Những món ăn ngày Tết Nguyên Đán truyền thống của người Tày ở xã Bình Dương , huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

75 34 0
Những món ăn ngày Tết Nguyên Đán truyền thống của người Tày ở xã Bình Dương , huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoài lời mở đầu, phụ lục, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận được kết cấu như sau : Chương 1: Khái quát về người Tày ở xã Bình Dương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Tày Chương 2: Những món ăn ngày Tết Nguyên Đán truyền thống của người Tày ở xã Bình Dương , huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Những biến đổi trong ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán của người ở xã Bình Dương , huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng hiện nay.

MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Chương 1: KHÁI QT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm xã hội 1.3 Giới thiệu người Tày Xã Bình Dương 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử 1.3.2 Cấu trúc phân bố dân cư 1.3.3 Tập quán mưu sinh 1.3.4 Xã hội truyền thống 1.3.5 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.3.6 Đặc điểm văn hóa tinh thần Chương 2: CÁC MÓN ĂN TRONG NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG TRONG TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái quát ngày Tết Nguyên đán xã Bình Dương 2.2 Các ăn cách chế biến ăn ngày Tết 2.2.1 Những ăn chế biến từ gạo 2.2.2 Những ăn chế biến từ thịt 2.2.3 Những ăn khác 2.2.4 Những ăn chế biến từ cá 2.2.5 Món nước chấm ớt 2.3 Đồ uống, hút 2.4 Phương thức ứng xử ẩm thực 2.5 Một số quan niệm ăn uống ngày tết Nguyên Đán người Tày Bình Dương Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ẨM THỰC NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 3.1 Gía trị văn hóa ẩm thực ngày Tết người Tày Binh Dương 3.1.1.Giá trị dinh dưỡng 3.1.2.Giá trị tâm linh 3.1.3 Giá trị nghệ thuật 3.1.4 Giá trị xã hội 3.2 Một số biến đổi ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Tày xã Bình Dương 3.3 Nguyên nhân biến đổi ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Tày Bình Dương 3.3.1 Do cư trú xen ké với người Kinh (Việt) 3.3.2 Do phát triển kinh tế thị trường 3.3.3 Do mức sống ngày nâng cao 3.3.4 Do tác động điều kiện tự nhiên 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Tày xã Bình Dương bối cảnh 3.4.1 Sự cần thiết phải bảo tồn 3.4.2 Những giải pháp để bảo tồn phát huy KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Bản sắc văn hóa Việt Nam thể thống văn hóa dân tộc sống đất nước Việt Nam Tính thống khơng phép cộng đơn giản, dân tộc đóng góp làm nên phong phú văn hóa Việt Nam với điều kiện khơng đánh sắc văn hóa tộc người Nền văn hóa chịu đc thử thách khảo nghiệm lịch sử trình dựng nước giữ nước Chúng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam với tất phong phú độc đáo 54 dân tộc sinh sống đất nước ta Vì việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc vấn đề sống quốc gia, vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Người Tày tộc người có nguồn gốc địa Việt Nam, họ xây dựng nên văn hóa đa dạng, phong phú Nói đến người Tày, người ta khơng thể không nhắc đến điệu Then, sli, lượn ngào; sắc màu chàm truyền thống đơn giản độc đáo; ăn dân dã mang đậm chất núi rừng, Họ phân bố phạm vi rộng từ biên giới phía Bắc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai xuống vùng trung du, từ biên giới phía đơng tỉnh Quảng Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng qua huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái huyện Đài Bắc tỉnh Hịa Bình Cao Bằng tỉnh có đồng bào Tày có mặt lâu đời có dân số đơng Do sớm có mặt Cao Bằng nói chung xã Bình Dương nói