1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai

61 578 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 516 KB

Nội dung

Đề tài sử dụng các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực cũngnhư các chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viênkhối quản lý Bưu điện tỉnh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn không dễ nhưngười ta thường nghĩ Nó là một khoa học nhưng đồng thời là một nghệ thuật –nghệ thuật quản trị con người Vì ai trong chúng ta cũng có khả năng nắm vữngđược nó nhưng không phải ai cũng có khả năng áp dụng thành công Quản trị nguồnnhân lực cực kỳ quan trọng trong doanh nghiệp, hoạt động của doanh nghiệp cóhiệu quả hay không phụ thuộc vào bộ máy của doanh nghiệp có hoạt động tốt haykhông Chính cung cách quản trị con người này tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức,tạo ra bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng và u ám Thật vậy, chínhbầu không khí sinh hoạt này hầu như quyết định cho sự thành đạt của đơn vị

Trước sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệtcủa cạnh tranh và yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trongnền kinh tế thị trường, đã và đang tạo ra sức ép lớn đòi hỏi các nhà doanh nghiệpcần quan tâm Tuy nhiên muốn lãnh đạo nhân viên thành công và muốn cho nhânviên an tâm, nhiệt tình công tác, nhà quản trị phải biết động viên họ, chế độ lươngbổng và đãi ngộ công bằng, khoa học là một trong những nguồn động viên nhất đốivới nhân viên hiện nay Mặt khác sau khi chia tách Bưu chính và Viễn thông, cácđơn vị kinh doanh Bưu chính ngày càng chịu sức ép mạnh mẽ từ các chính sách cảicách và chịu sự tác động gay gắt của môi trường cạnh tranh chuyển phát, tâm lý ảnhhưởng đến thu nhập đã không giữ chân được những cán bộ có trình độ năng lựcgiỏi Song song trong năm 2010 thực hiện chỉ đạo của Tổng công ty Bưu chính ViệtNam về việc thiết lập mô hình bưu điện khu vực, giải quyết chế độ lao động dôi dưcho hàng trăm công nhân và nhân viên quản lý với phương châm tinh gọn và hiệuquả Chính vì vậy mà nhân viên quản lý và người lao động còn lại sẽ làm việc nhiềuhơn, áp lực công việc tăng lên

Xuất phát từ thực tế cùng với nhận thức được tầm quan trọng, cần thiết nên

chúng tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý Bưu

Trang 2

điện Tỉnh Đồng Nai.” để làm tiểu luận môn học, với mong muốn đề tài sẽ giúp ích

một phần nào đó trong công tác quản lý nguồn nhân lực, tránh tình trạng “chảymáu” chất xám như hiện nay

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài xây dựng với những mục tiêu chính như sau:

- Tìm hiểu chung về Bưu điện tỉnh Đồng Nai ở các lĩnh vực: tình hình sảnxuất kinh doanh, tình hình nguồn nhân lực

- Khảo sát những chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làmviệc cho nhân viên khối quản lý tại đơn vị

- Dựa trên cơ sở lý luận kết hợp với những khảo sát và phân tích các chínhsách nhân lực về tài chính hiện có của đơn vị để đề xuất một số giải pháp mang tínhđịnh hướng nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý trong thời giantới

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Các chính sách nhân lực về tài chính

Phạm vi : Nhân viên khối quản lý Bưu điện Tỉnh Đồng Nai

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng một số phương pháp cơ bản sau: Phương pháp phân tích tổnghợp, suy luận logic, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp khảo sát, thống

kê Đề tài sử dụng các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh, nguồn nhân lực cũngnhư các chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viênkhối quản lý Bưu điện tỉnh Đồng Nai

5 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng số liệu, danh mục biểu đồ, chữ viếttắt Tiểu luận gồm 2 phần chính sau:

Chương I: Khảo sát những chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý tại Bưu điện tỉnh Đồng Nai

Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện các chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý tại Bưu điện tỉnh Đồng Nai

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NHỮNG CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC VỀ TÀI CHÍNH NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KHỐI

QUẢN LÝ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 GIỚI THIỆU VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI

1.1.1 Quá trình hình thành:

Trước giải phóng, Biên Hòa có một Ban Thông Tin Liên Lạc và Ban GiaoBưu Sau ngày 30/4/1975 đến cuối năm 1975, khu ủy và các ngành trực thuộc đềuđóng tại Biên Hòa để chỉ đạo các tỉnh miền Đông Nam Bộ trong công tác tiếp quản

và xây dựng chính quyền cách mạng, ổn định tình hình kinh tế xã hội thông qua cácban quân quản

Đến cuối tháng 11/1975 thì có chủ trương của TW Cục Miền Nam chia miềnĐông thành 03 tỉnh: Đồng Nai, Sông Bé ( nay chia thành Bình Dương và BìnhPhước), Tây Ninh Trên cơ sở đó, Ty Bưu Điện Đồng Nai được hình thành vào cuốitháng 12/1975 với lực lượng CBCNV của Ban Giao Bưu và Ban Thông Tin LiênLạc của khu vực Miền Đông trước đó Ty Bưu Điện Đồng Nai chính thức hoạt độngvào ngày 01/01/1976 với 517 CB-CNV

Phát huy truyền thống tự lực tự cường, phấn đấu vượt qua mọi thử thách, hơn

ba mươi năm qua Bưu Điện Đồng Nai (Ty Bưu Điện Đồng Nai trước đây) đã cómột bước phát triển vượt bậc về mọi mặt, rất đáng tự hào và phấn khởi

Từ tháng 1 năm 2008 Bưu chính và Viễn thông được chia tách theo quyếtđịnh của Thủ tướng chính phủ và Bưu điện Tỉnh Đồng Nai mới cũng được hìnhthành theo mô hình mới Bưu điện Tỉnh Đồng Nai cũ tách ra thành: Bưu điện TỉnhĐồng Nai mới và VNPT Đồng Nai

Bưu điện tỉnh Đồng Nai tọa lạc tại: Số 33, đường Nguyễn Ái Quốc, Phường

Quang Vinh, TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Website: http://dongnai.vnpost.vn

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ:

Bưu điện Tỉnh Đồng Nai mới được thành lập trên cơ sở tách ra từ Bưu Điện

Đồng Nai cũ và chính thức đi vào họat động từ ngày 01/01/2008 Theo quyết định

số 542/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06 tháng 12 năm 2007 của Hội đồng Quản trị Tập

Trang 4

đòan BCVT Việt Nam về việc thành lập Bưu điện tỉnh Đồng Nai đơn vị thành viêncủa Tổng công ty Bưu chính Việt Nam

1.1.2.1 Chức năng:

Bưu điện tỉnh Đồng Nai là tổ chức kinh tế - đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc Tổng công ty Bưu chính Việt Nam, hoạt động kinh doanh và hoạt động côngích cùng các thành viên khác trong một dây chuyền công nghệ Bưu chính – Viễnthông liên hoàn, thống nhất cả nước, có mối liên hệ với nhau về tổ chức mạng lưới,lợi ích kinh tế tài chính, phát triển dịch vụ để thực hiện những mục tiêu, kế hoạch

do Tổng công ty Bưu chính Việt Nam giao Ngoài ra, Bưu điện tỉnh Đồng Nai chịu

sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh về chấp hành Luật pháp, các mặt hoạt động

có liên quan đến nghĩa vụ phục vụ nhân dân Tỉnh Đồng Nai và gắn liền với sựnghiệp phát triển Bưu Chính – Viễn thông theo quy hoạch phát triển của Tỉnh

Bưu điện tỉnh Đồng Nai có tư cách pháp nhân, có điều lệ tổ chức hoạt động,

bộ máy quản lý điều hành; có con dấu theo mẫu doanh nghiệp Nhà nước; được mởtài khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nước; được Tổng công ty Bưu chính ViệtNam giao quyền quản lý vốn và tài sản tương ứng với nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh và phục vụ của đơn vị; có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của Tổngcông ty; chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng công ty Lĩnh vựckinh doanh được thể hiện theo bảng danh mục sau:

Bảng 1.1: Danh mục các lĩnh vực dịch vụ Bưu điện được phép kinh doanh.

01

Thiết lập, quản lý, khai thác và phát triển mạng Bưu chính công cộng, cung cấpcác dịch vụ bưu chính công ích theo chiến lược, qui hoạch, kế hoạch do cơ quannhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

02 Cung cấp các dịch vụ công ích khác theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền;

03 Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính dành riêng theo qui định của cơ quan Nhànước có thẩm quyền;

04 Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính, phát hành báo chí, chuyển phát trong vàngoài nước;

05 Tham gia các hoạt động cung cấp dịch vụ Bưu chính quốc tế và các dịch vụ khác

Trang 5

trong khuôn khổ các điều ước quốc tế trong lĩnh vực Bưu chính mà Việt Nam kýkết, gia nhập khi được Nhà nước cho phép;

06 Hợp tác các doanh nghiệp Viễn thông để cung cấp các dịch vụ Viễn thông vàcông nghệ thông tin;

07 Tư vấn, nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệtrong lĩnh vực Bưu chính;

08 Kinh doanh các dịch vụ trên môi trường mạng theo quy định của Pháp luật;

09 Kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng theo qui định của Phápluật;

10 Kinh doanh vận tải hành khách, vận tải hàng hóa theo qui định của Pháp luật;

11 Kinh doanh các dịch vụ Logistics;

12 Mua, bán, sửa chữa xe và vật tư, thiết bị xe, máy;

13 Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán các loại hàng hóa và dịch vụ của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước theo qui định của Pháp luật;

14 Xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, thiết bị Bưu chính Viễn thông, công nghệ thôngtin, thiết bị văn phòng và các loại hàng hóa dịch vụ khác;

15 Cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận tải theo qui định của Pháp luật;

16 In, sao bản ghi các loại; xuất bản, kinh doanh xuất bản phẩm;

17 Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;

18 Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch, quảng cáo;

19 Sản xuất giấy và các sản phẩm về giấy theo quy định của Pháp luật;

20 Tư vấn, nghiên cứu thị trường; xây dựng, lưu trữ và khai thác cơ sở dữ liệu theoqui định của Pháp luật;

Việc cho phép kinh doanh thêm các ngành nghề kinh doanh theo qui địnhcủa Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho Bưu chính Việt Nam phát triển ngaysau khi chia tách, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh Tài chính luôn là một trong nhữnglĩnh vực mang lại lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh

1.1.2.2 Nhiệm vụ:

- Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng lưới Bưu ChínhViễn thông để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và phương hướngphát triển do Tổng công ty giao

Trang 6

- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của cơ quan Đảng và Nhànước, chính quyền các cấp, phục vụ yêu cầu thông tin trong đời sống kinh tế, xã hộicủa các ngành và nhân dân trên địa bàn tỉnh theo quy định của Tổng Công ty

- Tư vấn, khảo sát thực tế, thiết kế, xây lắp chuyên ngành Bưu Chính – Viễnthông

- Kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành Bưu Chính – Viễn thông và cácngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép

- Bưu điện Tỉnh Đồng Nai có nhiệm vụ bảo đảm thông tin liên lạc trong mọitình huống, phục vụ các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xãhội, an ninh quốc phòng và các nhu cầu thông tin của nhân dân trên địa bàn tỉnh

- Thực hiện quản lý các Bưu điện cơ sở và các kế hoạch sản xuất, tổ chức laođộng nhân sự - tiền lương, nghiệp vụ, kỹ thuật theo sự phân cấp của ngành

1.1.3 Cơ cấu tổ chức:

Tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến có các chức năng giúp việc,

hệ thống các bộ phận quản lý có liên quan và phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên mônhóa có trách nhiệm và quyền hạn nhất định trong bộ máy quản lý của Bưu điện tỉnh,theo những cấp, những khâu quản lý khác nhau nhằm thực hiện đầy đủ các chứcnăng quản lý của Bưu điện tỉnh Đồng Nai Cụ thể:

1.1.3.1 Giám đốc:

Điều hành toàn bộ hoạt động của Bưu điện tỉnh, trực tiếp chỉ đạo: Chiến lược,quy hoạch kinh doanh của Bưu điện tỉnh; tổ chức thực hiện đầu tư xây dựng cơ sởvật chất, mạng lưới, thiết bị, nhà Bưu điện huyện, bưu cục, điểm bưu điện văn hoá

xã, phương tiện vận chuyển Bưu chính (theo phân cấp của Tổng công ty Bưu chínhViệt Nam); tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, phòng chốngcháy nổ, công tác bảo vệ, y tế, công tác tài chính - Kế toán - Thống kê, thi đua khenthưởng Trực tiếp phụ trách:

+ Phòng tổ chức hành chánh

+ Phòng Kế toán - Thống kê- Tài chính

+ Phòng Kế hoạch- Đầu tư

Trang 7

+ Phòng Kinh doanh Viễn thông – Tin học

+ Các Bưu điện Khu vực và 02 Trung tâm

1.1.3.2 Phó giám đốc:

Phụ trách chỉ đạo công tác quản lý, khai thác mạng lưới và kinh doanh cungcấp dịch vụ, thực hiện thể lệ, quy trình dịch vụ, công tác giá cước, tiếp thị, chăm sóckhách hàng lĩnh vực Bưu chính PHBC, chuyển tiền, tiết kiệm Bưu điện, viễn thông,internet… Hoạt động của hệ thống điểm Bưu điện văn hoá xã Trực tiếp phụ trách: + Phòng Kinh doanh Bưu chính

+ Trung tâm khai thác – vận chuyển

+ Trung tâm giao dịch Biên Hoà

1.1.3.3 Các phòng chức năng:

Các Phòng chức năng có nhiệm vụ nghiên cứu chủ trương, chính sách, chế

độ thể lệ, quy định của Nhà nước, của Ngành và triển khai, hướng dẫn cụ thể việcthực hiện của các đơn vị trực thuộc theo từng lĩnh vực chức năng quản lý Nghiêncứu, xây dựng các phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, lao động, tiền lương…phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và kiểm tra quá trình thực hiện đảm bảo đạt mụctiêu hoạch định của Bưu điện Tỉnh Giúp Ban Giám Đốc trong việc quản lý và điềuhành công việc chuyên môn theo từng lĩnh vực, chịu trách nhiệm trước Ban GiámĐốc về nhiệm vụ và nội dung công việc được giao

1.1.3.4 Các đơn vị:

Từ tháng 06/2010, thực hiện theo Quyết định số 176, 177, 178 và 179/ BCVN ngày 09/04/2010 của Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam về việc thành lậpcác Bưu điện Khu vực, Bưu điện Tỉnh Đồng Nai tiến hành sáp nhập các Bưu điệnHuyện thành 04 Bưu điện Khu vực

QĐ-Nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị trực thuộc là thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh, cung cấp các dịch vụ Bưu chính, Viễn thông và các dịch vụ khác theoqui định, đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cho chính quyền, các cơ quan, đoàn thể

ở địa phương, phục vụ nhu cầu sử dụng các dịch vụ Bưu chính, Viễn thông củanhân dân

Trang 8

Sơ đồ 1.2- Sơ đồ tổ chức Bưu điện Đồng Nai

KV

LongThành-NhơnTrạch

KVLong Khánh

KVTân Phú- ĐịnhQuán

KVTrảng Bom

TTKhai thác- Vận chuyển

TTGiao dịch

Phòng

Tổ chức- Hành chánh

Phòng

KD Bưu chính

Phòng

KD Viễnthông- Tin học

Trang 9

1.1.4 Mạng lưới:

1.1.4.a Điểm phục vụ: (Phụ lục 01- Mạng lưới các điểm giao dịch)

Tính đến cuối năm 2011, toàn Tỉnh gồm có: 49 bưu cục (bưu cục cấp I: 01, bưucục cấp II: 10, bưu cục cấp III: 38), 177 Đại lý, 75 điểm Bưu điện Văn hóa xã, 88thùng thư công cộng

1.1.4.b Đường thư:

+ Mạng đường thư cấp I: Gồm 02 tuyến:

- Chuyến 05h30 và 14h00: Từ TP Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Lâm Đồng

Bộ phận KT3 khai thác các túi, gói đến, đóng chuyến cho Bưu điện Lâm Đồng

và các bưu cục trực thuộc trên tuyến đường thư cấp I

- Chuyến 09h30 và 21h00: Lâm Đồng- Đồng Nai- TP Hồ Chí Minh

Bộ phận KT3 khai thác các túi, gói đến, đóng chuyến cho Bưu điện TP Hồ ChíMinh

+ Mạng đường thư cấp II: Gồm 02 tuyến:

- Tuyến I: Biên Hòa – Cẩm Mỹ – Xuân Lộc Ngày 1 chuyến, cự ly 189 km

- Tuyến II: Biên Hòa – Long Thành – Nhơn Trạch Ngày 1 chuyến, cự ly 132

km

+ Mạng đường thư cấp III:

- Có 107 tuyến với tổng cự ly 1.838 km, Trung tâm khai thác vận chuyển, Bưuđiện thị xã Long Khánh, các Bưu điện Huyện đảm trách Hiện nay, tất cả 29phường, 136 xã, 6 thị trấn, 1 thị xã trong tỉnh đều có thư và báo phát trong ngày

1.1.5 Các dịch vụ cung cấp tại các điểm giao dịch:

Các dịch vụ Bưu chính- Viễn thông hiện nay cung cấp trên mạng lưới các điểmgiao dịch được phân chia thành các nhóm dịch vụ sau:

- Nhóm các dịch vụ Bưu chính chuyển phát, bao gồm các dịch vụ: Bưu

phẩm, Bưu kiện, Chuyển phát nhanh, PHBC… Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng,

Trang 10

đối với các dịch vụ Bưu chính chuyển phát, trên cơ sở dịch vụ Bưu phẩm ghi số vàBưu kiện, Tổng Công ty đã triển khai thêm các dịch vụ mới như: Cấp đổi hộ chiếu,

Hồ sơ xét tuyển… Bên cạnh đó cũng có dịch vụ được bãi bỏ như dịch vụ Bưuphẩm A

- Nhóm các dịch vụ Tài chính Bưu chính, bao gồm các dịch vụ: Chuyển tiền,

Thu hộ, Tiết kiệm Bưu điện Dịch vụ thu hộ, chi hộ đây là một dịch vụ đang đượcphát triển, phù hợp với mạng lưới cung cấp dịch vụ sẵn có của Bưu điện

- Nhóm các dịch vụ Viễn thông, bao gồm các dịch vụ: Điện thoại, fax, hoà

mạng cố định, di động, thu cước…Với tình hình khoa học công nghệ, kỹ thuật ngàycàng tiến bộ nên dịch vụ điện báo không còn phù hợp với hiện nay cũng được bãi

bỏ Tại khu vực TP Biên Hoà, sau khi chia tách Bưu chính Viễn thông, các dịch vụViễn thông như hoà mạng cố định, di động, thu cước…đều do Viễn thông Đồng Naicung cấp dịch vụ cho khách hàng

1.1.6 Thực trạng sản xuất kinh doanh:

1.1.6.1.Tình hình thực hiện doanh thu bưu chính:

Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu bưu chính của Bưu điện Tỉnh Đồng Nai qua các năm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.3 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu qua các năm

STT CHỈ TIÊU

Đơn vị tính

Trang 11

* Nhận xét: Nhìn chung doanh thu của bưu điện tỉnh Đồng Nai qua các năm

đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch từ 2% đến 10%, đồng thời doanhthu năm sau bao giờ cũng tăng cao hơn năm trước từ 9% đến 25% Cụ thể , doanhthu năm 2008 so với năm 2007 tăng 4,55 tỷ đồng (tương đương tăng 116,6%), năm

2009 so với năm 2008 tăng 3,17 tỷ đồng (tương đương tăng 109,9%), năm 2010 sovới năm 2009 tăng 6,14 tỷ đồng (tương đương tăng 117,5%), dự báo doanh thu năm

2011 so với năm 2010 tăng 10,59 tỷ đồng (tương đương tăng 125,68%) Tốc độtăng doanh thu bình quân của đơn vị qua các năm là 117,5%/năm

Đây là kết quả từ các phương án, giải pháp mà đơn vị đã tiếp thị, kích thíchkhách hàng sử dụng dịch vụ bưu chính, chuyển phát, đặc biệt là việc kích cầu khách

là doanh nghiệp mới thành lập, các trung tâm đào tạo….gửi bưu phẩm không địa chỉ

Trang 12

theo từng thời điểm trong năm, đã làm tăng doanh thu dịch vụ Bưu chính chuyểnphát từ 20%- 50%

1.1.6.2 Tình hình thực hiện sản lượng bưu chính:

Để đánh giá toàn diện hơn, chúng ta nghiên cứu tình hình thực hiện một sốsản lượng bưu chính chủ yếu từ năm 2007 – 2011 sau đây:

