1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 - Tuần 4

21 244 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Tuần 4 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 tập đọc Tiết 7: Một ngời chính trực I. Mục tiêu: - Biết đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì n- ớc của Tô Hiến Thành vị quan nội tiếng trung trực thời x a. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Cho cả lớp đọc thầm bài văn, tìm từ khó, cho học chia đoạn. ( chia 3 đoạn ) - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2, 3 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh cách đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó cuối bài. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Đại diện một số cặp đọc lại. - Rút ra cách đọc (Phần đầu giọng đọc thông thả rõ ràng, Nhẫn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành. Phần sau lời của Tô Hiến Thành đọc giọng điềm đạm nhng dứt khoát thể hiện thái độ kiên định.) - Giáo viên đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài: Câu 1: Đoạn này kể chuyện gì? ( Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua) Câu 2 : trong việc lập ngôi vua,sự chính trực của Tô Hiến thành thể hiện nh thế nào? ( Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.) Câu 3: Đoạn 2: ( Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ ông. khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là ngời thờng xuyên chăm sóc ông? (Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh) ?Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? (Do bận quá nhiều việc lên không đến thăm ông đợc) Câu 4: Đoạn 3: ( Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá) ?Đỗ Thái Hậu hỏi ôngđiều gì? Tô Hiến Thành đã trả lời nh thế nào? (Đỗ Thái Hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.Ông tiến cử quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá) Câu 5: Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành? ( Vì lúc nào Vũ Tán Đờng cũng ở bên dờng bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhng lại không đ- ợc tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại đợc tiến cử.) - Cho học sinh rút ra nội của bài. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi ba học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn. -Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Tiết 4 Đạo đức Vợt khó trong học tập (tiết 2) I. Mục tiêu: - Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải quyết tâm và tìm cách vợt khó khăn. - HS kể đợc một số tấm gơng sáng trong học tập mà em biết - Quý trọng và học tập tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. -.Rèn t thế tác phong ngôi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Các mẩu chuyện, tầm gơng vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Hoạt động 1: G ơng sáng v ợt khó. - GV yêu cầu HS kể một số tấm gơng sáng trong học tập xung quaynh em. - GV đặt một số câu hỏi khi HS kể xong nh: Khi gặp khó khăn trong học tập đó các bạn đã làm gì? Vợt khó trong học tập giúp ta điều gì? - GV kể cho HS nghe câu chuyện của bạn La bạn nhỏ bị chất đọc màu da cam. 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Các nhóm thảo luận theo tình huống câu hỏi GV đa ra. - Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến. Giáo viên ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng. - Giáo viên kết luận: Với mỗi khó khăn các em có những cách khắc phục khác nhau nh- ng tất cả đều cố gắng để học tập đợc duy trì và đạt kết quả tốt.Điều đó rất đáng đợc hoan nghênh. 3.Hoạt động 3; Trò chơi đúng sai -GV tổ chức cho HS làm việc theo lớp: Phát cho cả lớp mỗi em hai miếng giấy xanh - đỏ - GV lần lợt đa ra các câu tình huống - HS giơ thẻ lên cao để đánh giá xem tình huống đúng hay sai.Nếu đúng giơ thẻ màu đỏ, nếu sai giơ thẻ màu xanh. - Mỗi tình huống đa ra GV yêu cầu HS giải thích vì sao mình lụa chọn nh vậy. - GV kết luận: Vợt khó trong học tập là đức tính quý.Cô mong rằng các em sẽ khắc phục đợc mọi khó khăn để học tập đợc tốt. 4. Hoạt động 4: Thực hành. - Gv đa ra một bạn có hoàn cảnh khó khăn - GV yêu cầu HS cả lớp lập kế hoạch một buổi đến thăm và giúp đỡ bạn. - GV gọi HS đọc nyêu cầu bài tập 4 (SGK) - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - HS lần lợt trả lời. NHận xét. - GV nhận xét và kết luận chung: Trớc khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần giúp đỡ bạn bằng nhiều cách.Nh vậy mỗi bản thân chúng ta cần cố gắng khắc pơhục vợt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn bạn khác để cùng vợt qua khó khăn. 4. củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau. C hiều lịch sử Tiết 4: Nớc Âu Lạc I - M ục tiêu Sau bài học HS nêu đợc - Nớc Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nớc