Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
883,8 KB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ HIẾU MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ AN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tính Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục, khoa sau Đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Cô giáo Nguyễn Thị Tính đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể giáo viên - học sinh của các trƣờng Tiểu học Hƣng Đạo, Trƣờng Tiểu học Trƣng Vƣơng, Trƣờng Tiểu học Hồng Nam, Trƣờng Tiểu học Nà Roác Huyện Hoà An, Tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiên giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả đề tài Nông Thị Hiếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1.Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2 Một số khái niệm công cụ 8 1.2.1 Khái niệm môi trƣờng 8 1.2.2 Khái niệm thân thiện 9 1.2.3 Khái niệm môi trƣờng học tập 10 2.2.4. Khái niệm môi trƣờng học tập thân thiện 12 1.3. Các vấn đề cơ bản về xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học 14 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học và vai trò của xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng tiểu học 14 1.3.2. Nội dung xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học 18 1.3.3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học 27 1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở các trƣờng tiểu học 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 34 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ AN - TỈNH CAO BẰNG 35 2.1. Vài nét về trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 35 2.2. Thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 36 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 36 2.2.2. Thực trạng về ảnh hƣởng của phƣơng pháp dạy học của giáo viên đến xây dựng môi trƣờng học tập của học sinh ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 47 2.2.3. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho học tập của học sinh trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 56 2.2.4. Thực trạng về quan hệ ứng xử của giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong dạy học ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ AN - TỈNH CAO BẰNG . 68 3.1. Cơ sở xác định các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng 68 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học và điều kiện hoàn cảnh của nhà trƣờng 68 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và tính cân đối. 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả 69 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo quan điểm hệ thống- cấu trúc trong dạy học 69 3.1.5. Nguyên tác đảm bảo tính mục đích 69 3.2. Các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 70 3.2.1. Tăng cƣờng cơ sở vật chất đảm bảo môi trƣờng học tập an toàn cho học sinh 70 3.2.2. Xây dựng quan hệ thầy- trò thân thiện, đồng nghiệp thân thiện, trò - trò thân thiện 72 3.2.3. Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng “ lấy ngƣời học làm trung tâm” 74 3.2.4 Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục và hoạt động vui chơi để đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của các em về môi trƣờng học tập 76 3.2.5. Đánh giá khách quan và đối xử công bằng với học sinh trong quá trình dạy học 78 3.2.6. Bổ sung những nội dung dạy học và giáo dục phù hợp với địa phƣơng, đặc biệt là các nội dung văn hóa bản địa 80 3.2.7. Tăng cƣờng sự tham gia của cha mẹ và cộng đồng vào quá trình thực hiện, giám sát và đánh giá môi trƣờng học tập thân thiện 82 3.2. 