Bảng 1.4 : Tốc độ phát triển liên hoàn sản lượng dịch vụ bưu chính

SẢN LƯỢNG

Tỷ lệ 08/07

%

Tỷ lệ 09/08

%

Tỷ lệ 10/09

%

Tỷ lệ 11/10

%

2007 2008 2009 2010 Ước 2011

1 Bưu phẩm thường Cái 4.249.593 4.574.854 4.603.114 4.945.530 5.368.387 107,7 100,6 107,4 108,6

- Bưu phẩm thường đi

trong nước Cái 3.997.244 4.278.114 4.281.170 4.578.221 4.990.799 107,0 100,1 106,9 109,0

- Bưu phẩm thường đi

nước ngoài Cái 252.349 296.740 321.944 367.309 377.588 117,6 108,5 114,1 102,7

2 Bưu phẩm ghi số Cái 429.810 450.850 489.740 508.998 529.806 104.9 108,6 103,9 104,1

- Bưu phẩm ghi số

trong nước Cái 420.790 441.738 480.220 499.383 519.008 104,9 108,7 103,9 103,9

- Bưu phẩm ghi số

ngoài nước Cái 9.020 9.112 9.520 9.615 10.798 101,0 104,5 101,0 112,3

3 Bưu kiện Cái 17.610 17.572 18.250 18.901 20.336 99,7 103,8 103,6 107,6

- Bưu kiện trong nước Cái 16.920 16.842 17.200 17.799 19.205 99,54 102,1 109,30 107,9

- Bưu kiện ngoài nước Cái 690 730 1.050 1.102 1.131 105,8 143,8 104,95 102,6

Trang 13

dịch vụ chuyển phát nhanh, góp phần tăng doanh thu cho đơn vị Đồng thời tậptrung đẩy mạnh dịch vụ bưu phẩm không địa chỉ và bưu kiện trong nước Với tốc độphát triển liên hoàn các dịch vụ bưu chính trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2011 tathấy tốc độ tăng giảm về sản lượng của từng loại dịch vụ qua các năm đều khácnhau Điều này phụ thuộc vào các yếu tố như: khả năng cung cấp dịch vụ của bưuđiện Đồng Nai, chất lượng, giá cả và tính chất của từng dịch vụ, công tác tuyêntruyền, quảng cáo tới mọi đối tượng khách hàng, phụ thuộc vào khả năng quản trịnguồn nhân lực.

Tất cả những số liệu trên chứng minh công tác tổ chức quản lý sản xuất kinhdoanh của đơn vị trong thời gian qua là tốt, đơn vị đã chủ động, tập trung mọi nguồn lực

để tăng cường kinh doanh các dịch vụ bưu chính chủ đạo, từng bước giữ và mở rộng thịphần Đơn vị đã bố trí đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu năng lực, giỏi nghiệp vụ vàođúng vị trí sản xuất, bên cạnh đó công tác chăm sóc khách hàng, tiếp thị đã có nhiều thayđổi linh hoạt, đủ để bưu điện cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường

Với đặc điểm địa bàn trải rộng, trình độ chuyên môn của người lao độngchưa cao, dẫn đến việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh Đồng Naigặp không ít khó khăn, đòi hỏi nhà quản trị phải biết phối hợp thực hiện mục tiêucủa tổ chức và mục tiêu của cá nhân, nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, biết cáchđánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc thì mớiđạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên

1.2 KHẢO SÁT NHỮNG CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC VỀ TÀI CHÍNH NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KHỐI QUẢN LÝ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI.

Để có cách nhìn cụ thể hơn về bưu điện tỉnh Đồng Nai, chúng ta khảo sát vềtình hình nhân lực và tinh thần làm việc của nhân viên Khối quản lý Bưu điện tỉnhtrong những năm qua tại đơn vị

1.2.1 TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC BƯU ĐIỆN ĐỒNG NAI

1.2.1.1 Cơ cấu lao động theo tính chất công việc:

Bảng 1.5 : Thống kê lao động theo tính chất công việc

Trang 14

Số lao động hiện có Nam Nữ Tổng

số

Tỷ lệ (%)

Bộ phận gián tiếp Lao động quản lý 44 60 104 19,77

Bộ phận trực tiếp Các loại công nhân 120 302 422 80,23

(Nguồn: Phòng TCHC)

Hình 1.6: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc

Lao động gián tiếp, 19.77%

Lao động trực tiếp , 80.23%

Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp

Lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ 80,23%; lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ19,77% Với cơ cấu lao động như thế là hợp lý vì tỷ lệ lao động gián tiếp so với laođộng trực tiếp chưa đến 1/4, phù hợp với yêu cầu của Ngành

1.2.1.2 Cơ cấu nhân sự theo trình độ:

Số CBCNV hiện nay là 526 lao động Trình độ chuyên môn như sau:

Trang 15

CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI

Sơ cấp

Hiện nay lực lượng lao động Bưu điện Đồng Nai đều đã qua đào tạo nghiệp

vụ chuyên môn, đây là điểm thuận lợi cho sự phát triển của đơn vị vì lao động đãđược đào tạo có trình độ sẽ dễ dàng tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, góp phầnnâng cao trong công tác quản lý và cung cấp dịch vụ mới cho khách hàng một cáchnhanh chóng Tuy nhiên, điều này vừa là thuận lợi vừa là khó khăn cho đơn vị, vì đaphần lao động có trình độ, kinh nghiệm thì cần phải có những chính sách tươngxứng với họ, nếu không họ sẽ dễ chuyển đổi sang nơi làm việc khác, mà hiện naycạnh tranh chất xám giữa các doanh nghiệp rất cao Bên cạnh đó đơn vị cũng cầnquan tâm đến công tác nâng cao trình độ cho lực lượng lao động có trình độ sơ cấp,nhằm nâng cao mặt bằng trình độ, tăng năng lực cạnh tranh cho đơn vị

1.2.1.3 Cơ cấu nhân sự theo tuổi đời và tuổi nghề:

Bảng 1.9 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 1.10 : Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác

Trang 16

Dưới 5 năm 85 16,16

(Nguồn: Phòng TCHC)

Hình 1.11: Cơ cấu lao động theo độ tuổi

CƠ CẤU LAO ĐỘ NG THEO ĐỘ TUỔ I 11.41%

37.26%

28.52%

22.81%

20 -> 25 26 -> 30 31 -> 40 41 -> 60

Qua bảng tuổi đời và thâm niên công tác ta nhận thấy: lao động có tuổi đời từ

20 đến dưới 25 tuổi chiếm 22,81%, từ 26 đến dưới 30 chiếm 37,26%, đây là lựclượng lao động trẻ, năng động, tiếp thu kiến thức nhanh, đang tích lũy thêm kinhnghiệm trong sản xuất Đây là thế mạnh, thuận lợi cho đơn vị trong việc ổn định và

mở rộng sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh công tác kinh doanh tiếp thị, tăng năng suấtlao động…Tuy nhiên nguồn lực trẻ này cũng chính là nguy cơ cho đơn vị, vì đây làđiểm ngắm của các doanh nghiệp cùng ngành dựa vào lợi thế của mình để thu hútnhân tài về phía họ Chính sức trẻ, năng động, có trình độ và không ngừng học hỏi

đó lại thường là đối tượng xin nghỉ việc nhiều nhất, với lý do họ tìm kiếm một môitrường làm việc tốt hơn, lương cao hơn và có thể học tập, tiến xa trên con đường sựnghiệp Do đó họ rất dễ rời bỏ nếu đơn vị không quan tâm, không tạo môi trườnglàm việc thân thiện, kích thích tinh thần làm việc của nhân viên, có các chính sáchnhân sự hướng vào sự thỏa mãn nhu cầu của nhân viên

Với lao động có độ tuổi từ 41 trở lên chiếm 11,41% đây là lực lượng lao động giữnhững vị trí chủ chốt tại bưu điện tỉnh, có nhiều kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ,trong tương lai lực lượng này sẽ đến giai đoạn nghỉ hưu không còn làm việc nữa, nên

Trang 17

đơn vị cần có chính sách đào tạo lao động kế cận, cũng như thu hút bổ sung nguồn nhân

lực trong những năm sắp tới

1.2.1.4 Tình hình biến động nhân viên

Bảng 1.12 : Tình hình tăng giảm lao động qua các năm

2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

3 Số lao động bình quân (người) 762 732 732 526 526

4 Số LĐ tăng/số LĐ bq (%) 2,10 2,46 3,01 0,38 1,90

5 Số LĐ giảm/số LĐ bq (%) 6,04 2,46 3,01 39,54 1,90

(Nguồn: Phòng TCHC)Qua số liệu phân tích trên ta nhận thấy, số lượng nhân viên tăng giảm trong 5

năm qua không đồng đều Từ năm 2007 đến 2011, việc lao động tăng chủ yếu nhằm

bố trí vào các vị trí lao động nghỉ việc hoặc nghỉ hưu, đồng thời tăng cường nhân

viên kinh doanh tiếp thị mở rộng thị trường bưu chính mà đơn vị đang cung cấp

Nhưng đặc biệt năm 2010 số lao động giảm đột biến lên đến 208 người, trong đó

200 lao động nghỉ là do sắp xếp lại lao động theo chỉ đạo của Tổng công ty, nhằm

tinh gọn bộ máy và nâng cao hiệu quả sản xuất

Nếu chỉ nhìn vào những số liệu phân tích trên, chưa phản ánh rõ nguyên

nhân tăng giảm lao động, để đánh giá chính xác, chúng ta nghiên cứu thêm vấn đề

sau:

Bảng 1.13 - Nguyên nhân tăng, giảm lao động

Trang 18

tác đi

(Nguồn : Phòng TCHC)

Từ bảng phân tích trên, ta nhận thấy nguyên nhân tăng lao động chủ yếu là

tuyển dụng mới, cụ thể : năm 2007 tăng 16 người, năm 2008 là 18 người, năm 2009

là 22 người, năm 2010 là 2 người và năm 2011 là 10 người Trong khi lao động

giảm nguyên nhân chủ yếu là do xin thôi việc, chuyển công tác đi và nghỉ hưu, cụ

thể: năm 2007 số lượng nhân viên giảm 46 người, chủ yếu là xin chuyển công tác đi

25 người chiếm 54,35%, xin thôi việc 2 người chiếm 4,35%, nghỉ hưu 19 người

chiếm 41,3% Chênh lệch giảm 30 người Năm 2007 là năm chuẩn bị lao động,

nhân sự cho việc bóc tách bưu chính và viễn thông, do đó một số lao động đang làm

trong lĩnh vực bưu chính đã xin chuyển sang lĩnh vực viễn thông để làm việc, nên

mặt bằng chung về lao động bưu chính giảm một cách rõ rệt Bước sang năm 2008,

số lao động giảm do nghỉ hưu là 6 người chiếm 33,33%, lao động xin chuyển công

tác đi là 4 người chiếm 22,22%, còn lại 44,44% lao động giảm là do xin thôi việc

với 8 lao động Sang năm 2009, tỷ lệ lao động giảm do xin thôi việc tăng lên cao 14

người chiếm 63,6%, số còn lại xin chuyển công tác là 1 người, đến tuổi nghỉ hưu là

7 người chiếm 31,82% Riêng năm 2010, số lao động xin nghỉ việc là 8 người

chiếm tỷ lệ 3,85%, lao động giải quyết nghỉ việc theo chủ trương của Tổng công ty

là 200 người chiếm tỷ lệ 96,15% N ăm 2011 tỷ lệ lao động giảm do xin thôi việc là

8 người chiếm 80%, đến tuổi nghỉ hưu là 2 người chiếm 20%

Như vậy trong những năm gần đây, từ năm 2008 đến 2011 số lao động giảm

do xin thôi việc ngày càng có xu hướng gia tăng, trong khi năm 2007 số lao động

xin thôi việc rất ít, đây cũng là một nguyên nhân tất yếu khi bưu chính phải từng

bước cân đối thu chi, không có sự trợ cấp của viễn thông Qua nghiên cứu số liệu

khảo sát của phòng tổ chức hành chánh, thì số lao động nghỉ việc từ năm 2007 đến

năm 2011, toàn bộ là nhân viên trẻ, có trình độ, và nhiều người đang giữ vị trí chủ

chốt tại đơn vị Các nguyên nhân xin thôi việc chủ yếu là:

Trang 19

 Mức thu nhập thấp hơn so với viễn thông Đồng Nai, và một số đơn vị cùngkinh doanh dịch vụ chuyển phát trên địa bàn tỉnh, chưa tương xứng với năng lựcthực tế của nhân viên quản lý.

 Không thấy phát triển trong nghề nghiệp hoặc khả năng thăng tiến trongtương lai

 Công việc nhàm chán, lặp lại

 Điều kiện làm việc còn nhiều khó khăn, không đảm bảo

 Muốn tiếp tục học tập và làm việc tại công ty khác có thu nhập cao hơn

 Nhân viên chưa quen với sự thay đổi nhanh về cách thức tổ chức làm việcmới

 Các chế độ đãi ngộ chưa đáp ứng với mong muốn cá nhân…

Chúng ta có thể tìm hiểu rõ qua bảng phân tích nguyên nhân xin thôi việc trong 2năm gần đây nhất là năm 2010 và 2011:

Bảng 1.14 - Nguyên nhân xin thôi việc

Môi trường làm việc không

thuận lợi, công việc nhàm

Trang 20

người năm 2011, đây là những cán bộ chủ chốt của đơn vị, đang giữ chức phóphòng, chuyên viên của các phòng ban, tỷ lệ này năm 2010 là 12.50% và năm 2011

là 25% Ngoài ra còn các nguyên nhân khác như: môi trường làm việc không thuậnlợi, nhàm chán, chế độ đãi ngộ nhân viên chưa phù hợp Điều đáng quan tâm nhất làtrong số 16 nhân viên xin thôi việc 2 năm qua, có 3 người là nhân viên chủ chốt củađơn vị Số lao động xin thôi việc 1/3 ở lại tỉnh Đồng Nai làm việc, còn 2/3 về thànhphố Hồ Chí Minh làm việc Chứng tỏ tiền lương và cơ hội thăng tiến trong côngviệc, là nguyên nhân chính để nhân viên rời bỏ đơn vị Điều này cũng dễ thấy hơn,qua sự tham khảo về mặt bằng GDP bình quân đầu người tại tỉnh Đồng Nai vàthành phố Hồ Chí Minh, có sự chênh lệch khá cao Qua khảo sát từ năm 2006 đến

độ giản cách về thu nhập cũng đang thu hẹp dần, tuy nhiên với tỷ lệ giản cách71,91% năm 2010, thì sự chênh lệch về thu nhập này cũng còn khá lớn, điều nàyảnh hưởng ít nhiều đến nguồn thu nhập của người lao động, đang làm việc tại tỉnhĐồng Nai nói chung và bưu điện tỉnh Đồng Nai nói riêng, nên việc thu hút và giữchân người lao động làm việc tại đơn vị gặp rất nhiều khó khăn, khi lao động giỏi,

Trang 21

có tay nghề cao, luôn lựa chọn môi trường làm việc tốt, tài chính ổn định, thu nhậpcao.

Vì vậy, để tạo động lực cho nhân viên yên tâm công tác, đơn vị nên đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu, tiền lương, kèm theo nhiều giải pháp chính sách nhân lực về tài chính khác nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, nhằm thu hút và giữ chân những lao động trẻ, có trình độ, tâm huyết trong thời gian tới.

1.2.2 KHẢO SÁT NHỮNG CHÍNH SÁCH NHÂN LỰC VỀ TÀI CHÍNH NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN KHỐI QUẢN LÝ TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI.

1.2.2.1 Tinh thần làm việc của nhân viên khối quản lý Bưu điện tỉnh:

1.2.2.1.1 Nhân sự khối quản lý Bưu điện Tỉnh :

Nhân sự khối quản lý từ năm 2007 đến năm 2011 có tăng giảm nhưng khôngđáng kể, chủ yếu là bổ sung thêm lao động hoặc giảm bớt lao động cho phù hợp vớitính chất công việc, nhưng sang năm 2008 với chủ trương bóc tách bưu chính viễnthông theo mô hình sản xuất mới, bưu điện tỉnh đã sắp xếp giảm số lượng nhân viênquản lý xuống còn 58 người, giảm 7 lao động tương ứng với tỷ lệ giảm là 10,77%

Cụ thể:

Bảng 1.16: Thống kê nhân sự khối quản lý Bưu điện Tỉnh

VT: Ng iĐVT: Người ười

(Nguồn: phòng TCHC)

Trang 22

Nhìn vào bảng thống kê, ta thấy nhân sự khối quản lý năm 2008 số nhân viênkhối quản lý giảm đến 7 người tương ứng tỷ lệ giảm là 10,77%, đây là năm có sốnhân viên giảm nhiều nhất, thực hiện chủ trương giảm lao động gián tiếp để bổ sungcho lao động trực tiếp, nên nhân sự khối quản lý giảm nhiều Sang năm 2009 nhânviên khối quản lý vẫn không tăng, nhưng có sự thay đổi số lượng nhân sự giữaphòng tổ chức hành chánh và phòng kinh doanh bưu chính, với mục tiêu mở rộngthị trường và tăng cường công tác chăm sóc khách hàng, nên tăng 2 nhân sự chophòng kinh doanh và giảm 2 lao động ở phòng TCHC Năm 2010, 2011 số lao độngquản lý vẫn giữ như năm 2009, ổn định và đáp ứng được yêu cầu quản lý của đơnvị.

1.2.2.1.2.Tinh thần làm việc của nhân viên khối quản lý:

Từ năm 2007 đến năm 2008 do tính chất công việc ổn định, lao động quản lýcủa đơn vị có thể nói đáp ứng đủ và thừa so với yêu cầu thực tế, nên nhân viên khốiquản lý làm việc tương đối nhàn, các phòng ban đa số làm hết giờ, chỉ trừ nhữnggiai đọan quyết tóan hoặc kiểm tra, kiểm tóan thì mới tập trung làm thêm việc Do

đó tinh thần làm việc của nhân viên khối quản lý trong giai đọan này rất thỏai mái

và mang tính ỷ lại Nhưng kể từ năm 2008 khi bưu chính và viễn thông chia tách,lao động quản lý được bố trí lại, nhân sự ở khối quản lý đã giảm xuống một cách rõrệt so với trước, với khối lượng công việc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanhtrên tòan tỉnh như trước đây, nhưng số lao động quản lý lại giảm gần 11%, ít nhiềucũng làm áp lực tâm lý trong việc giải quyết công việc, trong khi đây là năm đầutiên vừa ổn định tổ chức, vừa sắp xếp lại mô hình sản xuất mới, lại phải triển khainhiều văn bản, chương trình công tác ….hướng dẫn cơ sở thực hiện, nên khối lượngcông việc rất nhiều, từ đó làm cho tâm lý nhân viên khối quản lý căng thẳng, cộngthêm nếp làm việc xưa nay, nên đã có một vài nhân viên có tư tưởng đùn đẩy côngviệc cho nhau, giải quyết công việc còn chậm, so sánh công việc giữa đơn vị mớivới đơn vị cũ, v.v nhưng cũng có những nhân viên tích cực làm việc với tinh thầntrách nhiệm cao

Trang 23

Để đánh giá hiệu quả làm việc nhân viên khối quản lý, bưu điện tỉnh qui địnhnhân viên đăng ký lịch công tác tháng cho phòng, và phòng đăng ký với Ban giámđốc, căn cứ vào công việc đăng ký và thực tế phát sinh, đơn vị sắp xếp, bố trí lại laođộng gián tiếp Do môi trường làm việc thay đổi hơn trước, và có sự cách biệt vềthu nhập giữa hai đơn vị bưu chính và viễn thông, cộng thêm giá cả tăng lên, nhiềucông ty nước ngoài đang tuyển lao động với mức lương cao, đã làm cho nhân viênkhối quản lý có sự lựa chọn nhiều hơn, khi quyết định ở lại hay chuyển sang đơn vịkhác Đây là nguyên nhân nhân viên khối quản lý xin nghỉ việc tăng lên (đã phântích ở bảng 8, 9, 10 và 11) do đó có thể đánh giá sơ bộ tinh thần làm việc của nhânviên khối quản lý đã dao động, không toàn tâm toàn ý cống hiến hết tâm sức củamình phục vụ đơn vị Đây là điều quan tâm lớn đối với bưu điện tỉnh Đồng Naitrong giai đoạn hiện nay, việc đưa ra giải pháp hiệu quả nhằm giữ chân nhân viêngiỏi ở lại đơn vị làm việc là điều hết sức khó khăn.

