các thể loại của VHDG ?

+ Hãy nêu đặc trưng của sử thi ? Đặc trưng của truyền thuyết ?

+ Nêu đặc trưng của truyện cổ tích ? Đặc trưng của truyện cười ?

+ Đặc trưng của ca dao ? Đặc trưng của truyện thơ ?

+ Lập bảng nêu các thể loại của VHDG

Trang 4

+ Ca dao than thân thường là của ai ? Tiếng cười tự trào và phê phán trong ca dao hài hước ?

1 Về kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học: kiến thức

chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích)

2 Về kĩ năng:

- Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, vận dụng kiến thức lí luận để tìm hiểu, phân tích một tác phẩmvăn học dân gian cụ thể

2 Về thái độ: Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào về văn học dân gian Việt Nam.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- GV không giảng lại kiến thức đã học mà chỉ hướng dẫn ôn

- GV nêu từng câu hỏi (bài tập) với một số gợi ý vắn tắt, HS trả lời, trao đổi, thảo luận (hoặc thựchành) GV cho HS nhận xét, bổ sung, cuối cùng GV chốt lại những kiến thức cơ bản cần ôn tập mộtcách cô đọng

- Các hình thức dạy học: phát vấn – đàm thoại, tổ chức thảo luận, làm bài tập ngắn trên bảng hoặc trêngiấy,……

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 11

- Thiết kế giáo án

2 Học sinh:

- Ôn lại các kiến thức về văn học dân gian đã học

- Trả lời các câu hỏi trong SGK, phần ôn tập

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP

2 Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài viết của HS làm ở nhà.

3 Bài mới: Lời vào bài: Gv nêu yêu cầu và nội dung ôn tập: Ôn tập toàn bộ chương trình văn học dân

gian Việt Nam đã học trong chương trình THPT, ôn tập theo cách trả lời câu hỏi, hệ thống hoá, bài tậpvận dụng

* Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS nhắc lại các

+ GV: Yêu cầu HS nêu các thể loại của VHDG

I Nội dung ôn tập:

1 Khái niệm văn học dân gian:

VHDG là tác phẩm ngôn từ truyền miệng, là sảnphẩm của quá trình sáng tác của tập thể phục vụcho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộngđồng

Trang 5

+ GV : Diễn giảng thêm:

Thân phận của những người phụ nữ ấy

thường được nói lên bằng những hình ảnh so

sánh ẩn dụ: tấm lụa đào, củ ấu gai, chổi đầu

hè,…

Cái khăn, cái cầu là biểu tượng của tình yêu

Khăn là vật gần gũi đối với người phụ nữ; cầu

là nơi tiếp giáp giữa 2 bờ → dùng hình ảnh cái

a) Truyện cổ dân gian : Thần thoại , truyền

thuyết , sử thi , cổ tích , truyện cười , truyện ngụngôn

b) Thơ ca dân gian gồm : ca dao , dân ca , tục

ngữ , câu đố , vè

c) Sân khấu dân gian : Chèo , tuồng đồ , cải lương

, múa rối …

* Đặc trưng của sử thi :

- Quy mô lớn , cốt truyện mang tính cách cộng đồng có hai loại sử thi Sử thi anh hùng

Sử thi thần thoại

* Đặc trưng của truyền thuyết : kể về sự kiện và

nhân vật liên quan đến sự kiện lịch sử theo xuhướng lí tưởng hoá

* Đặc trưng của truyện cổ tích : Miêu tả cuộc

đời và số phận bất hạnh của nhân vật đồng thời thểhiện ước mơ đổi đời

* Đặc trưng của truyện cười :

- Ngắn gọn , ít nhân vật gồm 2 yếu tố cười và bảnchất cái cười dựa vào thủ pháp , cử chỉ lời nói đểgây cười phê phán hoặc khôi hài

* Đặc trưng của ca dao :

- Lời hát than thân trách phận ngắn gọn thể hiệntình cảm , sử dụng nhiều biện pháp so sánh ẩn dụ,hoán dụ …

* Đặc trưng của truyện thơ ;

Cấu trúc đồ sộ , kết hợp giữa phương thức tự sự vàtrữ tình phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi nam

nữ

* Bảng hệ thống các thể loại của VHDG Truyện

dân gian Câu nói

dân gian

Thơ ca dân gian Sân khấu

ThầnthoạiTruyềnthuyết

Sử thi

Cổ tíchTruyệncườiNgụ ngôn

Tụcngữ

Ca daoDân ca

Vè Câu đố

TuồngChèoCải lươngMúa rối

* Ca dao than thân thường là phụ nữ nói chung , bị

ép duyên không làm chủ được số phận

Trang 6

cầu để mời mọc, tỏ tình trong bước đi ban đầu

của tình yêu…

Các biểu tượng: cây đa, bến nước, con

thuyền, gừng cay, muối mặn là những biểu

tượng gần gũi với người lao động, họ thường

dùng những biểu tượng này để nói lên tình

nghĩa thủy chung của mình

+ GV : Tiếng cười tự trào và phê phán trong ca

dao hài hước ?

+ HS : Nhắc lại

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập

vận dụng :

Bài 1 : HS tìm và đọc diễn cảm ba đoạn văn

trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”:

+ Đăm Săn rung khiên múa ………trúng một

cái chão cột trâu

+ Thế là Đăm Săn lại múa ……cũng không

thủng

+ Vì vậy, danh vang …….từ trong bụng mẹ

- HS phát hiện và phân tích hiệu quả nghệ thuật

của các biện pháp nghệ thuật kể tả của sử thi về

2 Bài tập 2/ 101:

Cái lõi

sự thậtlịch sử

Bi kịchđược

hư cấuthành

Nhữngchi tiếthoangđường,

kì ảo

Kết cụccủa bikịch

Bài họcrút ra

CuộcxungđộtgiữaADV –Triệu

Đà thời

kì ÂuLạc

Bi kịchtìnhyêulồngvào bikịch giađình,quốcgia

ThầnKimQuy,lẫy nỏthần,ngọctrai-giếngnước,dẫnADVxuốngbiển

Mất tấtcả:

-Tìnhyêu

-Giađình

-Đấtnước

Cảnhgiác giữnước,khôngchủquan,khôngnhẹ dạ

cả tin

4 Củng cố :

- Một số câu thơ trung đại, hiện đại có ảnh hưởng VHDG :

+ Sầu đong càng lắc càng đầy

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê

(Nguyễn Du)+ Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Thân em như quả mít trên cây

(Hồ Xuân Hương)+ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi

Đất nước ở trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể

Trang 7

Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

(Nguyễn Khoa Điềm)

5 Dặn dò :

- Hướng dẫn học bài: Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập vận dụng ở SGK

- Hướng dẫn chuẩn bị bài

- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài : Trả bài làm văn số 2

- Yêu cầu : Lập lại dàn ý cho bài viết số 2

Trang 8

1 Về kiến thức: Thấy được những ưu điểm và hạn chế về nội dung và hình thức của bài viết, nhất là

khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu và khả năng vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm một cách

có hiệu quả

2 Về kĩ năng: Tích luỹ kinh nghiệm viết văn tự sự để phục vụ cho những bài viết tiếp theo nói riêng, phục vụ cho hoạt động giao tiếp xã hội trong cuộc sống hằng ngày nói chung

2 Về thái độ: Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn tự sự để

chuẩn bị tốt cho bài viết sau

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- GV hường dẫn HS:

+ Xác định các yêu cầu đặt ra đối với bài viết

+ Xác định phương hướng làm bài

+ Đối chiếu những yêu cầu trên với thực tế bài làm của mình để nhận ra những ưu điểm và nhược điểmcủa bài viết

+ Lắng nghe nhận xét của GV để rút kinh nghiệm và học tập các ý hay

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

2 Kiểm tra bài cũ: (không)

3 Bài mới: Lời vào bài: Ở bài viết vừa rồi và qua các bài học, các em đã biết được cách viết một bài văn tự sự Tiết trả bài viết hôm nay sẽ giúp các em nhìn nhận lại những điểm thành công và khắc phục những nhược điểm trong bài viết vừa qua của mình.

GV Ghi lại đề bài.

* Hoạt động 1: Xác định yêu cầu chung của

bài viết.

- Thao tác 1: Xác định yêu cầu về kĩ năng.

+ GV: Phân tích đề bài: Bài văn yêu cầu kể lại

một kỉ niệm sâu sắc nhất về tình cảm gia đình,

tình thầy trò, tình bạn bè… tuỳ thuộc vào sự lựa

chọn chủ đề của người viết

+ GV: Trong câu chuyện, ta cần chọn ngôi kể

- Ngôi kể: thứ nhất (nhập vai nhân vật để kể điều

đã chứng kiến hoặc tham gia)

- Ngôn ngữ kể: cần phù hợp với bối cảnh của câu

Trang 9

- Thao tác 2: Xác định yêu cầu về nội dung.

+ GV: Khi kể chuyện, yêu cầu chúng ta phải lựa

chọn các sự việc và chi tiết như thế nào?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Qua câu chuyện kể, người kể cần phải

hướng đến mục đích gì?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Chi tiết kết thúc câu chuyện cần phải có

yêu cầu như thế nào?

+ HS: Trả lời.

- Thao tác 3: Xác định yêu cầu về tư tưởng,

tình cảm.

+ GV: Ta cần phải có ý thức như thế nào đối

với câu chuyện kể?

+ GV: Có thể trong một lần về thăm quê, trong

một lần cả lớp đi chơi, đi học nhóm hoặc trong

một lần mình được điểm tốt, hay một lần mình

mắc lỗi được thầy cô rộng lượng tha thứ…

- Thao tác 2: Xác định yêu cầu cụ thể của

thân bài.