riêng chiếm tỉ lệ dân số đơng, tiến trình phát triển lịch sử đồng bào Tày nơi sớm xây dựng cho văn hóa truyền thống phong phú đa dạng, góp phần xây dựng nên truyền thống văn hóa Việt Nam Nhưng bên cạnh văn hóa truyền thống riêng vốn có , dân tộc Tày ln tiêp thu giao tiếp văn hóa với dân tộc anh em, có đồ ăn, uống Do , đồ ăn uống người Tày ln có pha trộn thống truyền thống dân tộc tiếp thu mặt nguyên liệu kĩ thuật dân tộc bạn khiến cho dân tộc Tày có nét ẩm thực phong phú đa dạng Tuy nhiên xu hội nhập văn hoá ngoại lai ngày xâm chiếm mạnh mẽ làm cho giá trị văn hoá truyền thống biến đổi có nguy bị mai một, có ẩm thực ngày Tết Vậy nên cần có sách thực tiễn nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống thời kỳ hội nhập Việc tìm hiểu ẩm thực giữ gìn nét đẹp truyền thống người Tày việc làm cấp thiết, góp phần bảo tồn phát huy di sản Văn hóa truyền thống quý báu dân tộc Hơn với mong muốn trau dồi kĩ tìm hiểu văn hóa tộc người Tơi chọn đề tài “Những ăn ngày Tết Nguyên Đán truyền thống người Tày xã Bình Dương , huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, việc nghiên cứu người Tày trở thành vấn đề nghiên cứu khơng nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề cập trog số cơng trình nghiên cứu sau: Ngay từ thời phong kiến, nhà sử học nói tới xã hội , phong tục tập quán dân tộc thiểu số có người Tày Tiêu biểu tác phẩm Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn Cuốn sách đề cập đến văn hóa người Tày nói chung Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, có cơng trình tiêu biểu Văn hóa Tày, Nùng Nhã Văn Lô, Hà Văn Thư giới thiệu đầy đủ xã hội , người văn hóa hai dân tộc Tày, Nùng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, nhiều đặc trưng văn hó mang tính cấp địa phương dân tộc Tày, có Hịa An chưa quan tâm đến đầy đủ Cuốn Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam Viện Dân tộc học xuất năm 1992 cơng trình nghiên cứu có tính tồn diện cơng phu điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử tộc người, kinh tế truyền thống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tổ chức xã hội hai dân tộc Tày- Nùng nói chung Các tác phẩm nghiên cứu đồ ăn uống người Tày : Cuốn Văn hóa ẩm thực Dân tộc thiểu số Việt Nam vùng Đông Bắc Nguyễn Thị Hồng Mai đề cập đến văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc nói chung, có người Tày Và Văn hóa ẩm thực dân tộc Tày Ma Ngọc Dung nêu lên số cách cụ thể văn hóa ẩm thực dân tộc Tày nói chung, chưa cụ thể người Tày khu vực cư trú Như tác phẩm phản ánh bước tiến lớn lịch sử nghiên cứu văn hóa dân tộc Tày đại gia đình dân tộc Việt Nam Song phần lớn tác phẩm nghiên cứu phạm vi rộng với đặc trưng văn hóa dân tộc Tày nói chung, chưa làm rõ sắc thái phong phú, đa dạng văn hóa Tày địa phương Mặc dù vậy, cơng trình nhà nghiên cứu trước tạo sở, điều kiện để tiếp tục khai thác,làm rõ đời sống văn hóa dân tộc Tày xã Bình Dương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu tập quán ăn uống ngày Tết Nguyên Đán truyền thống người Tày xã Bình Dương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng, xu hướng biến đổi tập quán ăn uống ngày Tết đồng bào Từ đó, bước đầu xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất số kiến nghị, giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực tốt đẹp người Tày Bình Dươngtrong phát triển bền vững thời hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: Khái quát người Tày xã Bình Dương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Qua tìm hiểu ẩm thực ngày Tết Ngun Đán truyền thốngcủa người Tày nơi : nguyên liệu, cách chế biến, sử dụng, ăn tiêu biểu cách sử dụng, bảo quản Nêu biến đổi ẩm thực ngày Tết Từ có giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tộc