Vì vậy trong tháng 9 năm 2011 đơn vị đã tổ chức khảo sát lấy ý kiến nhânviên khối quản lý, sau khi tiến hành khảo sát ý kiến của 58 nhân viên khối quản lýphòng tổ chức hành chánh đã tổng hợp được một số vấn đề còn tồn tại như sau:

 Về điều kiện làm việc: phòng làm việc nhỏ hẹp, chật chội, nên nhiều khi hồ

sơ sổ sách phải để tràn qua bàn khác dễ gây tâm lý khó chịu cho đồng nghiệp

 Về bầu không khí nơi làm việc: tại một vài phòng ban không khí làm việccòn tẻ nhạt, thiếu các hoạt động giao lưu, trao đổi giữa các thành viên trong phòng,bên cạnh đó cấp trên trực tiếp chưa thể hiện rõ vai trò của mình trong việc kết nốicác thành viên với nhau

 Về chế độ lương, thưởng, phúc lợi: trước tình hình khó khăn hiện nay, chỉ sốgiá tiêu dùng liên tục tăng, đời sống ngày càng khó hơn, nhân viên ai cũng muốnđược tăng lương nhưng do tính chất công việc bưu chính, đội ngũ nhân lực đông,thu nhập bình quân thấp, nên nhân viên ít hài lòng với chế độ lương, thưởng Xéttrên mặt bằng tiền lương của xã hội, thì tiền lương mà bưu điện tỉnh trả cho côngnhân viên đạt ở mức bằng hoặc thấp, so với các đơn vị cùng kinh doanh dịch vụBCVT như viễn thông Đồng Nai, Viettel, Mobifone…thì lương quá thấp

Trang 24

 Về công tác đào tạo và cơ hội thăng tiến: các chương trình đào tạo của đơn vịtập trung cho khối sản xuất, nhân viên khối quản lý ít chú trọng, và họ đều cho rằngmình rất ít có cơ hội được thăng tiến, nguyên nhân là do cơ cấu tổ chức của đơn vị

đã ổn định

 Về đời sống tinh thần: trong thời gian qua do tập trung ổn định sản xuất vàđẩy nhanh năng suất lao động bưu chính lên, nên các phong trào văn hóa văn nghệ,thể dục thể thao, tham quan du lịch, đơn vị có tổ chức nhưng không nhiều như trướcnăm 2008, do đó cũng làm cho nhân viên ít nhiều giảm sút tinh thần làm việc

Đó là một trong nhiều nguyên nhân tồn tại có ảnh hưởng đến tinh thần làmviệc của nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh Đồng Nai, chưa thỏa mãn nhu cầumong muốn của nhân viên, đơn vị đang từng bước khắc phục những tồn tại trongcông tác nhân sự; đặc biệt là các chính sách nhân lực về tài chính nhằm rút ngắnkhỏang cách thu nhập giữa bưu điện với các đơn vị khác trong tập đoàn

1.2.2.2 Những chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý tại Bưu điện tỉnh Đồng Nai

Để động viên nhân viên khối quản lý gắn bó với công việc, làm việc tận tâm,sáng tạo, hiệu quả hơn, những năm gần đây Bưu điện Tỉnh đưa ra nhiều chính sáchtài chính nhằm động viên nhân viên khối quản lý (KQL)

1.2.2.2.1 Tiền lương:

Tiền lương là một trong những khoảng thù lao vật chất, kích thích, động viênngười lao động, hăng hái, tích cực, sáng tạo trong công việc và trung thành vớidoanh nghiệp Đây là một yếu tố quan trọng trong việc tác động đến hiệu quả làmviệc Đây là mức lương bình quân danh nghĩa qua các năm, tiền lương thực tế ngườilao động lãnh sẽ thấp hơn hay cao hơn so với năm trước còn tùy thuộc vào chỉ sốgiá hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ và tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị

Chúng ta có thể đánh giá thông qua biểu thống kê thu nhập hàng năm như sau:

Bảng 1.17: Tiền Lương và Thu nhập bình quân CBCNV từ năm 2007 – 2011

VT: Tri u đ ng/ng i/thángĐVT: Người ệu đồng/người/tháng ồng/người/tháng ười

Trang 25

1 Tiền lương bình quân CBCNV 3,75 3,77 3,5 4 4,15

Bảng 1.19: So sánh tiền lương và thu nhập bình quân của nhân viên KQL với CBCNV từ năm 2007 – 2011

VT: Tri u đ ng/ng i/thángĐVT: Người ệu đồng/người/tháng ồng/người/tháng ười

1

Chênh lệch giữa tiền lương bình

quân nhân viên KQL với

CBCNV

0,13 0,10 0,15 0,20 0,45

2

Chênh lệch giữa thu nhập bình

quân nhân viên KQL với

CBCNV

0,13 0,12 0,20 0,60 0,47

Trang 26

Nhìn vào bảng thống kê tiền lương, thu nhập của CBCNV và nhân viên KQL

ta thấy có sự chênh lệch không lớn lắm Chênh lệch giữa tiền lương bình quân củanhân viên KQL với CBCNV chỉ cách nhau từ 100.000 đồng đến 450.000 đồng.Chênh lệch giữa thu nhập bình quân của nhân viên KQL với CBCNV chỉ cách nhau

từ 130.000 đồng đến 600.000 đồng Sự chênh lệch về tiền lương và thu nhập nhưtrên, chưa thuyết phục nhân viên KQL tận tâm trong công việc, và với mức thunhập hiện nay cũng chưa đủ sức giữ chân những nhân viên giỏi

1.2.2.2.1.a Phân phối tiền lương:

Tiền lương của nhân viên KQL cũng như CBCNV tại bưu điện tỉnh gồm 2phần chính: tiền lương chính sách và tiền lương khoán Bên cạnh đó còn được trảthêm lương bổ sung, lương làm thêm giờ nếu có Mục đích của phương pháp trảlương này nhằm kích thích, động viên nhân viên tích cực lao động, tạo động lực đểmọi người phấn đấu nâng cao thu nhập mà còn thể hiện tính công bằng trong nội bộ.Công thức tính lương như sau

Ltl = Lcs + Lk + Lbs + LltTrong đó: Ltl: Tiền lương cá nhân hàng tháng

Lcs: Tiền lương chính sách

Lk: Tiền lương khoán theo mức độ phức tạp, hiệu quả công việc người lao động

Lbs: Tiền lương bổ sung (nếu có)

Llt: Tiền lương làm thêm giờ (nếu có)

Ntt: Số ngày công được trả lương trong tháng bao gồm: ngày công tác thực tế, ngày hộihọp được trả lương theo quy định thỏa ước lao động, ngày đi học bổ túc chuyên

Trang 27

mơn – nghiệp vụ trong nước Các trường hợp cán bộ đi đào tạo nước ngồi sẽ cĩquy định riêng trong quy chế đào tạo của bưu điện tỉnh.

Tiền lương ngày được tính theo cơng thức sau:

Lngày = NgàycôngTLmin*chếđộtro(HcbngthángHpc)Trong đĩ: TLmin: Tiền lương tối thiểu chung do nhà nước cơng bố

Hcb: Hệ số lương cấp bậc theo quy định 26/CP

Hpc: Hệ số phụ cấp bao gồm các loại phụ cấp lương theo nghị định 26/CP

Xác định tiền lương khốn cá nhân:

Tiền lương khốn cá nhân được tính theo cơng thức:

Lki =

n 1 i

Ntti)

* (HPhqi

Lkth

* Ntti)

* (HPhqi

Trong đĩ: Lki: Tiền lương khốn của cá nhân i

Lkth: Quỹ tiền lương khốn thực hiện của tập thể

HPhqi: Hệ số mức độ phức tạp cơng việc theo hiệu quả lao động của cá nhân i

Ntti: Ngày cơng thực tế của cá nhân i trong tháng

Bảng 1.20: Tổng hệ số lương một số năm tại bưu điện Tỉnh.

Trang 28

 Lương khoán bình quân ═

Tổng Hệ số lương khoán

 Lương bình quân = Lương chính sách bình quân + Lương khoán bình quân

1.2.2.2.1.b So sánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng thu nhập khối quản lý với các chỉ tiêu CPI, NSLĐ:

Nhằm nghiên cứu kỹ các nguyên nhân ảnh hưởng đến tinh thần làm việcnhân viên KQL trong thời gian qua, chúng ta so sánh các chỉ tiêu như: tốc độ tăngthu nhập bình quân nhân viên KQL với tốc độ tăng CPI, tốc độ tăng NSLĐ bìnhquân.Cụ thể:

Bảng 1.22: Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu qua các năm

2011

Trang 29

Xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động với tốc độ tăng thunhập bình quân của nhân viên KQL, thì lúc nào tốc độ tăng NSLĐ cũng cao hơn tốc

độ tăng thu nhập bình quân, năm 2007 tốc độ tăng NSLĐ là 18,5%, nhưng tốc độtăng thu nhập bình quân chỉ đạt từ 6%, năm 2008 tốc độ tăng NSLĐ là 11,2%, còntốc độ tăng thu thu nhập bình quân là 6,25% Đến năm 2009 NSLĐ tăng lên đáng

Trang 30

kể 22,35%, nhưng tốc độ tăng thu nhập bình quân lại sụt giảm mạnh chỉ đạt 98,04%

so với năm 2008, và đến năm 2010 mặc dù thu nhập bình quân đã tăng lên 16%,nhưng tốc độ tăng NSLĐ đã tăng lên đến 25,68% Sang năm 2011, tốc độ tăngNSLĐ đến 46,3% trong khi thu nhập chỉ tăng có 16% Điều này chứng tỏ, thu nhập

và NSLĐ có tỷ lệ thuận với nhau, khi đơn vị sử dụng công cụ tiền lương một cáchhiệu quả sẽ tác động đến động lực làm việc của nhân viên và đẩy năng suất lao độnglên cao

1.2.2.2.1.c So sánh lương bình quân nhân viên khối quản lý BĐT với một số đơn vị khác:

Bảng 1.23: Lương bình quân nhân viên khối quản lý một số đơn vị

2011

Tỷ lệ lương bình quân so với mặt bằng chung của

XH (lần)

2 Lương bình quân của KQL Bưu điện Đồng Nai 4.600.000 1,53

3 Lươngbình quân của KQL viễn thông Đồng Nai 6.510.000 2,17

5 Lương bình quân của KQL Mobi – Fone 9.690.000 3,23

6 Lương bình quân của KQL Vinaphone 7.620.000 2,54

(Nguồn: Phòng TCHC)

Lương bq KQL từng đơn vị

Tỷ lệ lương bình quân so với mặt bằng chung của XH =

Lương bình quân Xã hội

Nhìn chung mặt bằng lương các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bưuchính viễn thông, có mức lương tương đối cao so với lương bình quân của xã hội.Tuy nhiên lương bình quân KQL của bưu điện tỉnh Đồng Nai là thấp, so với một số

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Website: http://dongnai.vnpost.vn Link
2.Website: www.gso.gov.vn/ ( Tổng cục thống kê) Khác
3.Nguồn: Hội đồng sáng kiến cải tiến kỹ thuật Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai năm 2011 Khác
4. Các tài liệu liên quan khác được cung cấp bởi Bưu Điện tỉnh Đồng Nai Khác
5. PGS.TS Trần Kim Dung (2006), Quản Trị Nguồn Nhân Lực, nxb Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2- Sơ đồ tổ chức Bưu điện Đồng Nai - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức Bưu điện Đồng Nai (Trang 8)
Bảng 1.3.  Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu qua các năm - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.3. Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu qua các năm (Trang 10)
Bảng 1.4: Tốc độ phát triển liên hoàn sản lượng dịch vụ bưu chính - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.4 Tốc độ phát triển liên hoàn sản lượng dịch vụ bưu chính (Trang 12)
Hình 1.6:  Cơ cấu lao động theo tính chất công việc - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Hình 1.6 Cơ cấu lao động theo tính chất công việc (Trang 14)
Bảng 1.9: Cơ cấu lao động theo độ tuổi - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.9 Cơ cấu lao động theo độ tuổi (Trang 15)
Hình 1.11:  Cơ cấu lao động theo độ tuổi - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Hình 1.11 Cơ cấu lao động theo độ tuổi (Trang 16)
Bảng 1.13 - Nguyên nhân tăng, giảm lao động - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.13 Nguyên nhân tăng, giảm lao động (Trang 17)
Bảng 1.14 -  Nguyên nhân xin thôi việc - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.14 Nguyên nhân xin thôi việc (Trang 19)
Bảng 1.15 -  Thống kê GDP bình quân/đầu người - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.15 Thống kê GDP bình quân/đầu người (Trang 20)
Bảng 1.16: Thống kê nhân sự khối quản lý Bưu điện Tỉnh - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.16 Thống kê nhân sự khối quản lý Bưu điện Tỉnh (Trang 21)
Bảng 1.19: So sánh tiền lương và thu nhập bình quân  của nhân viên KQL với CBCNV từ năm 2007 – 2011 - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.19 So sánh tiền lương và thu nhập bình quân của nhân viên KQL với CBCNV từ năm 2007 – 2011 (Trang 25)
Bảng 1.18: Tiền Lương và Thu nhập bình quân nhân viên KQL - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.18 Tiền Lương và Thu nhập bình quân nhân viên KQL (Trang 25)
Bảng 1.20: Tổng hệ số lương một số năm tại bưu điện Tỉnh. - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.20 Tổng hệ số lương một số năm tại bưu điện Tỉnh (Trang 27)
Bảng 1.21: Chi phí tiền lương qua các năm tại Bưu điện Tỉnh - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.21 Chi phí tiền lương qua các năm tại Bưu điện Tỉnh (Trang 28)
Bảng 1.23: Lương bình quân nhân viên khối quản lý một số đơn vị - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.23 Lương bình quân nhân viên khối quản lý một số đơn vị (Trang 30)
Bảng 1.25: Thống kê số lao động được xét nâng lương - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 1.25 Thống kê số lao động được xét nâng lương (Trang 33)
Bảng 2.4. Bảng  thống kê số lượng đề tài sáng kiến - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 2.4. Bảng thống kê số lượng đề tài sáng kiến (Trang 51)
Bảng 2.6. Chi phí cho các giải pháp sáng kiến cải tiến kỹ thuật - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 2.6. Chi phí cho các giải pháp sáng kiến cải tiến kỹ thuật (Trang 53)
Bảng 2.8 – Ước tính hiệu quả từ giải pháp sáng kiến cải tiến kỹ thuật. - Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhân lực về tài chính nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên khối quản lý bưu điện tỉnh đồng nai
Bảng 2.8 – Ước tính hiệu quả từ giải pháp sáng kiến cải tiến kỹ thuật (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w