+ GV: Trong phần thân bài, trước tiên ta phải

nêu lên điều gì?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Nghĩa là: tình cảm gắn bó lâu bền hay

nhân vật đó ta chỉ mới gặp, mới quen hay mới

được gặp thầy (cô) bộ môn hoặc chủ nhiệm

“Vào giờ kiểm tra, tôi không học thuộc bài

nhưng không nói sự thật Tôi tìm đủ lí do để

biện hộ như mẹ tôi bị ốm… nhưng không ngờ

hôm trước, cô có gọi điện thoại cho mẹ tôi để

trao đổi tình hình học tập của tôi Nhưng ngay

lúc tôi nói dối ấy, cô không nói lên sự thật hay

chuyện

- Kĩ năng: phát uy khả năng biểu cảm và tự sự

trong bài viết

- Câu chuyện phải có ý nghĩ nhân sinh phù hợp

- Lựa chọn chi tiết kết thúc phù hợp, có thể bày tỏsuy nghĩ và rút ra ý nghĩa từ câu chuyện

(a) Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân

với người được chọn kể

(b) Kể về kỉ niệm:

- Câu chuyện diễn ra khi nào?

- Nội dung cụ thể ra sao?

+ Sự việc xảy ra như thế nào?

+ Cách ứng xử của mọi người ra sao?

Trang 10

trách phạt tôi Để giữ thể diện cho tôi, cuối giờ

học hôm đó, cô gọi tôi ở lại để “hỏi thăm” tình

hình sức khoẻ của mẹ tôi”.

+ GV: Sau khi kể diễn biến của sự việc, ta có

thể nêu lên điều gì?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Đó có thể là một bài học, hoặc nhờ đó

mà ta thêm yêu quý ông bà, cha mẹ, thầy cô

hoặc bạn bè của mình… hơn

- Thao tác 3: Xác định yêu cầu cụ thể của kết

- Thao tác 1: Giáo viên nêu những ưu điểm

của các bài viết.

+ GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ năng.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Nêu ưu điểm về mặt nội dung.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Nhận xét về tư tưởng, tình cảm của học

sinh thể hiện trong bài viết

+ GV: Nêu một số sai sót về hành văn và yêu

cầu học sinh sửa chữa

+ HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận.

- Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết.

- Kỉ niệm ấy để lại trong bản thân điều gì?

3 Kết bài:

- Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy

- Bày tỏ niềm tự hào hoặc hạnh phúc của mình

III Nhận xét về bài làm của học sinh

1 Ưu điểm:

- Kĩ năng:

+ Bố cục hợp lí

+ Ngôi kể: phù hợp+ Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểucảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu.+ Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu

- Nội dung:

+ Kể được diễn biến của sự việc.

+ Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu,cảm động của câu chuyện

- Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ

- Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi họcthời gian dài mà lớp không quan tâm tìm hiểu…

- Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiêncho câu chuyện kể

- Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo

- Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò

- Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”,

“chuyện lặc vặc”, “mới ton”

3 Thống kê:

Trang 11

+ GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung

+ GV: Đọc một bài viết yếu kém.

+ GV: Trả bài viết chọ học sinh

+ GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê các

chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng

- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của cô giáo để thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm cụ thể trong

bài viết của mình

5 Dặn dò :

a) Hướng dẫn học bài :

Tự rút kinh nghiệm qua bài viết này và cách khắc phục ở bài viết tiếp theo

b) Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Trao đổi bài viết cho nhau để đọc và rút kinh nghiệm, cố gắng học hỏi ở các bài viết tốt

- Soạn bài mới : Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIX:

Trang 12

1 Về kiến thức: Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học

chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam

từ TK X đến hết TK XIX

2 Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, phát hiện và chứng minh các luận điểm văn học sử

một cách có hệ thống, kĩ năng sử dụng SGK kết hợp với lời giải thích, phân tích của GV

2 Về thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Là bài văn học sử nên SGK trình bày khá rõ hệ thống luận điểm, nội dung kiến thức, nên:

+ HS làm việc với SGK là chủ yếu dưới sự hướng dẫn của GV

+ GV hướng dẫn HS, giúp HS nắm được những khái niệm, những phạm trù văn học

- GV làm sáng tỏ những vấn đề của văn học sử bằng việc phân tích những hiện tượng văn học, nhữngtác giả, tác phẩm văn học cụ thể

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

- Thiết kế giáo án

2 Học sinh:

- Chủ động tìm hiểu về nội dung bài học thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK

- Đọc kỹ nội dung bài Tìm đọc lại các tác phẩm đã học ở bậc THCS, đọc thêm các tác phẩm văn họckhác

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP

2 Kiểm tra bài cũ: (không)

3 Bài mới: Lời vào bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các

+ GV: Đặc điểm của nền VH này ?

+ HS : Nêu đặc điểm.

- Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nền văn

- Thể loại: Tiếp thu thể loại của VH TrungQuốc: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, tiểuthuyết chương hồi …

2 Văn học chữ Nôm

Trang 13

học chữ Nôm

+ GV: Đặc điểm của nền VH này ?

+ HS : Nêu đặc điểm.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Các giai đoạn phát triển của VHVN giai đoạn

này

+ GV: Giai đoạn này có mấy giai đoạn phát triển

và đặc điểm của từng giai đoạn ?

+ GV: Gọi HS nêu những tác phẩm tiêu biểu của

giai đoạn này ?

- Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Giai

đoạn từ TK XV đến hết TK XVII

+ GV: Văn học giai đoạn này có đặc điểm như

thế nào?

+ HS : Trả lời.

+ GV: Gọi HS nêu những tác phẩm tiêu biểu của

giai đoạn này ?

+ HS : Trả lời.

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giai

đoạn văn học từ TK XVIII đến nửa đầu TK

XIX

+ GV: Đặc điểm tình hình giai đoạn này ?

+ HS : Trả lời.

- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn VHchữ Hán

- Thể loại: Chủ yếu là thơ, ít có tác phẩm vănxuôi, phú, văn tế …

II Các giai đoạn phát triển của VHVN từ

TK X đến hết TK XIX

1 Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV

* Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: Phát triển trong

hoàn cảnh lịch sử dân tộc ta giành được quyềnđộc lập, tự chủ (Hai lần chiến thắng quân Tống,

3 lần chiến thắng quân Nguyên Mông … )

* Các bộ phận văn học: Phát triển bằng chữ

Hán , từ TK XIII có chữ Nôm ; chữ Hán vẫn giữthành tựu chính

•Nghệ thuật : sử dụng văn chính luận , thơ phú

• Tác phẩm : chiếu dời đô , Nam Quốc Sơn Hà ,

Hịch tướng sĩ …

2 Giai đoạn từ TK XV đến hết TK XVII

* Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: Tiếp tục làm nên

kì tích trong kháng chiến chống quân NguyênMông

* Nghệ thuật: VH chữ Hán phát triển với nhiều

thể loại phong phú , đặc biệt là thành tựu củavăn chính luận

* Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập

3 Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX

* Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: Đất nước có

nhiều biến động , bão táp của cuộc khởi nghĩanông dân đã lật đổ chế độ PK đàng Ngoài (ChúaTrịnh) Và đàng Trong (chúa Nguyễn)

* Các bộ phận văn học: Phát triển vượt bật , có

nhiều đỉnh cao nghệ thuật là giai đoạn rực rỡnhất của VHTĐ

* Nội dung: Xuất hiện trào lưu VH nhân đạo

chủ nghĩa , tiếng nói đòi quyền sống hạnh phúccho con người , nhất là phụ nữ

* Nghệ thuật : Phát triển cả văn xuôi và văn

vần, cả VH chữ Hán và chữ Nôm

* Tác phẩm: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh

phụ ngâm, Cung oán ngâm

4 Giai đoạn nửa cuối TK XIX

Trang 14

Giai đoạn nửa cuối TK XIX

+ GV: Đặc điểm tình hình giai đoạn này ?

+ HS : Trả lời.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Đặc điểm lớn về nội dung giai đoạn này

+ GV: Giai đoạn văn học này có những nội dung

nào ?

+ HS : có 2 nội dung yêu nước và nhân đạo

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Chủ nghĩa yêu nước

+ GV: Thế nào là yêu nước ?

+ HS : Trả lời.

- Các tác phẩm tiêu biểu?

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Chủ nghĩa nhân đạo

+ GV: Thế nào là nhân đạo ?

+ HS : Trả lời.

- Các tác phẩm tiêu biểu?

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Đặc diểm lớn về nghệ thuật của văn học từ TK

X đến hết TK XIX

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm

+ GV: Thế nào là quy phạm ?

+ HS : Trả lời.

+ GV: Việc tuân thủ tính quy phạm và phá vỡ

tính quy phạm thể hiện điều gì của nhà văn?

+ HS : Trả lời.

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Khuynh hướng trang nhã và khuynh hướng

bình dị

+ GV: Thế nào là Khuynh hướng trang nhã và

khuynh hướng bình dị,

+ HS : Trả lời

- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc

Tiếp thu & dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước

ngoài trong văn học

+ GV: Văn học nước ta giai đoạn này đã tiếp thu

& dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài như

* Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: Pháp xâm lược

Việt Nam, nhân dân cả nước kiên cường bấtkhuất đứng lên chống giặc

* Nội dung: Phát triển phong phú với âm hưởng

1 Chủ nghĩa yêu nước

- Yêu nước gắn với tư tưởng trung quân, quyếtchiến quyết thắng chống ngoại xâm, ý thức đọclập tự do, tự cường dân tộc, xót xa trước cảnhnước mất nhà tan, biết ơn anh hùng đã hi sinh vì

tổ quốc

* Tác phẩm tiêu biểu : Nam quốc sơn hà , ( Lý

Thường Kiệt , Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn )Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( NĐC )

2 Chủ nghĩa nhân đạo

- Ảnh hưởng tư tưởng của đạo phật: Thươngngười như thể thương thân, đòi quyền sống,quyền tự do, đấu tranh bênh vực, tố cáo lựclượng chà đạp áp bức con người

* Tác phẩm tiêu biểu : Truyện Kiều , Cung Oán

* Quy phạm : Quy định chặt chẽ khuôn mẫu, coi

trọng mục đích giáo huấn coi trọng chặt chẽ vềkết cấu

* Tuân thủ tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm : phát huy cá tính sáng tạo của nhà văn

2 Khuynh hướng trang nhã và khuynh hướng bình dị

- Đề tài hướng tới cái cao cả , trang trọng hơn làcái bình dị ,

- Nghệ thuật hướng tới cái tao nhã mĩ lệ …

3 Tiếp thu & dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài

- Tiếp thu văn học Trung Quốc: dùng ngôn ngữchữ Hán, thể loại tiếp thu thể cổ phong, Đườngluật, văn vần

Trang 15

thế nào?

+ HS : Trả lời. - Việt hoá thơ Đường thành thơ Nôm Đườngluật

4 Củng cố:

- Tìm một số dẫn chứng thể hiện chủ nghĩa yêu nước trong văn học?

=> Anh hùng tiếng đã gọi rằng

Giữa đường thấy sự bất bằng mà tha

(Truyện Lục Vân Tiên)Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ

( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

(Bình Ngô đại cáo)

Ai bảo xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một nhành mai

( Mãn Giác Thiền Sư)

1 Phân tích đặc điểm của đoạn hội thoại nà SGK đã dẫn

2 Từ những điều đã phân tích trên, em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

3 Trong đoạn đối thoại trên, em thấy ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nào? Ngoài ra, ngôn ngữ sinhhoạt còn tồn tại ở dạng nào khác?

4 Giải bài tập1

5 Giải bài tập 2

Trang 16

Tuần 12

Ngày soạn: 01/11/2009

Tiết 36: tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với

các đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác

2 Về kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày, nhất là việc dùng

từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ và nói chung là thể hiện văn hoá giao tiếp trong đời sốnghiện nay

2 Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- GV cần khái quát hoá các hiện tượng cụ thể, tức là từ hiện tượng sử dụng ngôn ngữ để đi đến kháiniệm:

+ Nêu hiện tượng: đọc ví dụ (yêu cầu đọc đúng và diễn cảm)

+ Trả lời các câu hỏi và nhận xét về hiện tượng, rút ra định nghĩa hoặc tính chất, đặc điểm sơ bộ

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

2 Kiểm tra bài cũ:

Bài: “KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX”

a Văn học trung đại bao gồm các bộ phận nào? Giải thích về hai bộ phận đó?

b Văn học trung đại bao gồm những bộ phận nào? Giai đoạn nào có thể được xem là phát triển rực rỡnhất của văn học trung đại?

c Trình bày những đặc điểm lớn của văn học trung đại về mặt nội dung?

d Văn học trung đại có những đặc điểm nghệ thuật nào nổi bật?

3 Bài mới: Lời vào bài: Như ta đã biết, trong cuộc sống, con người giao tiếp với nhau bằng một công cụ vô cùng quan trọng, đó là ngôn ngữ Ngôn ngữ ta thấy nó tồn tại ở hai dạng nói và viết Trong đó, nói là hình thức giao tiếp mà ai cũng có thể thực hiện được Để hiểu rõ hơn về ngôn ngữ nói, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

về ngôn ngữ sinh hoạt

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

về khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

+ GV: Gọi HS đọc ngữ liệu ở SGK Yêu cầu

đọc: to, rõ, có ngữ điệu phù hợp với một cuộc

giao tiếp Hướng dẫn học sinh trả lời lần lượt

các yêu cầu của ngữ liệu

- Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời

gian nào?

I Tìm hiểu chung:

1 Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

a) Xét ngữ liệu:

+ Không gian: tại khu tập thể X

+ Thời gian: buổi trưa

+ Nhân vật tham gia hội thoại: Lan, Hùng, mẹ

Trang 17

- Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ

giữa họ như thế nào?

- Nội dung cuộc hội thoại?

+ GV: Từ những điều đã phân tích trên, em

hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

.-Thao tác 2: Cho học sinh tìm hiểu các dạng

biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

+ GV: Trong đoạn đối thoại trên, em thấy

ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nào?

- Ngoài ra, ngôn ngữ sinh hoạt còn tồn tại ở

+ GV: gọi học sinh đọc to bài tập

+ GV: Ý nghĩa về nội dung của câu ca dao 1 là

gì?

+ HS: Phát biểu.

+ GV: Chốt lại: Nói như thế nào để mọi người

nghe - hiểu để vui vẻ và đồng tình

+ GV: Ý nghĩa về nội dung của câu ca dao 2 là

+ Thái độ của nhân vật

o Lan và Hùng: gào lên giữa trưa

o Mẹ Hương: ôn tồn , nhã nhặn

o Bác hàng xóm: khó chịu, không hài lòng khi Lan

và Hùng nói to vào buổi trưa

b) Khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng

nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩa,tình cảm nhu cầu trong cuộc sống

2 Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

- Dạng nói: đối thoại, độc thoại

- Dạng viết: nhật kí, hồi kí, thư từ

- Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời nói nhưng đãđược gọt giũa

- Câu 2:

+ Muốn biết vàng tốt phải thử lửa + Chuông ta phải thử tiếng để thấy độ vang + Con người qua lời nói để biết được tính tình

2 Bài tập 2:

Đoạn trích “Bắt Sấu rừng U Minh Hạ ”

- Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng táihiện có sáng tạo

- Dấu hiệu nhận biết: Cách dùng từ ngữ hàng ngày:

+ Đi ghe xuồng + Ngặt tôi không mang thứ phú quý đó + Cực lòng biết bao khi nghe miệt Rạch Giá

4 Củng cố:

- Hãy nối ví dụ ở cột A và loại văn bản ở cột B cho phù hợp:

a) Lan ơi đã làm bài chưa? – Tớ làm rồi! 1 Thư từ

b) Mình đã làm me buồn Thương mẹ quá! Phải

làm sao bây giờ?

2 Nhật kí

c) Mình viết vài dòng để Trang biết tình hình

Nhớ thông tin cho mình nhé!

3 Đọc thoại

d) Ngày đó mình mới học lớp 5 Còn phải bố mẹ

đèo……

4 Đối thoại

Trang 18

e) Ngày 5/11/2006 Buổi sáng nay trời đẹp quá! 5 Hồi ức cá nhân

- Đọc văn bản bài thơ và xác định thể loại, bố cục bài thơ?

- Câu thơ đầu cho ta hình dung được hình ảnh của người tráng sĩ với tư thế như thế nào?

- Câu thơ tiếp theo khái quát được sức mạnh như thế nào của quân và dân thời Trần?

- Phạm Ngũ Lão có quan niệm như thế nào về hai chữ “công danh”?

- Câu thơ cuối cho em hình dung được gì về con người Phạm Ngũ Lão?

- Cái hay của bài thơ theo cảm nhận của em là gì?

Trang 19

-1 Về kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân

cách cao cả, cảm nhận được vẻ đẹp của thời đại qua hình tượng “ba quân” với sức mạnh và khí thế

hào hùng Vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào nhau

- Nghệ thuật thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, hoànhtráng mang tầm vóc sử thi

2 Về kĩ năng:

- Vận dụng những kiến thức đã học về thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích được thành công nghệthuật của bài thơ: thiên về gợi, bao quát gây ấn tượng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hoành tráng, đạt tớiđộ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ

- Rèn kĩ năng đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật theo cách phân tích hai nửa tiền giải, hậu giải củaKim Thánh Thán

2 Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Kết hợp việc giảng bài thơ với tạo không khí lịch sử, tạo mối liên hệ giữa hình tượng trang nam nhivới hình tượng người anh hùng Phạm Ngũ Lão (có thể kể ngắn gọn một vài chiến công lịch sử thờiTrần, một vài chi tiết về Phạm Ngũ Lão mà sử sách còn ghi chép)

- Trong khi giảng kết hợp phát vấn, đặt câu hỏi để HS phát hiện trong tâm, những yếu tố then chốt củabài thơ: hình ảnh con người cầm ngang ngôn giáo trấn giữ non sông đã mấy thu, hình ảnh ba quân vớisức mạnh, khí thế nuốt trôi trâu, nỗi “thẹn” có giá trị nhân cách lớn lao

- Khơi gợi để HS tự liên hệ với bản thân, có ý thức tu dưỡng nhân cách, sống có hoài bão, có quyếttâm thực hiện hoài bão

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

- Thiết kế giáo án

2 Học sinh:

+ Đọc tác phẩm

+ Trên cơ sở đọc phần dịch nghĩa và phần dịch thơ, HS tự phát hiện những điểm khác nhau giữa

nguyên văn chữ Hán và bản dịch để hiểu bài thơ sâu sắc hơn

+ HS đọc chú thích kĩ để tìm hiểu câu thơ thứ hai, tự lựa chọn cách hiểu hợp lí

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP

2 Kiểm tra bài cũ: Bài: “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT”

Yêu cầu:

- Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

- Tìm 2 ví dụ về PCNN sinh hoạt và phân tích?

3 Bài mới: Lời vào bài: Như trong bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”

đã giới thiệu, thơ văn thời Trần của các vua quan tướng sĩ đều phản ánh “Hào khí Đông A” Trong đó,

ta phải kể đến là bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão Bài thơ là lời tâm sự để bày tỏ ý chí và

niềm tự hào dân tộc Vậy ý chí và niềm tự hào được thể hiện ra sao? Đó là nội dung của bài thơ chúng

ta cần tìm hiểu hôm nay

Trang 20

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu chung về văn bản.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về

tác giả

- GV: Gọi học sinh đọc phần “Tiểu dẫn” của

sách giáo khoa trang 115

- HS: Đọc to, rõ.

- GV chốt lại những ý chính về

- GV: Lưu ý học sinh học phần này ở phần

“Tiểu dẫn” của sách giáo khoa trang 115.

- GV: Em hãy nhắc lại những tác phẩm mà

Phạm Ngũ Lão còn để lại?

- HS: Trả lời.

- GV chốt lại những ý chính về

- GV: Lưu ý học sinh cũng học phần này ở

phần “Tiểu dẫn” của sách giáo khoa trang 115.

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về

văn bản

- Hoàn cảnh sáng tác?

- GV: Nêu yêu cầu đọc và gọi học sinh đọc

diễn cảm bài thơ :

+ Đọc với giọng hùng tráng, chậm rãi, theo

cách ngắt nhịp 4/3

+ Đọc cả bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch

thơ

- GV: Nhận xét cách đọc của học sinh.

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhan đề chữ

Hán của bài thơ: Theo em hiểu “Thuật hoài” ở

đây có nghĩa là gì?

- GV chốt lại:

+ Thuật: Bày tỏ ra.

+ Hoài: Nỗi lòng, tấm lòng.