8. Mối quan hệ giữa các biện pháp 83 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 1.Kết luận 89 2. Kiến nghị 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng học tập thân thiện đến việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng tiểu học 37 Bảng 2: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trong môi trƣờng học tập thân thiện đến chất lƣợng dạy học 39 Bảng 3: Nhận thức của học sinh về mức độ và nguyên nhân gây khó khăn trong học tập 42 Bảng 4: Nhận thức của học sinh về lí do tham gia các hoạt động học tập. 43 Bảng 5: Mức độ thân thiện của môi trƣờng học tập 45 Bảng 6: Đánh giá của cán bộ quản lí về những biểu hiện chƣa thân thiện 46 Bảng 7: Biểu hiện của giáo viên trong việc vận dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học. 48 Bảng 8: Thực trạng vận dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên ở trƣờng tiểu học huyện Hòa An 49 Bảng 9: Mức độ hƣởng ứng của học sinh đối với các phƣơng pháp dạy học 51 Bảng10: Những biện pháp giáo viên sử dụng trong các giờ học để nâng cao ảnh hƣởng của phƣơng pháp dạy học đến môi trƣờng học tập thân thiện 54 Bảng 11: Thực trạng thái độ và hành vi của học sinh khi tham gia các hoạt động học tập 55 Bảng 12: An toàn cho học sinh học tập, vui chơi 56 Bảng 13. Lƣợng và chất của tài liệu, phƣơng tiện cho hoạt động dạy học. 58 Bảng 14: Quan hệ của GV với học sinh 59 Bảng 15: Mức độ thân thiện của giáo viên với học sinh trong các giờ học 60 Bảng 16: Thái độ của giáo viên đối với học sinh trong các giờ học trên lớp 60 Bảng 17: Thực trạng về sự chia sẻ giữa giáo viên với học sinh 62 Bảng 18: Ý kiến của HS về sự quan tâm giúp đỡ của GV 63 Bảng 19: ý kiến của học sinh về thái độ của giáo viên khi học sinh trả lời câu hỏi. 64 Bảng 20. HS quan hệ tốt với bạn trong lớp 65 Bảng 21: Thái độ của HS đối với các bạn học kém 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo dục hiện nay là nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng nhằm phát triển toàn diện nhân cách con ngƣời. Xã hội hiện đại đặt ra các tiêu chí về phẩm chất và năng lực của con ngƣời đòi hỏi xã hội và nhà trƣờng phải dốc sức để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục . Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục đã có những bƣớc phát triển mới, đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong việc mở rộng quy mô, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi ngƣời và chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Tuy vậy, sự phát triển giáo dục của nƣớc ta còn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với vị trí giáo dục là quốc sách hàng đầu, chất lƣợng giáo dục- đào tạo nhìn chung còn thấp, công tác quản lí còn kém hiệu quả, môi trƣờng giáo dục tồn tại nhiều yếu tố tiêu cực. Bộ Giaó dục và Đào tạo đã ban hành công văn số: 307/KH- BGDĐT về triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thông năm học 2008- 2009 và giai đoạn 2008- 2013 nhằm cải thiện linh hoạt các hoạt động dạy học và giáo dục trong các trƣờng phổ thông, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giáo dục. Một trong năm nội dung trọng tâm của “xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” là phải xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện cho học sinh. Cao Bằng là một tỉnh miền núi, có tỉ lệ dân tộc thiểu số cao, địa bàn vùng núi cao, kinh tế - xã hội kém phát triển. Vì vậy việc triển khai và thực hiện phong trào “trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” gặp nhiều khó khăn. Vấn đề phát triển môi trƣờng học tập thân thiện ở các trƣờng tiểu học chƣa đƣợc nghiên cứu để tìm ra biện pháp cụ thể. Đến thời điểm này, tại Cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Bằng chƣa có công trình nào nghiên cứu xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở các trƣờng tiểu học. Việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện trong thời điểm này là rất cần thiết sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An- Cao Bằng”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của dạy học và giáo dục ở các trƣờng tiểu học của một tỉnh miền núi phía Bắc, đáp ứng yêu cầu đổi mới thực tiễn giáo dục. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học . 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện. 4.2. Nghiên cứu thực trạng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An – Cao Bằng. 4.3. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An – Cao Bằng. 5. Phạm vi nghiên cứu Khái niệm môi trƣờng học tập rất rộng bao gồm môi trƣờng học tập trong nhà trƣờng và môi trƣờng học tập ngoài nhà trƣờng. Tác giả đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu môi trƣờng học tập trong quá trình dạy học ở nhà trƣờng tiểu học nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động dạy học tiểu học. Nghiên cứu khảo sát trên phạm vi 4 trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận. Nghiên cứu tài liệu, văn bản, các quan điểm lí luận có liên quan để làm rõ các khái niệm, nội dung, tiêu chí, vai trò của việc xây dựng và phát triển môi trƣờng học tập thân thiện. 6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 6.2.1. Phƣơng pháp quan sát. Quan sát hoạt động dạy học trên lớp và cơ sở vật chất nhà trƣờng để tìm hiểu thực trạng mức độ ảnh hƣởng của phƣơng pháp dạy học của giáo viên và mức độ an toàn của cơ sở vật chất trong nhà trƣờng tiểu học huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng. Qua đó đánh giá mức độ thân thiện của môi trƣờng học tập trong các nhà trƣờng đó. 6.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn. Trao đổi, trò chuyện với cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ của họ đối với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, các mối quan hệ trong dạy học và những khó khăn gặp phải trong xây dựng môi trƣờng học tập trở nên thân thiện hơn; đồng thời tìm hiểu ý kiến đánh giá của họ về mức độ thân thiện của nhà trƣờng nơi họ đang công tác và học tập. 6.2.3. Phƣơng pháp điều tra. Điều tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập những thông tin về nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh trong các nhà trƣòng tiểu học về ảnh hƣởng của môi trƣờng học tập đến chất lƣợng dạy học, về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giáo viên nhằm phát huy ảnh hƣởng của các phƣơng pháp đó đến môi trƣờng học tập, các mối quan hệ trong nhà trƣờng và các yếu tố cơ sở vật chất trong nhà trƣờng nhằm tạo môi trƣờng học tập cho học sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 6.2.4. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. Trao đổi với các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nhằm tiếp thu ý kiến của họ về tính cần thiết, tầm quan trọng và tính khả thi của các biện pháp đề xuất để có những kết luận chính xác và định hƣớng vận dụng các biện pháp đó vào trong thực tiễn. 6.2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động. Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của nhà trƣờng về quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, tham gia thực hiện phong trao trƣờng học thân thiện học sinh tích cực; tiến hành dự giờ ở các trƣờng tiểu học…để bổ sung thông tin về các vấn đề đã điều tra. 6.3. Phƣơng pháp bổ trợ Để có những nhận xét khách quan về kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học sau: * Tính số trung bình cộng: Công thức: 1 n i i x X n Trong đó : X : Là số trung bình cộng n : Là số khách thể nghiên cứu 1 n i i x : Là tổng điểm đạt đƣợc của khách thể nghiên cứu * Tính phần trăm: Công thức: .100 % m n Trong đó: + m là số lƣợng khách thể trả lời + n là số lƣợng khách thể đựoc nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 7. Gỉa thuyết khoa học Môi trƣờng học tập góp phần tạo nên mục đích học tập, tạo động cơ và phƣơng tiện học tập, tạo động lực cho việc học đạt hiệu quả cao. Nếu nhà trƣờng tiểu học và giáo viên có đƣợc các biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập an toàn, thân thiện nhằm tạo động lực cho quá trình học tập của học sinh sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục; cấu trúc đề tài bao gồm 3 chƣơng cơ bản: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học. Chƣơng 2: Thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng. Chƣơng 3: Biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng. [...]... đích, nhiệm vụ học tập đề ra Ưu điểm của ph-ơng pháp dự án là phát huy vai trò tự học, tự rèn luyện của học sinh, giáo dục tinh thần ý thức trách nhiệm đối với hoạt động học tập cho học sinh Giúp học sinh vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để giải quyết những yêu cầu, nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, đồng thời tạo ra môi tr-ờng học tập và rèn luyện cho ng-ời học, phát huy hứng thú học tập ở ng-ời học Thông qua... dy v hc mang mu sc thc t hn, mang n cho hc sinh nhng kinh nghim m cỏc em cha bao gi c tri qua trong thc t, hn ch tớnh th ng, nõng cao s ng cm gia nhng hc sinh vi nhau - Ph-ơng pháp dự án: Ph-ơng pháp dự án là ph-ơng pháp giáo viên h-ớng dẫn ng-ời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành, nhằm phát huy vai trò tự học, tự tìm tòi, tự thực hiện của học sinh,... có nội dung chứa đựng những mối liên hệ nhất định đối với quá khứ và kinh nghiệm đang đ-ợc huy động lúc đó của ng-ời học Tình huống giáo dục là một thể thống nhất các nhân tố tâm lý, xã hội, sphạm, sinh học, vv Nó là những yếu tố khách quan đối với ng-ời học nh-ng lại ảnh h-ởng đến tâm lý chủ quan bên trong của ng-ời học ũi hi ngi hc phi cú kh nng ng x linh hot, sỏng to hay a ra nhng li nhn xột ỳng... nh vi khụng gian rng rói, y mu sccú th oỏn ra c trit lớ giỏo dc ca nh trng Khụng gian lp hc v cỏc hot ng dy - hc: Theo cỏch truyn thng, khụng gian lp hc c sp xp cho tt c nhỡn v tp trung chỳ ý vo ngi thy, cỏc hot ng dy - hc trựng khp vi cỏch sp xp ca khụng gian lp hc v cỏc phng tin dy hc Tuy nhiờn, khụng gian hc tp hin nay cú th c sp xp theo nhiu kh nng khỏc nhau to ra nhng khong khụng gian nhiu mc ớch,... tớn ngng, sinh hot vn hoỏ, ngh nghip, gia ỡnh) chung quanh con ngi, cú nh hng n i sng v s phỏt trin ca con ngi [25 tr58] - Theo t in Anh - Vit: Environment l iu kin, hon cnh, nhng s vt xung quanh; s bao quanh, s bao võy, s võy quanh lm tỏc ng n i sng ca mi ngi.[23 tr61] - Theo t in vn hoỏ giỏo dc: Khỏi nim mụi trng c hiu l ton b nhng nhõn t bao quanh con ngi hay sinh vt v tỏc ng lờn i sng ca nú.[11 tr55]... trng hc tp thõn thin Mi hot ng trong cỏc nh trng u ly hc sinh lm trung tõm v tt c vỡ hc sinh Vic xõy dng trng lp khang trang, sch p, i mi v nõng cao cht lng trang thit b phc v dy v hc, i mi phng phỏp dy hc, nhm giỳp cho hc sinh c m bo v iu kin v khụng gian hc tp hp lý t c kt qu hc tp cao nht 1.3.4 Cỏc yu t nh hng n xõy dng mụi trng hc tp thõn thin cỏc trng tiu hc 1.3.4.1 Nh trng Nh trng tiu hc gm... di dng hỡnh v S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Tỡnh hung giáo dục là một sự kết hợp các yếu tố vật chất (tài liệu, ph-ơng tiện trực quan, các mối quan hệ, không gian và thời gian, cảnh quan vĩ mô, ngôn ngữ, hành vi, phi ngôn ngữ, các sự kiện khác, các mối liên hệ, vv ) các yếu tố tinh thần (tâm lý nhóm, tri giác, chú ý, ký ức, thái độ, kinh nghiệm làm việc, tình... cỏc iu kin ti thiu c s vt cht nh: khụng gian trong lp hc a dng v phong phỳ; bn gh c ng; cỏc phng tin dy hc nh bng, tranh nh, sỏch giỏo khoa, Internet v cỏc phng tin mỏy tớnh, mỏy chiuhot ng tt v an ton Cỏc ti liu hc tp c cung cp theo yờu cu ca hc tp tiu hc Cu trỳc phũng hc, ỏnh sỏng, õm thanh t yờu cu v cht lng, h thng nh c xõy dng ỳng tiờu chun - V cnh quan nh trng phi m bo cỏc iu kin c bn nh: Phũng... trạng thái tâm lý và vốn kinh nghiệm, trình độ nhận thức của từng ng-ời học Từ vấn đề trên cho thấy dù thế nào thì giáo dục cho học sinh vẫn phải thực hiện theo chiến l-ợc cá nhân hoá Tức là giáo viên phải có những biện pháp cá nhân hoá quá trình hc tp ở ng-ời học K hoch ú hot ng ú thc s hu hiu khi ngi hc c tri nghim qua nhng mụi trng an ton ú l tham gia vo cỏc tỡnh hung giỏo dc do giỏo viờn to ra Nhng... ng to ra v iu khin mi quan h gia thy v trũ, dựng nh hng ca mi quan h ú xõy dng cỏc mi S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 quan h tt p gia cỏ nhõn v cỏ nhõn hc sinh, gia cỏ nhõn vi nhúm v gia cỏ nhúm v c lp Trong cỏc gi lờn lp hay hot ng tp th, giỏo viờn cn quan tõm n hot ng ca cỏ nhõn vi cỏ nhõn, cỏ nhõn vi nhúm ca hc sinh nhm to ra mi quan h chia s, cng ng hp tỏc . TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ AN - TỈNH CAO BẰNG 35 2.1. Vài nét về trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 35 2.2. Thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện. trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An – Cao Bằng. 4.3. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An. lí luận về xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học. Chƣơng 2: Thực trạng xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện ở trƣờng tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng. Chƣơng 3: