1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng

27 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 312,84 KB

Nội dung

Thực trạng về ảnh hưởng của phương pháp dạy học của giáo viên đến xây dựng môi trường học tập của học sinh ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng .... Số hóa bởi Trung tâm Học li

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính

Thái Nguyên - 2011

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục, khoa sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Cô giáo Nguyễn Thị Tính đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể giáo viên - học sinh của các trường Tiểu học Hưng Đạo, Trường Tiểu học Trưng Vương, Trường Tiểu học Hồng Nam, Trường Tiểu học Nà Roác Huyện Hoà An, Tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiên giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Tác giả đề tài

Nông Thị Hiếu

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU i

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 6

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6

1.1.1.Trên thế giới 6

1.1.2 Ở Việt Nam 7

1.2 Một số khái niệm công cụ 8

1.2.1 Khái niệm môi trường 8

1.2.2 Khái niệm thân thiện 9

1.2.3 Khái niệm môi trường học tập 10

2.2.4 Khái niệm môi trường học tập thân thiện 12

1.3 Các vấn đề cơ bản về xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học 14

1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học và vai trò của xây dựng môi trường học tập thân thiện đối với việc nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học 14

1.3.2 Nội dung xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học 18

1.3.3 Vai trò của giáo viên và học sinh trong xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học 27

1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng môi trường học tập thân thiện ở các trường tiểu học 30

KẾT LUẬN CHƯƠNG I 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ AN - TỈNH CAO BẰNG 35

2.1 Vài nét về trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 35

2.2 Thực trạng xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 36

2.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 36

2.2.2 Thực trạng về ảnh hưởng của phương pháp dạy học của giáo viên đến xây dựng môi trường học tập của học sinh ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 47

2.2.3 Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho học tập của học sinh trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 56

2.2.4 Thực trạng về quan hệ ứng xử của giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong dạy học ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 58

KẾT LUẬN CHƯƠNG II 67

Trang 4

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ AN - TỈNH CAO BẰNG 68 3.1 Cơ sở xác định các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện ở

trường tiểu học huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng 68

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học và điều kiện hoàn cảnh của nhà trường 68

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và tính cân đối 69

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả 69

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo quan điểm hệ thống- cấu trúc trong dạy học 69

3.1.5 Nguyên tác đảm bảo tính mục đích 69

3.2 Các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng 70

3.2.1 Tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo môi trường học tập an toàn cho học sinh 70

3.2.2 Xây dựng quan hệ thầy- trò thân thiện, đồng nghiệp thân thiện, trò - trò thân thiện 72

3.2.3 Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “ lấy người học làm trung tâm” 74

3.2.4 Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục và hoạt động vui chơi để đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của các em về môi trường học tập 76

3.2.5 Đánh giá khách quan và đối xử công bằng với học sinh trong quá trình dạy học 78

3.2.6 Bổ sung những nội dung dạy học và giáo dục phù hợp với địa phương, đặc biệt là các nội dung văn hóa bản địa 80

3.2.7 Tăng cường sự tham gia của cha mẹ và cộng đồng vào quá trình thực hiện, giám sát và đánh giá môi trường học tập thân thiện 82

3.2 8 Mối quan hệ giữa các biện pháp 83

3.3 Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp 84

KẾT LUẬN CHƯƠNG III 88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89

1.Kết luận 89

2 Kiến nghị 91

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về mức độ ảnh hưởng của môi trường học tập thân thiện đến việc nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học 37 Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong môi trường học tập thân thiện đến chất lượng dạy học 39 Bảng 3: Nhận thức của học sinh về mức độ và nguyên nhân gây khó khăn trong học tập 42 Bảng 4: Nhận thức của học sinh về lí do tham gia các hoạt động học tập 43 Bảng 5: Mức độ thân thiện của môi trường học tập 45 Bảng 6: Đánh giá của cán bộ quản lí về những biểu hiện chưa thân thiện 46 Bảng 7: Biểu hiện của giáo viên trong việc vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học 48 Bảng 8: Thực trạng vận dụng các phương pháp dạy học của giáo viên ở trường tiểu học huyện Hòa An 49 Bảng 9: Mức độ hưởng ứng của học sinh đối với các phương pháp dạy học 51 Bảng10: Những biện pháp giáo viên sử dụng trong các giờ học để nâng cao ảnh hưởng của phương pháp dạy học đến môi trường học tập thân thiện 54 Bảng 11: Thực trạng thái độ và hành vi của học sinh khi tham gia các hoạt động học tập 55 Bảng 12: An toàn cho học sinh học tập, vui chơi 56 Bảng 13 Lượng và chất của tài liệu, phương tiện cho hoạt động dạy học 58 Bảng 14: Quan hệ của GV với học sinh 59 Bảng 15: Mức độ thân thiện của giáo viên với học sinh trong các giờ học 60 Bảng 16: Thái độ của giáo viên đối với học sinh trong các giờ học trên lớp 60 Bảng 17: Thực trạng về sự chia sẻ giữa giáo viên với học sinh 62 Bảng 18: Ý kiến của HS về sự quan tâm giúp đỡ của GV 63 Bảng 19: ý kiến của học sinh về thái độ của giáo viên khi học sinh trả lời câu hỏi 64 Bảng 20 HS quan hệ tốt với bạn trong lớp 65 Bảng 21: Thái độ của HS đối với các bạn học kém 66