 “Thuật hoài”: Bày tỏ nỗi lòng của mình

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể thơ và

bố cục của bài thơ:

- GV: Bài thơ được viết theo thể loại gì?

- HS: Trả lời.

- GV nói thêm: Bản dịch của bài thơ này cũng

theo thể thơ ấy

- GV: Em thử nêu bố cục của bài thơ?

- HS: Trả lời.

- GV khẳng định đây là cách phân chia theo bố

cục tiền giải – hậu giải.

- GV: Từ bố cục đã phân chia ở trên, em hãy

nêu lên chủ đề của bài thơ và ý nghĩa của từng

phần?

- GV chốt lại:

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu văn bản bài thơ.

- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Hình tượng con người thời Trần

+ Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chốngNguyên - Mông

+ Thích đọc sách, ngâm thơ và được ngợi ca làngười văn võ toàn tài

- Những tác phẩm của Phạm Ngũ Lão:

+ Tỏ lòng (Thuật hoài).

+ Viếng Thượng Tướng quốc công Hưng Đạo Đại

Vương (Vãn Thượng Tướng quốc công Hưng Đạo

Đại Vương)

2 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Tỏ lòng”:

- Năm 1282 quân Nguyên đòi mượn đường đánhChiêm Thành,nhưng thực ra định xâm lược nước

ta Trước tình hình ấy, vua Trần mở hội nghị BìnhThan bàn kế hoạch đánh giặc Sau đó, Phạm NgũLão và một số vị tướng được cử lên biên ải phíaBắc để trấn giữ đất nước Hoàn cảnh lịch sử chắcchắn đã ảnh hưởng nhiều đến hào khí trong bài thơ

3 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ

Hán

4 Bố cục:

+ Hai câu đầu: Vẻ đẹp hào hùng của con người

thời Trần

+ Hai câu sau: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí

tưởng của tác giả

5.Chủ đề: Chí làm trai với lí tưởng “trung quân ái

quốc”.

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Hình tượng con người thời Trần:

- “Hoành sóc giang san kháp kỉ thu”

Trang 21

- GV: Gọi học sinh đọc lại hai câu thơ đầu cả

phần phiên âm và dịch nghĩa, dịch thơ?

- HS: Đọc diễn cảm.

- GV định hướng cho học sinh tìm hiểu câu thơ

thứ nhất

- GV: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ

“Hoành sóc” trong câu thơ đầu tiên?

- HS: Phát biểu.

- GV: So với phần nguyên tác, người dịch thơ

đã dịch như thế nào về nghĩa của từ “Hoành

sóc”?

- HS: Phát biểu.

- GV: Chốt lại:

 Cách dịch thơ chưa hoàn toàn chuẩn xác:

“Hoành sóc” không phải là múa giáo mà là

cầm ngang ngọn giáo, cắp ngang ngọn giáo

- GV: Từ “Hoành sóc” này gợi cho ta hình

dung được hình ảnh của người tráng sĩ với tư

thế như thế nào?

- HS: Phát biểu

- GV nói thêm: Tư thế này đã bị giảm đi khi

dịch sang thơ là “múa giáo”.

- GV: Còn từ “giang san” có nghĩa là gì? Cụm

từ này gợi cho người đọc hình dung ra một

không gian như thế nào?

- HS: Phát biểu

- GV: Còn cụm từ “kháp kỉ thu” có nghĩa là

gì? Cụm từ này cho ta biết được điều gì?

- HS: Trả lời.

- GV: Như vậy, trong một không gian và thời

gian kì vĩ như thế, hình ảnh của người tráng sĩ

hiện lên với tư thế và hành động như thế nào?

+ Không gian và thời gian ở đây rất rộng lớn

Lồng vào không gian và thời gian này là hình

ảnh của một con người dũng mãnh đang xông

xáo, luôn ở tư thế sẵn sàng, bất chấp mọi hiểm

nguy gian nan để chiến đấu bảo vệ non sông

đất nước

+ Đó chính là một tư thế hiên ngang, hào

hùng, mang tầm vóc của vũ trụ

- GV chuyển ý:

+ Nhưng điều mà câu thơ muốn nói không

dừng lại ở đó Câu thơ còn ẩn chứa một niềm

tự hào của tác giả về trọng trách mà mình được

đảm nhiệm; tự hào về tư thế hiên ngang, lẫm

liệt của những tướng lĩnh và quân lính thời

Trần

(Múa giáo non sông trải mấy thu)

+ Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo trấn giữ biên

cương

 vẽ lên tư thế hiên ngang, kiên cường, lẫm liệtcủa người tráng sĩ

+ Giang san: đất nước, non sông

 không gian rộng lớn, kì vĩ, có tầm vóc vũ trụ

+ Kháp kỉ thu: đã trải qua mấy mùa thu, mấy năm

Trang 22

+ Niềm tự hào đó còn được thể hiện ở câu

thơ thứ hai

- GV: “Tam quân” ở đây có nghĩa là gì?

- HS: Trả lời.

- GV: Chốt lại:

- GV: Theo em, hình ảnh này còn mang ý

nghĩa tượng trưng nào khác?

- HS: Trả lời.

- GV: Sức mạnh này đã được tác giả cụ thể

hóa bằng biện pháp nghệ thuật gì?

- HS: Trả lời.

- GV: Thủ pháp so sánh này có hiệu quả gì?

- HS: Trả lời.

- GV: Khí thế đó còn được thể hiện như thế

nào? Qua thủ pháp nghệ thuật gì?

- HS: Trả lời.

- GV: Ngoài cách hiểu này ta còn có cách hiểu

nào khác?

- HS: Còn có cách hiểu – khí thế hùng dũng

nuốt trôi cả trâu.

- GV: Theo em, trong hai cách hiểu trên, cách

hiểu nào là hay hơn, có tính thẩm mĩ hơn?

- HS: Cách hiểu thứ hai là hay hơn và có tính

thẩm mĩ hơn.

- GV nói thêm:

+ Hiểu như lời dịch thơ cũng không sai Ba

quân có sức mạnh tựa như hổ báo, nuốt trôi cả

trâu Song cách hiểu này không tạo ra được

tính thẩm mĩ của thơ

+ Ở đây ta nên hiểu: Ba quân có sức mạnh

tựa như hổ báo, sức mạnh xung thiên, bốc lên

tận trời, làm mờ cả sao Ngưu Hiểu như thế

vừa mạnh mẽ vừa giàu yếu tố thẩm mĩ cho thơ

- GV: Từ cách hiểu đó, em hãy nêu nhận xét

của mình về khí thế và sức mạnh của quân đội

nhà Trần?

- HS: Nhận xét.

- GV: Tiểu kết.

- GV khẳng định thêm:

Tóm lại, chính những con người với tư thế

hào hùng, hiên ngang, có tinh thần quyết chiến,

quyết thắng (mà câu thơ đầu đã thể hiện) đã

làm nổi bật được sức mạnh vật chất và cả tinh

thần của dân tộc ta Đó cũng chính là niềm tự

hào của cả dân tộc chúng ta

- GV chuyển ý:

Nếu như ở hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ Lão

bày tỏ niềm tự hào về hình ảnh hào hùng của

dân tộc, thì đến hai câu thơ cuối, ông bày tỏ

trực tiếp những điều trăn trở sâu kín trong lòng

mình

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

(Ba quân thế mạnh nuốt trôi trâu)

+ Tam quân:

 nghĩa hẹp: ba đạo quân (tiền quân, trung quân,hậu quân)

 nghĩa rộng: chỉ toàn thể quân dân thời Trần

 tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc

 khí thế, sức mạnh làm lay chuyển cả đất trời

 Câu thơ làm nổi bật được sức mạnh, “Hào khí

Đông A” của dân tộc và niềm tự hào của tác giả.

2 Nỗi lòng của tác giả:

- “Nam nhi vị liễu công danh trái”

Trang 23

nỗi lòng của tác giả.

- GV: Gọi học sinh đọc diễn cảm hai câu thơ

cuối?

- HS: Đọc diễn cảm.

- GV định hướng cho học sinh tìm hiểu câu thơ

thứ ba

- GV: Em hiểu thế nào về hai cụm từ “công

danh nam tử” và “công danh trái”?

- HS: Nêu lên cách hiểu của mình:

+ “công danh nam tử”: sự nghiệp và công

danh của kẻ làm trai

+ “công danh trái”: món nợ công danh sự

nghiệp

- GV: Chốt lại ý thứ hai.

- GV: Như vậy, theo em, ở đây Phạm Ngũ Lão

có quan niệm như thế nào về hai chữ “công

danh”?

- HS: Trả lời.

- GV giải thích thêm:

+ Đây cũng là quan niệm của kẻ nam nhi

trong xã hội trung đại Người ta quan niệm

rằng: Người đàn ông sinh ra là có món nợ tang

bồng (tang: dâu, bồng: cỏ bồng; tang hồ bồng

thỉ: cung bằng cành cây dâu, tên bằng cỏ

bồng)

Ngày xưa, hễ sinh ra con trai, người ta dùng

cung tên ấy bắn ra sáu phương, ngụ ý là sau

này đứa con trai đó sẽ tung hoành giữa trời

cao đất rộng, lập được công danh

+ Chỉ ai trả được món nợ ấy mới xứng đáng

là “nam tử”

Ở đây, Phạm Ngũ Lão cũng đang bày tỏ cái

chí đó của mình

- GV: Quan niệm này cũng được một nhà thơ

khác nhắc đến Đó là nhà thơ nào? Hai câu thơ

đó là gì?

- HS: trả lời:

Đó là nhà thơ Nguyễn Công Trứ - trong bài

thơ “Chí nam nhi”:

“Làm trai đứng ở trong trời đất,

Phải có danh gì với núi sông”

- GV: Theo em hiểu, cụm từ “nam nhi vị liễu”

ở đây cho ta biết điều gì?