người ẩm thực người Tày Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán hoạt động liên quan người Tày xã Bình Dương Địa bàn nghiên cứu đề tài xã Bình Dương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu Trong viết này, phương pháp thực đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp điền dã Dân tộc học, điều tra, điền dã thực địa, quan sát, vấn, phân tích Quan sát tham dự thực suốt trình điền dã Các đối tượng quan sát chủ yếu điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, tập quán chăn nuôi hái lượm, cách chế biến, thưởng thức thực phẩm, ứng xử xã hội ăn uống Đối tượng vấn sâu lựa chọn người cao tuổi cịn minh mẫn có uy tín cộng đống am hiểu phong tục tập quán ăn uống xưa Bên cạch đó, cịn vấn đối tượng khác (giới tính, nghề nghiệp, địa vị, học vấn, lứa tuổi, dân tộc ) để tìm hiểu rõ thay đổi tập quán ăn uống Ngoài phương pháp vấn sâu quan sát tham dự cón sử dụng phương pháp chụp ảnh trình điền dã dân tộc học Thực phương pháp cung cấp tài liệu sinh động, hình ảnh chân thực Bên cạnh đó, tơi sử dụng phương pháp thống kê , tổng hợp để thu thập tài liệu có địa phương nơi nghiên cứu nội dung liên quan đề tài, báo cáo số liệu thống kê Phương pháp tổng hợp, phân tích: tổng hợp, tham khảo tài liệu từ cơng trình cơng bố ẩm thực, đặc biệt ẩm thực người Tày 6 Đóng góp đề tài Cung cấp tư liệu ẩm thực ngày tết Nguyên Đán người Tày xã Bình Dương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Chỉ giá trị truyền thống tốt đẹp ẩm thực ngườin Tày địa bàn nghiên cứu cần bảo tồn phát huy Từ kết nghiên cứu đạt đề tài cung cấp luận khoa học cho việc đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ẩm thực người Tày xã Bình Dương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Bố cục Ngoài lời mở đầu, phụ lục, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận kết cấu sau : Chương 1: Khái quát người Tày xã Bình Dương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Tày Chương 2: Những ăn ngày Tết Nguyên Đán truyền thống người Tày xã Bình Dương , huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Những biến đổi ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người xã Bình Dương , huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN HỊA AN, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Địa danh Cao Bằng ghi chép sử sách từ sớm Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, giới hạn từ tọa độ địa lí từ 23 độ 07’ 12” đến 22 độ 21’ 21” vĩ đọ Bắc từ 105độ 16’ 15” đến độ 53’ 25” kinh độ đông, phái bắc phía đơng giáp Quảng Tây -Trung Quốc có đường biên giới dài 332km với quốc tế, hai cửa quốc gia nhiều cửa tiểu nghạch, nhiều đường mòn lại giưa hai nước thuận lợi cho việc phát triển giao lưu kinh tế, văn hóa với nước láng giềng Cao Bằng có tổng diện tích tự nhiên 6.690.72km vuông, cao nguyên đá vôi xen với núi đất, có độ cao trung bình khoảng 200m, độ cao lớn so với mặt nước biển 1.300m Núi non trùng điệp, núi rừng chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Hình thành ba khu vực rõ rệt : vùng núi đá, vùng núi đất xen lẫn với núi đá, vùng núi đát có nhiều rừng rậm Địa hình phức tạp thấp từ Tây sang Đơng Bình Dương xã nằm phía Tây Nam huyện Hịa an, tỉnh Cao Bằng, cách UBND huyện 18km Xã có vị trí: Phía Bắc giáp xã Hồng Tung Phía Đơng giáp xã Bạch Đằng Phía Nam giáp xã Thịnh Vượng (Ngun Bình) Phía Tây giáp xã Hoa Thám, Ngun Bình & Lang Mơn (Ngun Bình) nhiều nếp gấp Xã Bình Dương có diện tích 33,16 km², dân số năm 1999 1.393 người , mật độ dân cư đạt 42 người/km² có 355 hộ dân Xã Bình Dương chia làm nhóm hành : xóm Bó Mỵ, Khuổi Rì-Roỏng Bó, Khuổi Lầy, Nà Niển, Nà Phung, Nà Vường, Nà Hoan, Thin Tẳng 1.1.2 Địa hình Địa hình xã Bình Dương chủ yếu đồi núi chiếm 60% diện tích tự nhiên Độ cao trung bình 300m so với mực nước biển, thấp dần từ tây sang đông Xã có núi cao, chủ yếu địa hình núi đồi thấp thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp dân cư 1.1.3 Khí hậu Khí hậu xã Bình Dương thuộc loại khí hậu lục địa, nhiệt đới gió mùa, năm thường chia làm hai mùa khô mưa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng hàng năm Thời tiết mùa thường ẩm ướt, oi bức, nóng nực thường có bão lớn mưa to Lượng mưa trung bình từ 200- 250ml, nhiệt độ trung bình từ 20- 24oc , mùa mưa từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Mùa khí hậu ơn đới mát mẻ, gió lạnh hay có sương mù, có nhiều năm số nơi xuất sương muối Gió mùa đơng bắc thường xun thổi đến gây khơ lạnh Nhiệt độ trung bình 12- 15o c 1.1.4 Các tài nguyên thiên nhiên • Tài nguyên nước : Do địa hình núi đồi, chia cắt tương đối mạnh, nên Bình Dương có nhiều sơng suối Đáng kể nhất, xã có sơng Hiến chảy qua, sơng có lịng sâu, rộng thuận tiện cho giao thông vận tải Hệ thống sông Hiến nhánh bồi đắp nên cánh đồng tương đối phẳng phì nhiêu Ngồi ra, xã cịn có hồ Khuổi Lái để cung cấp nước cho vụ mùa có tiềm phát triển du lịch lớn • Tài ngun đất: Do địa hình chủ yếu đồi núi thấp nên xã Bình Dương có nhiều diện tích để trồng trọt Diện tích để trồng lúa xã 170 ha, diện tích để trồng ngơ • 352 diện tích đất để trồng loại hoa màu khác 20 Tài nguyên rừng: Cho đến nay, diện tích rừng xã lớn, chue yếu rừng tự nhiên Trong rừng tái sinh khoảng 500 ha, rừng phịng hộ 500 Rừng trồng có 100ha bao gồm loại trúc, thông, bạch đàn, keo, sa mộc số công nghiệp, ăn trám, dẻ Bình Dương có hệ động, thực vật phong phú số lượng đa dạng chủng loại Trên khu rừng xưa có nhiều lọi quý : lát, sao, dẻ số đặc sản : sa nhân, hà thủ ơ, ba kích Động vật có nhiều loại gấu, lợn rừng, hươu , nai, cầy hương, tắc kè, trăn, gà rừng, trĩ 1.2 Điều kiện xã hội 1.2.1 Cơ sở hạ tầng Bình Dương xã vùng ba hưởng chương trình 135 nhà nước Do vậy, xã nhà nước xây dựng hệ thống điện - đường – trường – trạm – giao thông, thủy lợi phục vụ cho đồng bào xã • Về giao thơng : Đến nay, xã có mạng lưới giao thông xã cấp ngành Nhà nước quan tâm xây dựng, đầu tư nâng cấp Đến , mạng lưới giao thông xã từ trung tâm xã đến xã khác tương đối thuận lợi, có đường tận xóm xa , khó khăn xã Khuổi Lầy, có đường giao thơng từ quốc lộ 34 đến trung tâm xã dài 4km phục vụ việc lại thuận tiện cho bà xã, góp phần thúc đẩy giao lưu buôn bán với vùng khác, tạo điều • kiện cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo an ninh quốc phòng Về thủy lợi Hiện nay, xã tập trung xây dựng nâng cấp số cơng trình lợi có, đập, kênh, mương nội đồng kiên cố hóa Các cơng trình thủy lợi áp ứng phần diện tích việc tới tiêu, phục vụ sản xuất nơng ghiệp Trong đó, hồ đập lớn hồ Khuổi Lái xây dựng kiên cố, có khả cung cấp lượng nước lớn tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp 1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội • Về giáo dục- Đào tạo : Trên địa bàn xã có hệ thống trường học từ cấp mẫu giáo đến cấp tiểu học, cấp II Toàn xã phổ cập xong giáo dục tiểu học trung học sở Chất lượng dạy học ngày nâng cao, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu dạy học • Y tế 10 có điều kiện sum họp, trị chuyện hỏi han công việc sống, người chia sẻ khó khăn công việc truyền cho kinh nghiệm sản xuất Đây thời điểm để cháu thể tình cảm ơng bà, cha mẹ Mọ người dành cho lời chúc tốt đẹp quà tới người thân gia đình Con cháu chúc ơng bà sức khỏa ln hạnh phúc Ơng bà cha mẹ chúc cháu sức khỏe thành đạt Trong ăn uống ngày Tết dân tộc Tày nét văn hóa ẩm thực, thể giá trị độc đáo, sâu sắc đời sống gia đình việc quan tâm đến nết ăn uống người từ lúc nhỏ Đó nết ăn uống kính nhường dưới, lịng hiếu khách