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội Nhiệm

vụ quan trọng hàng đầu của giáo dục hiện nay là nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường nhằm phát triển toàn diện nhân cách con người Xã hội hiện đại đặt ra các tiêu chí về phẩm chất và năng lực của con người đòi hỏi xã hội và nhà trường phải dốc sức để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục đã có những bước phát triển mới, đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc

mở rộng quy mô, tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người và chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tuy vậy, sự phát triển giáo dục của nước ta còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí giáo dục là quốc sách hàng đầu, chất lượng giáo dục- đào tạo nhìn chung còn thấp, công tác quản lí còn kém hiệu quả, môi trường giáo dục tồn tại nhiều yếu tố tiêu cực

Bộ Giaó dục và Đào tạo đã ban hành công văn số: 307/KH- BGDĐT về triển khai phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông năm học 2008- 2009 và giai đoạn 2008-

2013 nhằm cải thiện linh hoạt các hoạt động dạy học và giáo dục trong các trường phổ thông, nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Một trong năm nội dung trọng tâm của “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

là phải xây dựng môi trường học tập thân thiện cho học sinh

Cao Bằng là một tỉnh miền núi, có tỉ lệ dân tộc thiểu số cao, địa bàn vùng núi cao, kinh tế - xã hội kém phát triển Vì vậy việc triển khai và thực hiện phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực” gặp nhiều khó khăn Vấn đề phát triển môi trường học tập thân thiện ở các trường tiểu học chưa được nghiên cứu để tìm ra biện pháp cụ thể Đến thời điểm này, tại Cao

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

Bằng chưa có công trình nào nghiên cứu xây dựng môi trường học tập thân thiện ở các trường tiểu học Việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện trong thời điểm này là rất cần thiết sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy chúng tôi chọn đề tài “xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An- Cao Bằng”

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dạy học và giáo dục ở các trường tiểu học của một tỉnh miền núi phía Bắc, đáp ứng yêu cầu đổi mới thực tiễn giáo dục

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về xây dựng môi trường học tập thân thiện 4.2 Nghiên cứu thực trạng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An – Cao Bằng

4.3 Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học huyện Hoà An – Cao Bằng

5 Phạm vi nghiên cứu

Khái niệm môi trường học tập rất rộng bao gồm môi trường học tập trong nhà trường và môi trường học tập ngoài nhà trường Tác giả đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu môi trường học tập trong quá trình dạy học ở nhà trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học tiểu học

Nghiên cứu khảo sát trên phạm vi 4 trường tiểu học trên địa bàn huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng

Trang 8

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu tài liệu, văn bản, các quan điểm lí luận có liên quan để làm

rõ các khái niệm, nội dung, tiêu chí, vai trò của việc xây dựng và phát triển môi trường học tập thân thiện

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp quan sát

Quan sát hoạt động dạy học trên lớp và cơ sở vật chất nhà trường để tìm hiểu thực trạng mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học của giáo viên và mức độ an toàn của cơ sở vật chất trong nhà trường tiểu học huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng Qua đó đánh giá mức độ thân thiện của môi trường học tập trong các nhà trường đó

6.2.2 Phương pháp phỏng vấn

Trao đổi, trò chuyện với cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ của họ đối với việc đổi mới phương pháp dạy học, các mối quan hệ trong dạy học và những khó khăn gặp phải trong xây dựng môi trường học tập trở nên thân thiện hơn; đồng thời tìm hiểu ý kiến đánh giá của

họ về mức độ thân thiện của nhà trường nơi họ đang công tác và học tập 6.2.3 Phương pháp điều tra

Điều tra bằng bảng hỏi nhằm thu thập những thông tin về nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh trong các nhà trưòng tiểu học về ảnh hưởng của môi trường học tập đến chất lượng dạy học, về việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên nhằm phát huy ảnh hưởng của các phương pháp đó đến môi trường học tập, các mối quan hệ trong nhà trường và các yếu tố cơ sở vật chất trong nhà trường nhằm tạo môi trường học tập cho học sinh

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

6.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Trao đổi với các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nhằm tiếp thu ý kiến của họ về tính cần thiết, tầm quan trọng và tính khả thi của các biện pháp

đề xuất để có những kết luận chính xác và định hướng vận dụng các biện pháp

đó vào trong thực tiễn

6.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của nhà trường về quá trình đổi mới phương pháp dạy học, tham gia thực hiện phong trao trường học thân thiện học sinh tích cực; tiến hành dự giờ ở các trường tiểu học…để bổ sung thông tin về các vấn đề đã điều tra

6.3 Phương pháp bổ trợ

Để có những nhận xét khách quan về kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã

* Tính số trung bình cộng:

Công thức:

1

n i i

x X

Trang 10

7 Gỉa thuyết khoa học

Môi trường học tập góp phần tạo nên mục đích học tập, tạo động cơ và phương tiện học tập, tạo động lực cho việc học đạt hiệu quả cao Nếu nhà trường tiểu học và giáo viên có được các biện pháp xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện nhằm tạo động lực cho quá trình học tập của học sinh

sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục; cấu trúc đề tài bao gồm 3 chương cơ bản:

Chương 1: Cơ sở lí luận về xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học

Chương 2: Thực trạng xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng

Chương 3: Biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng

Trang 11

data error !!! can't not

read

Trang 12

data error !!! can't not

read

Trang 13

data error !!! can't not

read

Trang 14

data error !!! can't not

read

Trang 15

data error !!! can't not

read

Trang 17

data error !!! can't not

read

Trang 18

data error !!! can't not

read

Trang 19

data error !!! can't not

read

Trang 20

data error !!! can't not

read

Trang 21

data error !!! can't not

read

Trang 22

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 23

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 24

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 26

data error !!! can't not

read

Trang 27

data error !!! can't not

read

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w