+ Như vậy, món nợ công danh hay là chí làm

trai theo quan niệm của Phạm Ngũ Lão ở đây

có tác dụng tích cực

(Công danh nam tử còn vương nợ)

+ “công danh trái”: món nợ công danh, sự nghiệp

của kẻ làm trai (công danh nam tử).

 công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đờicần phải trả của kẻ làm trai

+ Nam nhi vị liễu: chưa trả xong món nợ công

danh của kẻ làm trai

 khát vọng lập công, lập danh để giúp nước, giúpđời

 Tác giả cho rằng mình chưa trả xong món nợcông danh nên trăn trở và băn khoăn

Trang 24

+ Nó thôi thúc, cổ vũ cho con người từ bỏ lối

sống tầm thường, ích kỉ để sẵng sàng hi sinh,

chiến đấu cho sự nghiệp chung của dân tộc

- GV chuyển ý:

Từ suy nghĩ về cái nợ đó, trong tâm trạng của

Phạm Ngũ Lão nảy sinh một nỗi “thẹn”.

- GV: Vũ Hầu ở đây là ai mà tác giả lại cảm

thấy thẹn khi nghe dân gian nhắc đến?

- HS: Trả lời theo chú thích của sách giáo

khoa

- GV: Trình bày dụng cụ trực quan: Hình

ảnh của Khổng Minh.

- GV giải thích thêm về Khổng Minh:

+ Gia Cát Lượng là người tài năng xuất

chúng và trung thành.Ông đã lập những mưu

kế tài giỏi để giúp cho Lưu Bị lập nên nhà

Thục, đánh bại tên tướng gian hùng là Tào

Tháo

+ Một trong các mưu kế của Khổng Minh

còn lưu truyền lại cho đến ngày nay là chuyện

ông dùng “kế hỏa công” Tức là cho quân lính

bắn từ xa những mũi tên có tẩm dầu để đốt

cháy những chiến thuyền lớn của Tào Tháo,

khiến cho Tào Tháo tổn thất nặng nề mà phải

lui quân

+ Ngoài ra, ông cũng có những cách để tập

luyện cho quân lính bắn những mũi tên đi rất

xa

- GV: Như vậy, khi so sánh mình với Khổng

Minh, tại sao Phạm Ngũ Lão cảm thấy hổ

Đây cũng là cái chí, cái tâm của người anh

hùng mà Phạm Ngũ Lão luôn luôn đeo đuổi và

quyết tâm thực hiện bằng được

- GV: Tổng kết lại nội dung bốn câu thơ:

Như vậy ta thấy nếu như ở hai câu thơ đầu,

Phạm Ngũ Lão “tỏ lòng” một cách gián tiếp về

sự tự hào và tin tưởng của nình vào sức mạnh

của dân tộc, thì ở hai câu thơ sau, ông “tỏ

- “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”

(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)

+ Vũ Hầu: Khổng Minh Gia Cát Lượng đời Hán,

nổi tiếng tài đức, có công lớn giúp Lưu Bị lập nêngiang sơn

Trang 25

- GV: Bài thơ có đặc điểm nổi bật gì về mặt

nghệ thuật?

- HS: Trả lời.

- GV khẳng định thêm:

+ Bài thơ đạt tới độ súc tích cao: chỉ có 4 câu,

mỗi câu 7 chữ nhưng diễn tả rất đầy đủ và ấn

tượng về cái chí, cái tâm của một người anh

hùng

+ Ngoài ra, bài thơ còn có những hình ảnh

mang đậm chất sử thi:

 Con người xuất hiện với tư thế kì vĩ;

 Không gian kì vĩ, bao la;

 Thời gian cũng kì vĩ, bao la;

- GV: Còn về mặt nội dung, bài thơ thể hiện

- Qua bài học này nắm được:

+ Nội dung: Vẻ đẹp của con người và thời đại thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và

nhân cách lớn lao, sức mạnh và khí thế hào hùng Đó chính là tinh thần và khí phách của “Hào khí

Đông A”.

+ Nghệ thuật: thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tượng nhân vật lớn lao, hoành tráng,

mang tầm vóc sử thi

- Học xong bài thơ này, em có ấn tượng gì về vẻ đẹp của con người thời Trần?

- Ngày nay, thế hệ trẻ học được gì ở họ?

=> HS: Phát biểu tự do.

5 Dặn dò:

a) Hướng dẫn học bài:

- Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và bản dịch thơ.)

b) Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Soạn bài học tiết kế tiếp: Bài “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi

Câu hỏi:

1 Tìmhiểu vài nét về xuất xứ, chủ đề bài thơ?

2 Cảnh sắc ngày hè được tác giả miêu tả như thế nào?

3 Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của bài thơ? Các động từ mạnh gợi cho em cảm nhận gì vềcảnh vật?

4 Theo em, câu thơ đầu hé mở cho ta biết gì về hoàn cảnh của nhà thơ? Bài thơ này được Nguyễn Trãisáng tác trong hoàn cảnh nào? Đây là một hoàn cảnh như thế nào đối với nhà thơ?

6 Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên, em có cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ trong hoàn cảnhbất đắt dĩ này?

Trang 26

Tuần 13

Ngày soạn: 01/11/2009

Tiết 38: đọc văn

CẢNH NGÀY HÈ(Nguyễn Trãi) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Về kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè Qua bức tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn

Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước

- Vẻ đẹp thơ Nôm của Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, mới mẻ, đan xen câu 6 tiếng trong bài thơ thấtngôn

2 Về kĩ năng: Có kĩ năng phân tích một bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

2 Về thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với cuộc sống người dân.

- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua bài học:

+ Tự nhận thức về giá trị cuộc sống cho bản thân qua bài thơ

+ Xác định lối sống cao đẹp gắn với thiên nhiên

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

- Thiết kế giáo án

2 Học sinh:

- Đọc kĩ văn bản

- Phân tích nội dung bài học thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về giá trị chân chính và sâu sắc nhất trong cuộc sống được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên, quê hương xứ sở.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nét đẹp về nhân cách của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ là gì? Qua đó, em hãy rút ra bài học về lẽsống cho mình?

Đáp án:

* Hào khí Đông A:

-Hình ảnh con người xuấ hiện với tư thế lơn lao kì vĩ, hào hùng

- Sức mạnh lớn lao của quân đội nhà Trần

* Nhân cách Phạm Ngũ Lão:

- Khát vọng lập công danh giúp nước giúp đời

- Ý thức trách nhiệm với non sông đất nước

3 Bài mới: Lời vào bài: Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả của thiên cổ hùng văn “Đại cáo bình

Ngô” mà các em đã được học ở THCS, ông còn là một trong những người đầu tiên làm thơ bằng chữ

Nôm.Chứng tích còn lại cho đến ngày nay là tập thơ “Quốc âm thi tập”, trong đó có bài thơ “Cảnh

ngày hè” mà ta được tìm hiểu hôm nay.

Trang 27

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

vi nt về xuất xứ, chủ đề bài thơ

+ GV: Em hãy nêu những nét chính về tập

thơ?

+ GV: Căn cứ vào phần “Tiểu dẫn” SGK, em

hãy cho biết xuất xứ bài thơ?

+ GV: Bài thơ này được Nguyễn Trãi sáng tác

trong hoàn cảnh nào?

+ GV: Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này vào

năm 1438- 1439 lúc ông về trông coi chùa Tư

Phúc ở Côn Sơn nên ông được rỗi rãi một cách

bất thường

+ GV: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài

thơ Yêu cầu:

o Ngắt nhịp đúng những câu thơ lục ngôn

o Giọng: Thanh thản, vui tươi

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu

nội dung văn bản

+ GV: Cảnh sắc ngày hè được tác giả miêu tả

như thế nào?

+ GV: Liên hệ: Sau này, Nguyễn Du đã miêu

tả:

“Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”

 “Lập loè”: Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc.

+ GV: Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp

của bài thơ?

+ GV: Các động từ mạnh gợi cho em cảm

nhận gì về cảnh vật?

+ GV: Nguyễn Tri miêu tả âm thanh chiều hè

như thế nào?

+ GV: Theo em, câu thơ đầu gợi mở cho ta

biết gì về hồn cảnh của nhà thơ?

=> GV: Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này vào

năm 1438- 1439 lúc ông về trông coi chùa Tư

Phúc ở Côn Sơn nên ông được rỗi rãi một cách

+ “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”

 Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bông hoamàu đỏ thắm

+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”

 Hoa sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương,sức sống không dừng lại

- Bức tranh thiên nhiên sinh động:

+ Các động từ mạnh: “đùn đùn, giương, phun”

 thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật

=> Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuốingày, nhưng sự sống thì không dừng lại

b Cuộc sống sinh hoạt:

“Lao xao chợ cá làng ngý phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”

- Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá

của làng chài

 Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi,thanh bình

- Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran trong chiều tà

như tiếng đàn lãnh lót vang dội lên

 Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật nhưrộn lên sự sống, niềm vui

=> Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm

Trang 28

bất thường.

+ GV: Đây là một hoàn cảnh như thế nào đối

với nhà thơ?

+ GV: Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên,

em có cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ

trong hoàn cảnh bất đắt dĩ này?

+ GV: Nhà thơ thể hiện ước mong gì qua hai

câu cuối?

+ GV: Liên hệ:

Lý tưởng “dân giàu đủ khắp địi phương” của

Nguyễn Trãi với hôm nay vẫn mang ý nghĩa

thẩm mỹ

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết

+ GV: Những suy nghĩ của em về bài thơ?

+ GV: Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn tác giả

trong bài thơ được biểu hiện ở những đặc điểm

gì?

+ GV: Giảng thêm: Bài thơ lấy cảnh mùa hè

làm nền Nhà thơ hoà mình vào cảnh vật, tìm

ra những nét đẹp, vui theo con mắt biết nhìn vì

trái tim nhạy cảm …

thanh, con người và cuộc sống

2 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:

a Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và cuộc sống:

- Hoàn cảnh của nhà thơ:

“Rồi, hóng mát thuở ngày trường”

+ “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn

thanh thản

+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài

 Hoàn cảnh hiếm hoi, bất đắc dĩ của nhà thơ

- Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Trãi:+ Bức tranh ngày hè được đón nhận bằng nhiềugiác quan

=> Tâm hồn tinh tế, giao cảm ,mạnh mẽ với cảnhvật Tấm lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống củanngười dân

- “Dân giàu đủ khắp đòi phýõng”

 Câu kết (câu lục ngôn) ngắn gọn: thể hiện sựdồn nén cảm xúc của cả bài

=> Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai không phải ởthiên nhiên, tạo vật mà chính là ở con người, ởngười dân

- Sö dông c¸c c©u th¬ lôc ng«n

- Bµi th¬ võa mang nÐt trang träng cæ ®iÓn võa b×nh

dÞ, tù nhiªn

4 Củng cố:

- Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

+ Vẻ đẹp thiên nhiên: giản dị, thanh cao, tràn đầy sức sống

+ Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, chan hoà với thiên nhiên, canh cánh nỗi niềm ưu áivới dân, với nước

3 Yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự?

4 Nhân vật văn học là ai ? Nhân vật văn học thường có những đặc điểm gì?

Trang 29

Tuần 13

Ngày soạn: 01/11/2009

Tiết 39: làm văn

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ THEO NHÂN VẬT CHÍNH

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Về kiến thức:

- Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính

- Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa phải dựa theo nhân vật chính

2 Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính

3 Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Mục I: sử dụng câu hỏi để ôn tập những kiến thức đã họchoặc cho HS đọc SGK và trình bày trướclớp

- Mục II: GV tổ chức cho HS tiến hành tóm tắt một văn bản cụ thể rồi thảo luận rút ra cách tóm tắt dựatheo nhân vật chính

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

- Thiết kế giáo án

2 Học sinh:

- Tìm hiểu nội dung bài học trong SGK

- Tóm tắt một số văn bản trong sách

- Trình bày ý kiến của bản thân

1 Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ nói.

1 Hãy phân tích những lời sau đây theo đặc điểm ngôn ngữ đã học:

a) “Nó chết một cái nhà tôi neo người quá, phải những như một mình thì tôi ở lại làng cùng anh em cơ đấy”.

b) “Thôi thì chẳng ở lại làng cùng anh em được thì tản cư âu cũng là kháng chiến”.

(Kim Lân) I/ Đáp án:

HS tự thể hiện ý kiến của bản thân nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

1 Đặc điểm của ngôn ngữ nói:

- Về chất liệu: là ngôn ngữ âm thanh

- Về hoàn cảnh sử dụng: có tính chất tức thời, có người nghe trực tiếp, không được dàn dựngtrước,không có cơ hội kiểm tra sửa chữa

- Về ngữ âm: đa dạng, ngữ điệu cao thấp,nhanh, chậm,kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,……

- Về từ ngữ: đa dạng: từ địa phương,khẩu ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng,…

- Về câu: câu ngắn gọn, tỉnh lược nhiều bộ phận, có yếu tố dư thừa,…

2 Những lời trong trích đoạn của nhà văn Kim Lân đều diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ sinhhoạt:

a) Dùng từ dân dã: chết một cái, neo người, phải những như

Trợ từ: cơ đấy

b) Dùng từ dân dã: âu cũng là, chẳng

Từ đệm: thôi thì

Trang 30

Câu dài dòng thiếu thành phần câu.

II/ Biểu điểm:

Câu 1: 5 điểm: mỗi ý một điểm

Câu 2: 5 điểm: mỗi ý 2,5 điểm

3 Bài mới: Lời vào bài: Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính là một thao tác mà các em vẫn thường xuyên sử dụng trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày, đồng thời giúp các em đi sâu nắm vững tính cách nhân vật trong câu chuyện, bài học hôm nay sẽ giúp các em thực hiện được điều đó.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

mục đích – yêu cầu của tóm tắt văn bản tự

sự

- Thao tác 1: Cho học sinh đọc bài học và tìm

hiểu mục đích của việc tóm tắt

+ GV: Yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật

b) Yêu cầu :

- Đáp ứng yêu cầu chung của văn bản

- Trung thành với văn bản gốc

- Nêu được đặc điểm sự việc xảy ra với nhân vậtchính

2 Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính:

1 Nhân vật văn học:

- Nhân vật văn học là hình tượng con người (conngười, cây cỏ, loài vật …) được miêu tả trong vănhọc

- Nhân vật có tên tuổi, ngoại hình, hành động, lờinói … và mối quan hệ với nhân vật khác

b.Tóm tắt theo mối quan hệ giữa nhân vật chính

- Có nỏ thần Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc

An Dương Vương chủ quan khinh địch thua trận,

Trang 31

+ GV: Hướng dẫn học sinh về nhà tóm tắt

truyện theo nhân vật Mị Châu

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện

+ GV: Yêu cầu học sinh thử tóm tắt văn bản

+ GV: Đọc văn bản tóm tắt mẫu cho học sinh

tham khảo

+ GV: Tóm tắt mẫu cho học sinh tham khảo

mất nước

- Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng

- An Dương Vương hiểu ra nguyên nhân mất nước,chém Mị Châu và theo rùa vàng xuống biển khơi

- Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu

Tóm tắt ở nhà

II Luyện tập

1 Bài tập 1 :

- Bản tóm tắt (1): Tóm tắt toàn bộ câu chuyện

 Giúp người đọc nhớ và hiểu văn bản

- Bản tóm tắt (2): Chàng Trương đi đánh giặc …

2 Bài tập 2 :

4 Củng cố:

- Yêu cầu học sinh thử tóm tắt văn bản theo yêu cầu của bài tập 3/ 122?

=> - Mẹ Tấm chết từ khi Tấm lên ba, sau đó người cha cũng mất.

- Tấm phải ở với mẹ cin Cám và luôn bị hành hạ

- Tấm đi dự hội, đánh rơi giày và sau đó trơt thành hoàng hậu

- Mẹ con Cám ghen ghét, hại Tấm nhiều lần nhưng qua mỗi lần biến hoá, Tấm lại trở nên sinh đẹp hơnxưa

- Tấm từ quả thị bước ra, gặp lại vua và trở thành hoàng hậu

Trang 32

Tuần 14

Ngày soạn: 01/11/2009

Tiết 40 : đọc văn

NHÀN(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, môi trường thông qua bài học:

+ Tự nhận thức, xác định giá trị, lựa chọn cách sống phù hợp với lối sống nhàn, một lối sống đẹp,không màng danh lợi, yêu và gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống làng quê

+ Sống hài hoà với thiên nhiên

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản

- Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề

- Giảng bải htơ theo những vấn đề toát lên từ tác phẩm: vẻ đẹp nhân cách toát lên từ cuộc sống của tácgiả Vì vậy GV cần hướng dẫn HS trước hết cảm nhận cuộc sống rồi từ đó cảm nhận vẻ đẹp nhân cáchNguyễn Bỉnh Khiêm

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

- Nêu vấn đề, phân tích, liên hệ, bày tỏ quan điểm về lối sống đươc thể hiện qua bài thơ.

- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến của cá nhân về vẻ đẹp của lối sống nhàn trong văn bản.

Trao đổi về những ấn tượng đậm nét nhất về bài thơ Nhàn, về cách sống phù hợp và cần thiết đối với mỗi người trong cuộc sống hôm nay.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: VS, SS, ĐP

2 Kiểm tra bài cũ:

Bài: Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.

Trang 33

- Bức tranh ngày hè có sự kết hợp màu sắc âm thanh, tác giả đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan.Bức tranh sinh động có hình có hồn gợi tả sâu lắng.

- Tâm hồn tác giả: Yêu thiên nhiên, cuộc sống, mở rộng tấm lòng đón nhận thiên nhiên, tâm hồn thanhthản với cuộc sống thanh bình, mong ước cho dân giàu đủ sung túc

3 Bài mới: Lời vào bài: Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều

bất công ngang trái của xã hội phong kiến Chính vì vậy, ông chán nản và lui về sống tại quê nhà với

triết lí: “Nhàn một ngày là tiên một ngày” Để hiểu thêm về quan niệm sống của ông, ta tìm hiểu bài thơ “Nhàn”của ông.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

chung về tác giả và tác phẩm.

- Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả.

+ GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn

o Lê suy thoái (Lê Uy Mục, Tương Dực) 

Mạc Đăng Dung  nhà Mạc (1526), Nguyễn

Bỉnh Khiêm (36 tuổi), thi đỗ tiến sĩ, làm quan

triều Mạc

o 8 năm sau, ông dâng sớ vạch tội và xin chém

đầu 18 lộng thần Vua không nghe, ông cáo

quan về ở ẩn, vẫn canh cánh việc nước 

thuyết: hành – tàng, xuất – xử của người xưa

(Trung Quốc: Lã Vọng, Đào Tiềm, Việt Nam:

Tô Hiến Thành, Chu An, Nguyễn Trãi) Ông

dựng am Bạch Vân  Bạch Vân cư sĩ, dạy học

có nhiều hoc trò đỗ đạt làm quan  Tuyết

Giang phu tử

+ GV: Kể tên những sáng tác lớn của Nguyễn

Bỉnh Khiêm ? Nội dung?

- Thao tác 2: Tìm hiểu về văn bản bài thơ.

+ GV: Cho biết xuất xứ của bài thơ?

+ GV: hướng dẫn học sinh đọc bài thơ và nêu

yêu cầu đọc: Đọc diễn cảm bai thơ, giọng đọc

thể hiện tâm thế nhẹ nhàng, thong thả và hóm

hỉnh khi nói về cuộc sống của nhà thơ

+ GV: Yêu cầu học sinh chia bố cục bài thơ.

+ GV: định hướng:Với bài thơ này ta nên đi

theo bố cục thông thường 2/2/2/2

* Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm

- Quê: Vĩnh Bảo, Hải Phòng

- Đỗ trạng nguyên năm 1535 và làm quan dướitriều Mạc

- Được phong tước Trình quân công, Trình TuyềnHầu nên thường được gọi là trạng Trình

- Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chémđàu tám tên lộng thần.Vua không nghe, ông bèncáo quan về quê dạy học

- Học trò của ông có nhiều người nổi tiếng nên ôngđược người đời suy tôn là Tuyết giang phu tử(Người thầy sông Tuyết)

- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyênthâm, mặc dù về ở ẩn, ông vẫn tham vấn cho triềuđình

- Tác phẩm:

- Hai tập thơ:

+ Chữ Hán: Bạch Vân Am Thi tập (700 bài).

+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (trên 170 bài).

- Nội dung: mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi

ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn; đồng thời phêphán những điều xấu xa trong xã hội

2 Xuất xứ bài thơ “ Nhàn”:

Là bài thơ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi”

3 Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.

4 Bố cục:

+ Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ (câu 1, 2,5, 6)+ Vẻ đẹp về nhân cách (câu 3 và 4)

+ Vẻ đẹp trí tuệ (Câu 7 và 8)

II Đọc hiểu văn bản:

1 Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ :

Trang 34

thuật gì trong câu thơ thứ nhất? Thủ pháp đó

cho ta biết cuộc sống của nhà thơ như thế nào?

+ GV: Ngoài ra, câu thơ còn sử dụng hình thức

nghệ thuật gì?

+ GV: Điệp từ này cho ta biết nhu cầu trong

cuộc sống của nhà thơ như thế nào?

+ GV: Em có nhận xét gì cách ngắt nhịp của

câu thơ? Cách ngắt nhịp này giúp cho em hình

dung được điều gì?

+ GV: Còn cụm từ “thơ thẩn” theo em hiểu

nghĩa là gì?

+ GV: Cách nói “dầu ai vui thú nào” diễn tả

tâm sự gì của nhà thơ?

+ GV: Vậy hai câu thơ cho ta biết đây là

khoảng thời gian nào trong cuộc đời Nguyễn

Bỉnh Khiêm?

+ GV: Em có nhận xét gì về những thức ăn mà

nhà thơ đề cập đến trong câu thơ?

+ GV: Câu thơ này diễn tả cuộc sống sinh hoạt

của nhà thơ như thế nào?

+ GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa cùng sinh hoạt

của người nông dân Ta không còn thấy một

Trạng Trình, không thấy tư thế cao ngạo,

chiễm chệ của một ông quan mà chỉ hiện lên ở

đây một “lão nông tri điền”

+ GV: Gợi ý cho học sinh liên hệ với một bộ

phận, một lớp người trong xã hội hiện nay

thường tìm mọi cách để tỏ ra mình cao quý

hơn người khác

+ GV: Như vậy, qua hai câu thơ, em hiểu được

quan niệm sống nhà của Nguyễn Bỉnh Khiêm

là sống như thế nào?

- Hãy bình luận về quan niệm sống hài hoà

với thiên nhiên trong bài thơ?

- Thao tác 2: Tìm hiểu về vẻ đẹp về nhân

cách của nhà thơ.

+ GV: Nơi vắng vẻ mà Nguyễn Bỉnh khiêm

muốn đề cập là nơi như thế nào?

+ GV: chốn lao xao theo em nghĩ là nơi thế

nào?

+ GV: Trong hai câu thơ, nhà thơ có cách nói

gì bất thường? cách nói này là nhà thơ muốn

khẳng định điều gì?

+ GV: Theo em, nhà thơ còn sử dụng cách nói

ngược nghĩa trong những cụm từ nào?

+ GV: Liên hệ, so sánh:

“Khôn mà hiểm độc là khôn dại,

Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”

(Thơ Nôm số 94 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)

thuộc: “mai, cuốc, cần câu”

 cuộc sống lao động chất phát, nguyên sơ, như

một “lão nông tri điền” thực sự.

+ Điệp số từ: “một ”

 nhu cầu cuộc sống thật giản đơn

+ Nhịp thơ 2/2/3 đều đặn và chậm rãi

 trạng thái thảnh thơi, ung dung trong cuộc sống

và công việc

+ Cụm từ “thơ thẩn”

 gợi ra trạng thái thanh thản của nhà thơ

+ cách nói: “dầu ai vui thú nào”

 khẳng định, đề cao lối sống mà nhà thơ đã chọn

=> Thái độ coi thường danh lợi, phú quý, vui vớicảnh sống đạm bạc, thanh cao

 rất dân dã, đạm bạc mà thanh cao

+ tắm hồ sem, tắm ao: lối sống phổ biến ở nông

 sự hài lòng với lối sống giản dị và thanh cao

 Quan niệm sống nhàn của nhà thơ: trở về với tựnhiên, cách sinh hoạt dân dã, thanh cao, bỏ mặcnhững ham muốn, toan tính của người đời

2 Vẻ đẹp về nhân cách của nhà thơ:

“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao”

- Nơi vắng vẻ: nơi thiên nhiên tĩnh lặng ở chốn

thôn quê, sống với tâm hồn thảnh thơi

- chốn lao xao: chốn bon chen, ganh đua thủ đoạn,

có ngựa xe tấp nập, có kẻ hầu người hạ

- Cách nói đối lập:

“nơi vắng vẻ >< chốn lao xao”

 khẳng định lối sống an nhàn, thanh thản, khôngmàng danh lợi

- Cách nói ngược nghĩa:

“ta dại” >< “người khôn”

 mang tính đùa vui, hóm hỉnh, ẩn chứa triết lídân gian: dại mà khôn, khôn mà dại

Trang 35

+ GV: Như vậy, em nhận ra được nhân cách gì

của nhà thơ được thể hiện trong hai câu thơ?

+ GV: Trở về với thiên nhiên, về nơi vắng vẻ

là tìm đến cuộc sống bình dị, thanh tao Ở đó

con người và thiên nhiên hòa vào nhau Đó

cũng một lần nữa thể hiện sâu sắc hơn vẻ đẹp

tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Thao tác 3: Tìm hiểu về vẻ đẹp trí tuệ của

Nguyễn Bỉnh Khiêm.

+ GV: Triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra ở

hai câu cuối là gì? Nó lí giải như thế nào cho

những câu thơ trên?

+ GV: Chốt lại: Triết lí:

 danh vọng ,tiền tài cũng chỉ là phù du.Tất

cả sẽ vô nghĩa sau một cái khép mắt khẽ

khàng

 ý nghĩa giáo dục: Con người sống ở trên đời

nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sông

sao cho thanh thản Đừng vì dục vọng của

mình mà bất châp tất cả Tât cả rồi chỉ như một

giấc mơ

+ GV: liên hệ với những bài thơ khác của các

nhà thơ cùng thời để thấy được đây là cái nhìn

tích cực của một thời đại và cho đến hôm nay

nó vẫn còn nguyên giá trị Qua đó giáo dục tư

tuởng sống, lối sống tích cực cho học sinh

* Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tổng

kết bài học

- Thao tác 1: Tổng kết về nghệ thuật bài thơ.

+ GV: Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ

thuật?

- Thao tác 2: Tổng kết về nội dung bài thơ.

+ GV: Nội dung bài thơ nêu cao điều gì?

- Nêu những ấn tượng đậm nét nhất của

mình về những gì thu nhận được qua bài

thơ?

=> Nhân cách: thoát ra ngoài vòng ganh đua của

thế tục, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị để tâmhồn an nhiên, thanh thản

3 Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm:

“Rượu, đến cội cây ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”

- “Rượu, đến cội cây ta sẽ uống”: tìm đến cái say

=> Trí tuệ sáng suốt, uyên thâm: thấu hiểu quy luậtcuộc đời, khẳng định lối sông nhàn tản, thanh cao

III Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh

- Cách nói ngược nghĩ, ẩn ý nghĩa sâ xa

- Ngôn từ mộc mạc, giản dị mà sâu sắc

2 Nội dung:

Ghi nhớ, SGK

4 Củng cố:

- Em hiểu như thế nào về chữ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

=> Những biểu hiện của chữ “Nhàn” xuất hiện nhiều và đa dạng: thân nhàn, phận nhàn, thanh nhàn,…Bản chất chữ “Nhàn” ở đây là sống thuận theo tự nhiên, nhàn đối lập với danh lợi, thể hiện tâm trạng

lo âu thời thế và cốt cách thanh cao của một nghệ sĩ lớn trước thời cuộc rối ren của đất nước

5 Dặn dò:

- Hiểu được tính tích cực và sâu sắc trong quan niệm sông nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ

- Soạn bài: “Độc Tiểu Thanh kí”

+ Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du

+ Đọc tác phẩm, so sánh: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

+ Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác

+ Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ thông qua hệ thống câu hỏi trong SGK

Trang 36

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Về kiến thức: Cảm nhận được niềm cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu

Thanh nói riêng và thân phận những con người tài sắc mà bất hạnh nói chung Qua đây thấy được tâm

sự sâu kín của chính nhà thơ trong tác phẩm

2 Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

2 Về thái độ: Trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần và những người sáng tạo ra chúng.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản và phần chú thích để hiểu nội dung bài thơ Gv hướng dẫn HS phác hoạ chân dung nàng Tiểu Thanh (qua việc đọc Tiểu dẫn và một số dấu hiệu được nhắc đến trong

bài thơ) HS liên hệ với các nhân vật phụ nữ trong các sáng tác khác của Nguyễn Du

- Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề

- HS cần nắm được suy nghĩ của Nguyễn Du qua câu chuyện nàng Tiểu Thanh, về sự bất hạnh củanhững người có tài văn chương, nghệ thuật Từ đó có thể hiểu được đây là vấn đề mà Nguyễn Du trăntrở trong suốt cuộc đời sáng tác của mình

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

2 Kiểm tra bài cũ:

Bài: “Nhàn” - Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu quan niệm sống của nhà thơ ?

=> Quan niệm về một cuộc sống thanh cao đạm bạc Khẳng định phương châm sống tìm đến sự thanhcao để giữ cho cõi lòng thư thái.Tác giả khẳng địng việc lựa chọn lối sống qua bài thơ

3 Bài mới: Lời vào bài: Viết về những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh là một vấn đề lớn trong những sáng tác của Nguyễn Du Ông để cho nỗi niềm ấy đau đáu suốt quãng đời sáng tác của mình: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

- Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn, nắm đôi nét về

nàng Tiểu Thanh và bài thơ Phần tiểu dẫn

SGK giới thiệu với ta nội dung gì?

+ Nêu một số nét về tác giả?

Trang 37

- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Gọi 3 HS đọc văn bản (nhận xét cách đọc, sửa)

(Giọng điệu: chậm rãi, ngậm ngùi, giàu chất

suy tưởng)

- Xác định thể thơ, bố cục, nêu chủ đề?

Nhận xét về đề tài của bài thơ? Trong thơ ca

Việt Nam, em đã đọc những tác phẩm nào về

đề tài này? Nhận xét về kết cấu, giọng điệu,

phát biểu chủ đề? Chú ý đến thư pháp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

(GV nêu câu hỏi gọi tên, HS tiếp cận văn bản,

trả lời…)

- Từ hai câu đề, tác giả đã đặt ra vấn đề gì?

(Gợi ý: Cảnh gò hoang gợi cho em điều gì? Tại

sao ND lại thổn thức trước 1 “Mảnh giấy tàn”?

Theo em, cảm xúc chủ đạo của bài thơ xuất

GV củng cố kiến thức về kết cấu thơ Đường:

Hai câu luận làm nhiệm vụ gì trong bài thơ?

 Nhà thơ bàn luận, mở rộng nâng cao vấn đề

gì trong bài thơ? Tác giả đã sử dụng những

biện pháp nghệ thuật nào? Tại sao ND lại tự

nhận mình “cung hội cùng thuyền” như Tiểu

Thanh?

Gọi HS đọc 2 câu kết Em có cảm nhận gì khi

đọc 2 câu thơ cuối? Tại sao tác giả lại kết thúc

bài thơ bằng 1 câu hỏi? (Gợi ý: Câu “Thiên hạ

hà nhân khấp Tố Như ?” gợi lên cho em ý nghĩ

gì? Tại sao đang bàn luận về Tiểu Thanh, kết

- Đây là bài thơ viết về người phụ nữ tài hoa nhansắc

2 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí”:

- Cảm hứng từ câu chuyện về nàng Tiểu Thanh

3 Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật chữ Hán.

4 Bố cục: đề - thực - luận - kết

5 Chủ đề: Viết về cuộc đời bất hạnh của nàng

Tiểu Thanh nhưng đồng thời cũng nói lên tâm sự uuất của nhà thơ về cuộc đời, xã hội lúc bấy giờ

II/ Đọc – hiểu văn bản:

1 Hai câu đề: Cảm xúc của nhà thơ

- Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư

 Đẹp đẽ  Hoang tàn Xưa  Nay

 Những gì tốt đẹp nhất sẽ tàn phai theo thoờigian, theo sự biến đổi của cuộc đời  Triết lí nhânsinh

- Độc – Điếu – Một mình – Viếng: Sự cô quạnh,đơn lẽ

- Nhất chỉ thư  Con người cụ thể: Tiểu Thanh

 Tâm sự kín đáo của ND: tiếc thương người phụ

nữ tài sắc mà bạc mệnh

2 Hai câu thực: nỗi oan trái của Tiểu Thanh.

- Son phấn: sắc đẹp

Văn chương: tài năng

 Số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa trong

XH phong kiến

- Chi phấn hữu thần Văn chương vô mệnh

 Sự trường tồn bất tử của cái đẹp, của vănchương

 Khẳng định sự trường tồn của các giá trị tinhthần

3 Hai câu luận: Số phận những con người tài hoa

trong XHPK

- Cổ kim hận sự: sự phi lí khó hiểu của cuộc đời.Những người tài hoa thường bất hạnh Cái hận củaTiểu Thanh nằm trong cái hận muôn đời

- Thiên nan vấn: hỏi trời cũng không thấu Nỗi uất

ức không thể giải tỏa  Sự bế tắt, bất lực

- Ngã tự cư  Sự nhập thân giữa 2 chủ thể – đốitượng  Sự đồng cảm của ND

4 Hai câu kết: Tâm sự của ND

- Ba trăm năm lẻ: thời gian không xác định – hivọng lặp lại 1 cái gì đã có

- Hà nhân – một vài người – ít ỏi  nghi vấn Khấp: khóc

 Câu hỏi da diết, tự thương mình bơ vơ, gởi niềm

Trang 38

thúc bài thơ tác giả lại nói về mình? Như vậy

có mâu thuẫn trong cảm xúc không? )

Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/

134

mong ước đến tương lai…

III/ Tổng kết:

Ghi nhớ: Bài thơ thể hiện suy tư của Nguyễn Du

về số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hộiphong kiến chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: xót xacho những giá trị tinh thần bị chà đạp

4 Củng cố:

a) Có thể khái quát chủ đề bài thơ bằng từ nào trong các từ sau:

b) Mạch vận động của tứ thơ trong bài như thế nào?

=> Đọc truyện – thương tiếc xót xa người tài sắc, tài hoa oan uổng mệnh bạc – suy nghĩ về số phậnngười tài hoa – tài tử - thương, lo cho bản thân trong tương lai có ai hiểu mình

5 Dặn dò:

- Học thuộc bài thơ

- Soạn bài mới : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT)

+ Tìm hiểu các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

+ Làm các bài tập trong SGK phần Luyện tập

Tuần 14

Trang 39

Ngày soạn: 01/11/2009

Tiết 42: Đọc văn

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (tt)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Về kiến thức:

- Ôn tập, củng cố khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt và khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Nắm được đặc trưng của phong cách ngônngữ sinh hoạt

2 Về kĩ năng: Rèn kuyện kĩ năng phân tích và sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

2 Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1 Giáo viên:

1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm hiểu từng đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thông qua

việc phân tích các ví dụ trong SGK

- GV yêu cầu HS nhận xét về ngôn ngữ của các bạn trong lớp sau đó rút ra kết luận

1.2 Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11

2 Kiểm tra bài cũ:

Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

- Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

=> Ngôn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để trao đổi thông tin ý nghĩ tình cảm… đápứng nhu cầu cuộc sống

- Biểu hiện: dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện

3 Bài mới: Lời vào bài: Chúng ta vẫn thường xuyên sử dụng phong cách ngôn ngữ trong sinh họat hàng ngày, và vì chúng quá thông dụng mà chúng ta ít để ý xem chúng ta sử dụng có chính xác hay không Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu thêm một số đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh họat.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

những đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt.

- Thao tác 1: tìm hiểu tính cụ thể

+ GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn hội

thoại trích ở trang 113 của sách giáo khoa

+ GV: Trong đoạn hội thoại trên, tính cụ thể

được biểu hiện như thế nào qua các phương

diện: địa điểm, thời gian, nhân vật giao tiếp,

mục đích giao tiếp và cách thức giao tiếp?

+ GV: Vì sao trong giao tiếp hội thoại, ngôn

ngữ đòi hỏi phải cụ thể?

+ GV: Ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và

- Có người nghe cụ thể ( Lan, Hùng nói với

Hương, mẹ Hương nói với Lan và Hùng …)

- Lời nói có đích cụ thể (Lan, Hùng gọi Hương đi

học, mẹ Hương khuyên Lan, Hùng nói khẽ để mọi người nghỉ trưa …)

- Cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ (kèm

theo ngữ điệu) phù hợp với lời đối thoại

● Hô gọi ( Hương ơi !) ● Khuyên bảo thân mật (nói khẽ chứ)

Trang 40

người nghe càng dễ hiểu, bởi người nói và

người nghe cần hiểu tức thời Ngôn ngữ càng

trừu tượng sách vở thì càng khó hiểu

- Thao tác 2: Tìm hiểu tính cảm xúc:

+ GV: Giọng nói, từ ngữ, câu nói trong đoạn

hội thoại trên thể hiện tính cảm xúc như thế

nào?

- Lời nói biểu hiện giọng điệu, thái độ, tình

cảm của nhân vật (thân mật, quát nạt, yêu

thương …)

- Giọng điệu thân mật trong thông tin, kêu gọi,

thúc giục ( Lan và Hùng gọi Hương )

- Giọng điệu thân mật của người mẹ khuyên

bảo: Các cháu ơi ! khẽ chứ

- Giọng điệu thân mật trong sự trách móc

(Gớm ! chậm như rùa …)

- Giọng quát nạt bực bội của bác hàng xóm

(không cho ai ngủ ngáy à ?

● Khẩu ngữ (gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết

thôi)

● Câu giàu sắc thái biểu cảm cảm xúc: câu

cảm thán , câu cầu khiến

+ GV: để thể hiện tính cảm xúc thì người nói

còn dùng các phương tiện hỗ trợ nào khác?

- Thao tác 3: tìm hiểu tính cá thể.

+ GV: Yêu cầu học sinh thử nhận xét ngôn

ngữ của một số thành viên trong lớp về cách

phát âm, giọng nói, dùng từ, đặt câu

+ GV: Tại sao khi nói chuyện qua điện thoại,

mặc dù không thấy mặt người bên kia đầu dây

nhưng ta vẫn có thể biết được đó là nam hay

nữ, già hay trẻ?

+ GV: Giọng điệu, từ ngữ, câu văn trong ngôn

ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về những phương

diện nào?

*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập.

- Thao tác 1: Giải bài tập 1:

+ GV: Gọi 1 học sinh đọc to bài tập.

+ GV: Tính cụ thể được thể hiện như thế nào

trong đoạn nhật kí?

+ GV: Giọng điệu của nhân vật trong đoạn

nhật ký là giọng điệu như thế nào?

+ GV: Tìm những từ ngữ thể hiện được tính

cảm xúc trong ngôn ngữ của Đặng Thuỳ Trâm?

+ GV: Những kiểu câu văn nào bộc lộ được

cảm xúc của người viết?

+ GV: chỉ ra:

“Đi thăm bệnh nhân về … nằm thao thức

không sao ngủ được”

● Cấm quát lớn (gì mà ầm ầm thế chúng mày

không cho ai ngủ ngáy nữa à ?)

● Cách ví von miêu tả (Chậm như rùa , lạch bà

- Mỗi người có giọng nói khác nhau

- Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau

 Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người

II Luyện tập:

1 Bài tập 1:

- Tính cụ thể:

+ Thời gian: đêm khuya

+ Không gian: rừng núi

+ Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm tự phân thân để đốithoại

- Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, có chút nũng

nịu,…

- Tính cá thể: Ngôn ngữ của nhật kí bộc lộ được

chân dung tâm hồn của một con người có trình độ,

có vốn sống, có trách nhiệm, có niềm tin và giàutình cảm

- Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của

Ngày đăng: 22/10/2014, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh một nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng có ý nghĩa gì? - giáo án 10 11-12 tiết 37-102
nh ảnh một nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng có ý nghĩa gì? (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w