hạnh phúc nhiều người quý mến lại ăn Đây giá trị, chuẩn mực tốt đẹp cần bảo tồn phát huy Trong xu giao lưu hội nhập nay, giá trị văn hóa ngày thay đổi mai Ẩm thực hàng ngày nói chung ẩm thực ngày Tết nói riêng khơng thể tránh khỏi biến đổi Chính vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp ẩm thực ngày Tết người Tày trở thành vấn đề cấp thiết bối cảnh Bởi góp phần bảo tồn văn hóa truyề thống họ , đồng thời góp phần tạo nên động lực để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, lĩnh vực văn hóa, du lịc sinh thái gắn với ẩm thực Tuy nhiên trình bảo tồn phát huy ẩm thực truyền thống ngày Tết người Tày cần phải nghiên cứu, chắt lọc hay, nét đẹp nhiều yếu tố truyền thống để bảo tồn, phát huy cần đưa vào giá trị để phù hợp với xã hội 3.4.2 Những giải pháp để bảo tồn phát huy 61 Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người Tày trách nhiệm không riêng người Tày mà toàn xã hội, nất cấp quyền dồn thể địa phương đặc biệt là ngành văn hóa Để bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực người Tày bối cảnh càn tiến hành đồng giải pháp sau : Thứ : Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động tơi người dân , cấp quyền đồn thể để người nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân tổ chức cơng tác giữ gìn ẩm thực truyền thống ngày Tết nguyên đán dân tộc Công việc cần triển khai thường xuyên địa điểm đối tượng thích hợp, gắn với hoạt động giáo dục, truyền thông sinh hoạt cộng đồng Thứ hai : Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu sưu tầm văn hóa Tày nói chung, ẩm thực ngày Tết nguyên đán người Tày nói riêng Từ đó, tìm giải pháp hiệu để lưu giữ giá trị tích cực đặc sắc ăn uống đồng bào, công việc cần triển khai hai dạng tĩnh ( băng hình, băng tiếng, sách báo) động ( sinh hoạt gia đình hàng ngày cộng đồng dịp lễ hội) Trong đó, dạng động hình thức ưu tiên có hiệu lâu dài Thứ 3: Các cấp quyền có sách cụ thể liệt để bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp ẩm thực ngày Tết nguyên đán người Tày xã Bình Dương Trong đáng ý vấn đề sau : Cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ăn truyền thống, muốn vạy trước hết phải bảo vệ môi trường tự nhiên để loại động, thực vật phát triển, bảo vệ dược màu mỡ đất đai để trồng nuôi giống cổ truyền, bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm để dùng nguồn nước tự nhiên mát cho ăn uống nguồn lợi thủy sản sinh sơi 62 Trong bối cảnh nay, việc phát huy giá trị ẩm thực, tạo lập ăn đặc sản giúp cho việc phát triển du lịch , phát triển kinh tế xã nhằm nâng cao sống người dân KẾT LUẬN Người Tày có văn hóa đa dạng trongvăn hóa vật chất văn hóa tinh thần Thông qua tập quán ăn uống ngày Tết giúp hiểu thêm phần quan niệm ăn uống, cách ứng xử, cách tổ chức, chế biến 63 ăn, nguồn lương thực thực phẩm đặc trưng văn hóa người Tày xã Bình Dương Sống vùng có vị trí địa lí vùng miền núi, có điều kiện tự nhiên tương đối phức tạp Bên cạnh mặt thuận lợi có nhiều khó khăn để phát triển kinh tế lưu giữ nét văn hóa tốt đẹp mà giá trị văn hóa vật chất tinh thần mang lại, giúp cho hiểu thêm phần tập quán sản xuất, ăn uống, cách dối nhân xử đồng bào Các đồ ăn, thức uống ngày Tết người Tày xã Bình Dương phản ánh văn hóa đa dạng, phản ánh nơng nghiệp có đầy đủ sản vật nơng nghiệp lúa nước, có rẫy với hoạt động săn bắt , hái lượm Một số lương thực, thực phẩm, phương pháp, kĩ thuật chế biến ăn truyền thống tiếng đặc trưng riêng xã Bình Dương nói riêng tỉnh Cao Bằng nói chung Với thịt gà, thịt lợn hun khói, lạp sườn , loại bánh bánh khảo, sli qua cho thấy vị, số cách thức chế biến người Tày Bình Dương Ẩm thực người Tày thể tính cộng đồng gắn bó với ăn chung mâm, ăn thức ăn, coi trọng người già gia đình Điều tạo nên đồn kết, u