Văn Lang - Những thành tựu của ngời Âu Lạc - Ngời Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lợc Triệu Đà nhng do mất cảnh giác nên bị thất bại II - Đ ồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK . Bảng phụ - Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III - C ác hoạt động dạy học chủ yếu A- Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : - Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nớc ta ? - Hãy mô tả một số nét về cuộc sống của ngời Lạc Việt ? GV nhận xét và cho điểm HS B- Dạy Học bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1 : Cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt GV yêu cầu HS đọc SGKvà trả lời các câu hỏi sau : + Ngời Âu Việt sống ở đâu? Đời sống của ngời Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của ngời Lạc Việt ? + Ngời dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau nh thế nào ? - HS lần lợt trả lời câu hỏi - HS nhận xét và GV kết luận chung * Hoạt động 2 : Sự ra đời của nớc Âu Lạc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Các nhóm trình bày , GV hỏi : + Vì sao ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nớc ? + Ai là ngời có công hợp nhất đất nớc của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt ? + Nhà nớc tiếp sau nhà nớc Văn Lang là nhà nớc nào ? * Hoạt động 3 : Những thành tựu của ngời dân Âu Lạc - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với định hớng : Đọc SGKquan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi : Ngời dân Âu Lạc đã đạt đợc những thành tựu gì trong cuộc sống ? ( Về xây dựng , về sản xuất , về làm vũ khí ) - GV yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận sau đó GV giới thiệu về thành Cổ Loa - GV : Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần. GV kết luận * Hoạt động 4 : Nớc Âu Lạc và cuộc xâm lợc của Triệu Đà - GV yêu cầu HS đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của ngời dân Âu Lạc ? - GV hỏi : Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà thất bại ? Vì sao năm 179 TCN , nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc ? GV kết luận 3. Củng cố Dặn dò : - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài Tiếng việt (lt) Ôn tập: Dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củmg cố tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứn sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc nó.Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. - Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới 2. Giới thiệu bài 3. H ớng dẫn học sinh làm baì tập. Bài 1: Trong từng tr ờng hợp d ới đây, dấu hai chấm có tác dụng gì? a) Chó Sói choàng dậy tóm đợc Sóc, định ăn thịt.Sóc bèn van xin: - Xin ông thả cháu ra. b) hai cảnh nối nhau vừa bày ra trớc mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quả lời cứ ra vào ngẩn ngơ. c) Một hôm, biển động, sóng đánh giữ dội, ốc không bò đi đâu đợc, đành nằm một chỗ ao - ớc:"giá mình có đợc tám cẳng hai càng nh Cua". - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở. - HS trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài: *Kết quả:( a), (c) Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật b) Giải thích cho bộ phận đứng trớc. Bài 2: Trong các câu sau đây, dấu hai chấm còn thiếu các dấu phối hợp (dấu ngoặc kép và dấu gạch đầu dòng).Hãy tìm dấu phối hợp ở các vị trí trong câu. a) Ông lão nghe xong bảo rằng: Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. b) Bụt đa tay chỉ vào cây tre mà đọc: Khắc xuất! Khắc xuất! c) Chim đại bàng bỗng nghển cổ, nheo mắt nh cời, đáp lại: ăn một quả trả một cục vàng! May túi ba gang mang đi mà đựng.Chim nhắc lại câu ấy ba lần. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng *Các dấu phối hợp còn thiếu là: a) Dấu gạch đầu dòng b) Dấu ngoặc kép ở trớc và sau Khắc xuất! c) Dấu ngoặc kép ở trớc và sau Ăn một quả .mà đựng. Bài 3:Chỉ ra những trờng hợp dùng sai dấu hai chấm: a) Tô Hiến Thành không do dự đáp: - Có Gián Nghị đại phu Trần Trung Tá. b) Một bà thái hậu khác lại muốn lập con mình là: Long Xởng. c) Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên.Đó là: trạng nguyên trẻ nhất nớc nam ta. - HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở. - GV thu bài chấm và nhận xét. *kết quả đúng: Các trờng hợp dùng sai dấu hai chấm là (b) và (c) 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò giờ học sau. Thể dục Tiết 7: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhanh I. mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, đứng lại, quay phải, quay trái.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Ôn đi đều vòng phải, vòng tái đứng lại.yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng h- ớng, đảm bảo cự li tốc độ. - Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhanh. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi 2. Phần cơ bản: a) ôn quay sau đi đều vòng phải, vòng trái. b.Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhanh 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6-10 2 2 2 18-22 14-16 2-3 8-10 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - Gv cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi. - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV. - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Sáng khoa học Tiết 7: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? i. m ục tiêu 1. Kiến thức :- Nắm đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn . - Nắm đợc nhóm thức ăn cần ăn đủ , ăn vừa phải , ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế . 2. Kĩ năng : - Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn , nói đợc tên các nhóm thức ăn . 3. Thái độ : Có ý thức ăn đủ chất đủ lợng để đảm bảo sức khoẻ . ii. đ ồ dùng dạy học GV: - Hình 16 ,17 SGK.Tranh ảnh các loại thức ăn . III.Các hoạt động dạy học A. KTBC: Hãy nêu vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta- min , chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể ngời ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài *Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hơp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món -*Mục tiêu : Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thuyên thay đổi món . * Cách tiến hành : + Bớc 1: Thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn ? + Bớc 2 : làm việc cả lớp Kết luận :Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau . Không một loại thức ăn nào dù chă nhiều chất dinh dỡng đên đau cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dỡng cho nhu cầu của cơ thể . Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu câù dinh dỡng đa dạng , phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn . *Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối * Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ , ăn vừa phải ,ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế . -*Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc cá nhân .Bớc 3: Làm việc theo cặp . Bớc 3 : Làm việc cả lớp Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng ,vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần đ- ợc ăn đầy đủ . Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải. Đối với các thức ănchứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ . Không nên ăn nhiều đờng và nên hạn chế ăn muối . * Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ * Mục tiêu : Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ . *Cách tiến hành : + Bớc 1 : GV hớng dẫn cách chơi . GV cho HS thi kể về những đồ ăn thức uống hàng ngày . + Bớc 2 : HS chơi nh đã hớng dẫn . + Bớc 3 : HS báo cáo trớc lớp . 3. Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 4: Khâu thờng (tiết 1) I.M ục tiêu - HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đ ồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu thờng. Mẫu khâu thờng, một số sản phẩm đợc khâu bằng mũi khâu th- ờng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc, kéo, phấn vạch III. C ác hoạt động dạy học A. Kiểm tra : Đồ dùng học tập của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài *Hoạt động 1. GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mũi khâu thờng và giải thích - Hớng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thờng, kết hợpquan sát hình 3a,3b, để nêu nhận xét về đơng khâu mũi thờng. - GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đờng khâu mũi thờng. - GV nêu vấn đề: vậy thể nào là khâu thờng? - HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ. *Hoạt động 2. GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật a.GV hớng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. - HS quan sát hình 1 nêu cách cầm vải cầm kim khi khâu. - GV nhận xét và hớng dẫn thao tác. - HS quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu. - Một HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa hớng dẫn - Gv kết luận . b. GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thờng - GV treo tranh quy trình khâu. - HS quan sát tranh nêu các bớc khâu thờng - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đờng khâu thờng. - GV nhận xét và hớng dẫn HS vạch dấu đờng khâu thờng. - HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV hớng dẫn hai lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thờng. -GV nêu câu hỏi khâu đến cuối đờng ta phải làm gì? - GV hớng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ ở cuối đờng khâu. - HS đọc phần ghi nhớ SGK *Hoạt động 3. HS thực hành - HS tập khâu mũi thờng trên giấy kẻ ô li. 3. n hận xét - dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tốt giờ sau thực hành trên vải. C hiều luyện từ và câu Tiết7: Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt: ghép những tiếng lại với nhau ( từ ghép ); phối hợp những tiếng có âm hay vần giống hau ( từ láy). - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản., tập đặt câu với các từ đó. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi nội dung bài tập, từ điển. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ :Đọc phần ghi nhớ và bài tập số 3. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét * Cấu tạo của những từ phức đợc in đậm trong câu thơ có gì khác nhau? - Gọi một em đọc nội dung bài tập và gợi ý. - Cho cả lớp đọc thầm lại. Một em đọc câu ( Tôi nghe đơi sau) cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ và nêu lên nhận xét: + Các từ phức: truyện cổ, ông cha, do các tiếng tạo thành( truyện + cổ; ông + cha) . + Từ phức: thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại với nhau tạo thành. + Từ phức lặng im do do hai tiếng có nghĩa tao thành ( lặng + im ). + Ba từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. - GV kết luận :Những từ phức do các tiếng có nghĩa với hau tạo thành là từ ghép. Những từ phức do âm đầu hoặc vần(cả âm đầu và vần) giống nhau tạo thành gọilà từ láy. ? Thế nào là từ ghép? Thế nào là từ láy? - HS trả lời rút ra ghi nhớ 3. Phần ghi nhớ: Cho hai ba em nhắc lại phần ghi nhớ. HS lấy ví dụ minh hoạ 4. Luyện tập. Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập trao đổi thảo luận nhóm đôi và làm: Từ ghép Từ láy Câu a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ. Nô nức; Câu b dẻo dai, vững chắc, thanh cao Mộc mạc; nhũn nhặn; cứng cáp. Bài 2: Cho học làm nhóm 4, tự tra từ điển rồi làm, báo cáo kết quả: Từ ghép Từ láy a. Ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lng, ngay đơ Ngay ngắn b. Thẳng Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột , thẳng tính Thẳng thắn, thẳng thớm c. Thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình. Thật thà 3. Củng cố dặn: - Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau. Kể chuyện Tiết4: Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu và trao đổi đợc với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên dàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyết) 2. Rèn kỹ năng nghe: Học sinh nghe cô kể chuyện nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đợc của bạn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. III. các hoạt động dạy học A, kiểm tra bài cũ: HS Kể lại câu chuyện giờ trớc đã học GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu truyện 2. Giáo viên kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Kể 2 3 lần, giọng kể thong thả, rõ ràng, chú ý nhẫn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngợc của nhà vua, nỗi thống khổ của ngời dân - Giáo viên kể lần 1 học sinh nghe, sau đó giải thích một số từ ngữ khó. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. 3. H ớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh đọc lần lợt từng yêu cầu của từng bài tập. - Học sinh trả lời lần lợt từng câu hỏi. a. Trớc sự bạo ngợc của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? ( Dân chúng phản ứng bằng cách truyền cho nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân) b.Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài hát lên án mình? Nhà vua ra lệnh bắt kì đợc kẻ sáng tác bài thơ phản loạn ấy. Vì không thể tìm đợc ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.) c. Trớc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi ngời nh thế nào? ( Các nhà thơ các nghệ nhân lần lợt khắc phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trớc sau vẫn im lặng.) Vì sao nhà vua phải thai đổi thái độ? ( Vì nhà vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực vàkhí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không nói sai sự thực.) - Cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. + Học sinh kể chuyện theo nhóm: Từng cặp học sinh luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghiã của câu chuyện. + Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. Mỗi học sinh kể song đều nói về ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyên hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 3. Củng cố dặn dò:- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò HS giờ học sau. Tự học Tập làm văn: nhân vật trong truyện I. Mục tiêu : - Biết tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Rèn kĩ năng xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. - Giáo dục các em yêu thích bộ môn. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Nối hành động của nhân vật ở cột trái với nét tính cách của nhân vật ở cột bên phải . Cho cả lớp làm nháp, gọi một em lên bảng làm , nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lại *Lời giải đúng: + Thông cảm với bạn: 1, 2, 3. + Biết cách an ủi bạn: 4, 5, 6. Bài 2: - Ghi vào bảng lời nói và cử chỉ của cậu bé khi gặp ông lão ăn xin trên đờng phố. Gọi học sinh đọc nội dung bài tập trên bảng, cho cả lớp làm vở, trình bày kết quả, nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Hoàn cảnh 1: Lục túi tìm tiền ( cử chỉ) + Hoàn cảnh 2: Nắm chặt bàn tay run râỷ của ông lão ( cử chỉ). Ông đừng giận ông cả ( lời cử chỉ) + hoàn cảnh 3: Tôi chợt của ông lão ( cử chỉ) Bài 3: - Lời nói hành động của cậu bé trong hoàn cảnh nh vậy thể hiện cậu là con ngời nh thế nào? ( Cậu bé là một con ngời có tấm lòng nhân ái, biết cảm thông với ngời nghèo khổ, khốn khó. Việc làm của cậu bé thẻ hiện sự chân thành. Chính vì vậy ông lão đã rất xúc động trớc thái độ của cậu.) 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ học sau. Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010 [...]... lại Phơng pháp - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân - Cho cả lớp khởi động Kiểm tra bài cũ Trò chơi khởi động 1 8-2 2 1 4- 16 - GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng 2-3 8-1 0 b.Trò chơi: Bỏ khăn 5-6 3 phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập... trởng - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung 4- 6 - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng - Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Giáo bài tập về nhà giáo dục ngoài giờ lên lớp Tiết 4: Hoạt động làm sạch trờng lớp I.Mục tiêu - Giúp... thác gì ? Bớc 2 : - GV gọi một vài HS trả lời - GV nhận xét sửa chữa HĐ 4: Củng cố, dặn dò : - ? Ngời dân HLS làm những nghề gì, nghề nào là chính ? - GV nhận xét tiết học Sinh hoạt Tiết 4: Kiểm điểm hoạt động tuần 4 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II Chuẩn bị - Giáo viên: nội... làm - GV kiểm tra kết quả lao động - HS thu dọ dụng cụ lao động và làm vệ sinh cá nhân 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung tiết học, tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt - Dặn SH về tự mình biết làm sạch ngôi nhà của mình và chuẩn bị bài học sau Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 Sáng Tiết 4: Chính tả ( nhớ viết) Truyện cổ nớc mình I Mục tiêu: - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng... đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác Tuyên dơng: Giang, Công Phê bình: Linh 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp 3/ Củng cố - dặn dò - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần học tới.(... chân 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy Tiết 8: I Mục tiêu: - Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài - Học sinh làm tốt một số bài tập dạng này - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Từ điển, Bảng phụ học... xuất của con ngời - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn dựa vào tranh ảnh - Trình bày đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hđ sx của con ngời - Yêu thích môn học, hiểu biết về những vùng đất trên đất nớc II- Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh, một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản (nếu có) III- Các hoạt động... sinh về nhà học bài cũ Tự học Chiều Chính tả - phân biệt r / d / gi I Mục tiêu: - Giúp học sinh phân biệt đợc r / d / gi Trong quá trình viết chính tả - Giúp học sinh làm môt số bài tập để phân biệt r / d / gi - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn - HS viết một đoạn trong bài:Trung thu độc lập - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III Các hoạt... tre Câu 4: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? ( Bài thơ kết lại bằng cách dùng các điệp từ, điệp ngữ thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của thế hệ tre già, măng mọc.) - Cho học sinh rút ra nội dung của bài của bài - GV nhận xét và ghi bảng c Luyện đọc diễn cảm - Gọi ba học sinh đọc lại bài thơ và nêu lại cách đọc -Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Gv và... dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau Tập làm văn Tiết7 : Cốt truyện I Mục tiêu: - Nắm đợc thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc) - Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt chuyện - Giáo dục các em yêu thích bộ môn - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - . Dặn dò 6-1 0 2 2 2 1 8-2 2 1 4- 16 2-3 8-1 0 5-6 4- 6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả. Dặn dò 6-1 0 2 2 2 1 8-2 2 1 4- 16 2-3 8-1 0 5-6 4- 6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w