thương gia đình xã hội Ngoài ra, ẩm thực người Tày thể tính nhân sinh quan, giới quan sâu sắc, hịa hợp âm dương có đủ cay, đắng, mặn , Chính điều làm cho ẩm thực Tày trở thành văn hó, nét đặc sắc tiêu biểu góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Việt Nam Cùng với phát triển cảu đất nươcc nhiều văn hóa ngoại lai vào nước ta làm cho văn hó nước ta có nhiều biến đổi Trong u đó, văn hóa 64 truyền thống người Tày, đặc biệt ẩm thực ngày Tết nguyên đán có nhiều biến đổi mạnh mẽ có nguy bị mai Đó biến đổi nguồn lương thực thực phẩm, chế biến ăn, đồ uống, ứng xử , cách tổ chưc ăn uống, cách thức ứng xử với Một số yếu tố văn hóa kinh tế đại, số đồ ăn cơng nghiệp mì chính, rượu bia, Đã làm thay đổi phần cấu bữa ăn gia đình, tạo nên đa dạng ăn người Tày ngày Tết nguyên Đán Tuy nhiên, làm di giá trị truyền thống văn học, nghệ thuật Chính vậy, cần có giải pháp, sách thực tiễn để bảo tồn giá trị văn hóa ẩm thực Tày xu hội nhập để giá trị văn hóa truyền thống nói chung ẩm thực ngày Tết nói riêng ln bảo lưu phát huy 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2.Nguyễn Thị Bảy (2004),Văn hóa ẩm thực vùng cao phía Bắc, Tạp chí Dân tộc học số Ma Ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày VIệt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Thị Đào – Dương Sách – Lã Vinh (2005), Văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bế Viết Đẳng tác giả (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Văn Hoàn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 66 Hồng Nam, Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Hồng Huy Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Hồng Hoa Toàn, Nguồn gốc lịch sử dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 11 Hà Văn Thư, Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày – Nùng, NXB Văn hóa Hà Nội 14 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 15 Trẩn Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy (1999), Về văn hóa ẩm thực Việt Nam , Tạp chí văn học nghệ thuật số 16 Viện dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, NXB Khao học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU Ở XÃ BÌNH DƯƠNG ( HỊA AN – CAO BẰNG) TT Họ tên Tuổi Dân tộc Địa Nghề nghiệp Hoàng Văn Minh 40 Tày Thin Tẳng Làm ruộng Nông Quang Cờ 52 Tày Thin tẳng Làm ruộng 67 Trương Thanh Thụ 45 Tày Khuổi rỳ Chủ tịch xã Bế Văn Dũng 73 Tày Nà Chia Làm ruộng Vương Thị Mai 69 Tày Thin Tẳng Làm ruộng Đặng Tuyết Mai 45 Tày Nà Niển Ban Văn hóa xã Nơng Vĩnh Dư 66 Tày Nà Niển Làm ruộng Long Văn Nam 67 Tày Nà Phung Bí thư đồn xã Trương Thị Nguyệt 36 68 Tày Nà Chia Giáo viên MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC MĨN ĂN NGÀY TẾT CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG Ảnh : Các nguyên liệu làm bánh chưng 69 Ảnh : Bánh chưng bữa ăn ngày Tết Ảnh 3: Bánh khảo người Tày 70 Ảnh 4: Khuôn để làm bánh khảo Ảnh 5: Khẩu Sli ngày Tết người Tày 71 Ảnh : Món bánh Ảnh : Gà cúng 72 Ảnh : Lạp sườn ( phúng sàng) Ảnh : Thịt lợn hun khói 73 Ảnh 10 : Nguyên liệu làm nước chấm măng ớt 74 Ảnh 11 : Nồi nấu rượu người Tày 75 ... Khái quát người Tày xã Bình Dương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Tày Chương 2: Những ăn ngày Tết Nguyên Đán truyền thống người Tày xã Bình Dương , huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Những biến... 3: Những biến đổi ẩm thực ngày Tết Nguyên Đán người xã Bình Dương , huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên... chuyện mà lưu truyền từ đời sang đời khác 22 CHƯƠNG CÁC MÓN ĂN NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ BÌNH DƯƠNG 2.1 Khái quát ngày Tết Nguyên đán xã Bình Dương Tết Nguyên Đán ngày

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan