Trong quá trình phát triển kinh tế , nhiều nước trên thế giới đã có được những thành công to lớn nhờ có các chính sách phát triển kinh tế xã hội đúng đắn mà một trong những yếu tố cơ bản là có
Trang 1Lời mở đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế , nhiều nớc trên thế giới đã có đợcnhững thành công to lớn nhờ có các chính sách phát triển kinh tế xã hội đúngđắn mà một trong những yếu tố cơ bản là có đợc chính sách phát triển côngnghiệp phù hợp Tiêu biểu cho sự thành công này phải kể đến các nớc NIC.Mặc dù với xuất phát điểm không cao nhng nhờ có chính sách phát triển côngnghiệp đúng đắn, các nớc này đã nhanh chóng trở thành những con rồng châuá và đang cạnh tranh với những nớc có nền kinh tế phát triển khác.
Dự thảo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoáVIII trình Đại hội đại biểu toanf quốc lần thứ IX có nêu: “ Mục tiêu tổng quátcủa chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 2010 là : Đẩy mạnhCNH HĐH đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển , tập trung sức xâydựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng và công nghệ caosản xuất t liệu sản xuất cần thiết để trang bị và trang bị lại kỹ thuật; công nghệchế biến tiên tiến cho các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ vàđáp ứng nhu cầu quốc phàng, tạo nền tảng đến 2020 nớc ta trở thành một nớccông nghiệp “.
Để thực hiện mục tiêu đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng vf thựchiện đợc một chính sách phát triển kinh tế nói chung và một chính sách pháttriển công nghiệp hữu hiệu nói riêng Song đối với Việt Nam quan niệm vềchính sách công nghiệp còn cha áo sự nhất uán vì vậyn việc nghiên cứu chínhsách công nghiệp Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quantrọng cho việc thực hiện dờng lối đẩy mạnh CNHHĐH đất nớc, đa Việt Namcơ bản trở thành một cớc công nghiệp vào năm 2020.
Đó cũng là lý do khiến em chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiệnchính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020”, với
mong muốn gopó một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xâydựng đất nớc
Với sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng vàCán bộ hớng dẫn: Lê Thuỷ Chung , Em xin mạnh rạn đa ra cơ cấu đề tài nhsau :
Chơng I Cơ sở lý lluận của chính sách phát triển công nghiệp Chơng II Thực trạng chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam Chơng III Một số giải pháp cho chính sách phát triển công nghiệp
Việt Nam giai đoạn 20012020.
Do có hạn chế vìi thời gian và trình độ, đề tài chắc chắn sẽ còn nhiềuthiếu sót, Em rất mong có đợc sự phê bình, sửa chữa của thày cô để chuyên đềthực tập đợc hoàn thiện hơn.
Trang 2Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
Trang 3tr-Thế nhng, với các cú sốc dầu lửa thập kỷ 70s đã mở đầu cho sự sụp đổcủa một giai đoạn tăng trởng đầy ấn tợng trớc đây.Đã có rất nhiều những thayđổi mang tính chất cơ cấu trong nền kinh tế thế giới Sự dịch chuyển lao độngtừ khu vực nông nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp và dịch vụtạo ra một thị trờng lao động vói giá nhân công tăng và sự lớn mạnh của các tổchức nghiệp đoàn.
Bên cạnh các nớc công nghiệp phát triển phơng Tây, Nhật Bản xuấthiện với t ccách là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới Các nớc mới côngnghiệp hoá ở Đông á và Đông nam á ciếm vị trí hàng đầu trên một số thị trờngthế giới nh : dệt may, điện tử dân dụng, đóng tàu và sắt thép Những thay đổinày đã làm phong phú hơn cho bức tranh công nghiệp thế giới Tăng trởngnhanh chóng trong giai đoạn 1970 đã che dấu một thực tế là các nền kinh tế tbản có nhiều điểm khác nhau về hệ thống chính sách kinh tế
Trớc những thay đổi ở tren, đi kèm với sự chấm dứt của thời kỳ tăng ởng nhanh với lạm phát và thất nghiệp thấp, các nớc công nghiệp phát triển đãbuộc phải điều chỉnh t tởng kinh tế chủ đạo, xuất hiện rất nhiều các cố gắngtìm kiếm những phơng thức can thiệp của Chính phủ
tr-Một trong những cố gắng đó đợc thể hiện qua thuật ngữ “Chính sáchcông nghiệp ”.
Mặc dù chính sách công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với một số ớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Pháp và các nớc NIC Châu á nh: HànQuốc, Đài Loan, Singapo thời kỳ sau Chiến tranh thế giới II, song cho đếncuối những năm 1970 khái niệm ít đợc nhắc đến trên phơng diện lý thuyết.Những ngời ủng hộ chính sách công nghiệp chủ yếu tập trung vào xem xétchính sách công nghiệp trên khía cạnh các vấn đề chính sách thực thế màkhông nghiên cứu nhiều về nền tảng lý thuyết của chính sách công nghiệp Thc tế này dẫn đến tình trạng ngay cả những ngời ủng hộ rất mạnh mẽ chínhsách công nghiệp cũng không thể mô tả thực tế chính sách công nghiệp vậnhành nh thế nào.
Trang 4n-II Tổng quan về chính sách phát triển công nghiệp
1.Khái niệm về chính sách phát triển công nghiệp
1.1 Các quan điểm
Chính sách công nghiệp là một khái niệm gây nhiều tranh cãi Chỉ xétriêng ở Nhật Bản đã có những quan điểm bất đồng về chính sách công nghiệp.
a Quan điểm của Trezise(1983).
Ông là một trong những ngời phản đối công nghiệp công nghiệp và chorằng trợ cấp của Chính phủ và các khoản vay u đãi cho khu vực doanh nghiệpNhật Bản là nhỏ hơn tơng đối so vơí một quyết định thành công của Nhật Bản.
b Quan điểm của Reich(1982).
Là một trong những học giả ủng hộ rất mạnh mẽ quan điểm về chínhsách công nghiệp ở Mỹ Theo quan điểm của ông, chính sách công nghiệp baogồm những nội dung sau:
+ Các chính sách đối với những khu vực công nghiệp đợc u tiên + Chính sách phát triển nguồn nhân lực
+ Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng+ Chính sách phát triển vùng
c Quan điểm của Pinder(1982)
Nội dung của chính sách công nghiệp gồm:+ Các chính sách trợ giúp phát triển công nghiệp + Các u đãi về tài chính cho đầu t
+ Chơng trình đầu t công cộng+ Dự trữ của khu vực công cộng+ Trợ cấp tài chính cho R & D + Chống độc quyền
+ Lập luận ngàn công nghiệp non trẻ
+ Các biện pháp khuyến khích u đãi các doanh nghiệp quy mô vừa vànhỏ
+ Chính sách phát triển vùng + Các biện pháp bảo hộ mậu dịch
1.2 Khái niệm chính sách phát triển công nghiệp
Trên phơng diện lý thuyết, chính sách công nghiệp đợc xem xét dớinhiều góc độ khác nhau Một chính sách công nghiệp có thể có phạm vi tổngquát hay mục tiêu cụ thể, nhấn mạnh vào sử dụng các công cụ theo chiều dọchay chiều ngang, và có thể có tác dụng tiêu cực hoặc tích cực đối với tăng tr-ởng kinh tế
Trang 5Một chính sách công nghiệp có phạm vi rộng nhằm vào khuyến khíchtất cả các ngành công nghiệp , trong khi đó một chính sách công nghiệp cóphạm vi hẹp thì chỉ tập trung vào một hay một số khu vực công nghiệp đợc lựachọn theo những tiêu thức nhất định
Nh vậy, chính sách phát triển công nghiệp đợc hiểu là sự can thiệp
trực tiếp hay gián tiếp của Chính phủ hớng vào những ngành nhất định đểđạt đợc những ngành nhất định để đạt đợc mục tiêu cụ thể (Mục tiêu này cóthể là tăng trởng, xây dựng năng lực cạnh tranh, tạo công ăn việc làm) Chínhsách công nghiệp thờng đợc thể hiện dới dạng tổ chức ngành, chọn ngành utiên, chính sách tài chính và tín dụng (thuế, tợ cấp, đầu t trực tiếp của Nhà n-ớc, tín dụng u đãi) đối với ngành, chính sách phát triển nguồn nhân lc củangành, chính sách tăng tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm của ngành, chính sáchđầu t nớc ngoài vào các ngành, chính sách kinh tế đối với các ngành , chínhsách đối với các khu vực chế xuất và khu công nghiệp tập trung
2 Nội dung và mục tiêu của chính sách phát triển công nghiệp
2.1 Nội dung
Một là, chính sách phát triển công nghiệp bao gồm toàn bộ những hoạtđộng hoạch định của một nớc ngằm phát triển công nghiệp, liên quan tớinhững hoạt động hoạch dịnh này là những vấn đề điều chỉnh cơ cấu sản xuấtvà đầu t , hiện đại hoá và cải tổ cơ cấu công nghiệp, chính sách thị trờng vàxuất nhập khẩu , chính sách khuyến khích R & D , chính sách đối với sản xuấtquy mô nhỏ và các chính sách có liên quan đến phát triển nguồn lực và năng l-ợng.
Hai là, trong chính sách công nghiệp cần định rõ các ngành côngnghiệp cụ thể sẽ đợc khuyến khích và dành cho nhừng lĩnh vực này những utiên khác nhau trong một thời gian nhất định nhằm sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực của đất nớc vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển và tăng trởng kinhtế
Ba là, xây dựng đồng bộ hệ thống các phơng tiện khuyến khích pháttriển các ngành công nghiệp đã dợc lựa chọn Liên quan đến các phơng tiệnnày là khuyến khích về tài chính, xây dựng hệ thống kiểm soát thích hợp hỗtrợ hoạt động R & D, đặc biệt quan tâm tới các mục tiêu và kế hoạch dàihạn ,
2.2 Mục tiêu.
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng là xác định mục tiêu của chính sách pháttriển công nghiệp Phần lớn ở các nớc khi xây dựng chính sách phát triển côngnghiệp thờng đa ra nhiều mục tiêu Tuy nhiên, có thể nêu lên 2 mục tiêu chínhlà : phát triển công nghiệp cân đối và công bằng.
- Phát triển công nghiệp cân đối đòi hỏi phải đảm bảo đợc sự cân đốigiữa ngành công nghiệp, giữa các địa phơng và vùng lãnh thổ Hầu hết các nớc
Trang 6trong quá trình phát triển công nghiệp đều không tập trung đầu t quá mức vàomột ngành công nghiệp nào và tìm cách để duy trì đợc các thị trờng có khảnăng cạnh tranh lớn.
Ngoài ra, mục tiêu phát triển cân đối còn đợc thể hiện ở chỗ : Bên cạnhcác trung tâm công nghiệp của các thành phố lớn, nhiều nớc ddax khuyếnkhích phát triển các vùng nông thôn và coi việc định vị lại công nghiệp nh làphơng tiện quan trọng cho mục tiêu này.
Để thiết lầp đợc một cơ cấu công nghiệp cân đối, các cớc chú ý vào haivấn đề là thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp quy mô nhỏ và lựa chọn, pháttriển một số ngành công nghiệp mũi mhọn.
- Mục tiêu công bằng là một trong hai mục tiêu chính của chính sáchcông nghiệp Nó bao gồm các mặt nh công bằng xã hội và công bằng giữa cácnhà đầu t trong và ngoài nớc Việc thực hiện mục tiêu này có ý ngiã đảm bảocho sự phát triển bền vững của công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nóichung.
Ngoài hai mục tiêu trên còn có những mục tiêu khác nh: đảm bảo “chấtlợng cuộc sống” thông qua việc thiết lập các quy tắc xã hội để kiểm soát ônhiễm và chất thải, ban hạnh luật về lơng thực, thực phẩm, hoặc cũng có nớcđặt mục tiêu của chính sách phát triển công nghiệp là nhằm tăng thu nhập vềngoại hối nhằm cải thiện cán cân thanh toán Trong những năm gần đây, gớixu thế gia tăng về hội mhaapj kinh tế, các nớc còn coi mục tiêu tăng cờng hợptác kinh tế với thế giới và khu vực là mục tiêu của chính sách phát triển côngnghiệp…
3 Trọng tâm của chính sách phát triển công nghiệp.
Chính sách công nghiệp đặt trọng tâm vào phát triển khu vực chế tạocủa nền kinh tế Những ngời ủng hộ chính sách công nghiệp cho rằng hiện t-ợng phi công nghiệp hoá ở Anh và Mỹ trong khoảng 3 thập kỷ qua xuất pháttừ việc coi nhẹ vai trò của khu vực chế tạo, lam giảm đóng góp của khu vựcnày vào GDP và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Theo Cohen và Zysman (1987): với tầm quan trọng của khu vực chế tạothì đây là một sự sai lầm về định hớng chính sách Thêm vào đó, các biệnpháp điều chỉnh kinh tế vĩ mô có thể lầ cha đủ để có thể thúc đẩy sự phát triểncủa khu vực chế tạo vì đối với tăng trởng năng suất của khu vực này, sự phânbổ vốn còn có ý nghĩa quan trọng hơn là tổng giá trị vốn đầu t Chính vì vậy,Chính phủ cần can thiệp trực tiếp để thúc đẩy phát triển công nghiệp
Tuy nhiên, đó cũng là trong tâm gây nhiều tranh cãi Những ngời phảnđối quan điển chính sách công nghiệp cho rằng tăng trởng kinh tế trong thờikỳ hậu công nghiệp ở các nớc t bản phát triển đặt trọng tâm vào khu vực dịchvụ, dịch vụ trở thành trung tâm của các hoạt động kinh tế Vì vậy, các biệnpháp can thiệp của Chính phủ theo hớng u tiên khu vực công nghiệp mà khôngtập trung cho phát triển khu vực dịch vụ không nhngx là không cần thiết mà
Trang 7còn có ảnh hởng tiêu cực đối với nền kinh tế Chính sách công nghiệp sẽ cảntrở cơ chế chọn lọc tự nhiên của thị trờng và ngăn cản việc tái phân bổ cácnguồn lực khan hiếm của nền kinh tế cho khu vực dịch vụ, vì vậy ảnh hởngtiêu cực đến triển vọng tăng trởng lâu dài của nên kinh tế (quan điểm củaBurtơn-1983).
Song sự thay đổi về cơ cấu theo hớng phát triển dịch vụ không phải chỉđơn thuần là vì con ngời mong muốn tiêu dùng nhiều dịch vụ khi đới sống đợccải thiện Lý do chủ yếu nhất của sự dịch chuyển về cơ cấu này là do chi phílạm phát tơng đối của khu vực dịch vụ tăng trởng chậm trong năng suất củakhu vực này, chứ không phải là do sự dịch chuyển thật sự của nhu cẩu thị tr-ờng về phía khu vực dịch vụ khi thu nhập gia tăng.
Bên cạnh đó, xu hớng phi công nghiệp hoá quan sát đợc ở một số nớccông nghiệp phát triển là một kết quả tất yếu trong dài hạn của sự chênh lệchnăng suất lao động giữa hai khu vực này chứ không nhất thiết là do khu vựccông nghiệp suy giảm sức cạnh tranh Ngay cả các nền kinh tế hớng mạnh vàoxuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nh Nhật Bản, Đức cũng chịu những ảnhhởng nhất định của phi công nghiệp hoá Nói cách khác, phi công nghiệp hoávà sự suy giảm của khu vực công nghiệp là hai khái niệm khác nhau, mặc dùsự giảm sút của khu vực công nghiệp có thể ảnh hởng đến mức độ phi côngnghiệp hoá Vì vậy, không thể kết luận rằng khu vực công nghiệp của một nềnkinh tế nào đó đang xuống dốc nếu chỉ căn cứ vào những biểu hiện của phicông nghiệp hoá mà nó đang phải trải qua theo định nghĩa ở trên.
4 Tính tất yếu của chính sách công nghiệp.
Chính sách bao hàm ý nghĩa có sự can thiệp của Chính phủ dới bất cứhình thức nào Cần phải có chính sách là vì thị trờng có những khiếm khuyếtnhất định:
4.1.Do những thất bại của thị trờng và vai trò can thiệp của Chính phủ
Lý thuyết phổ biến nhất lý giải cho sự can thiệp của Chính phủ vào nềnkinh tế là lý thuyết về sự thất bại của thị trờng T tởng trong tâm của trờngphái này tập trung vào thất bại của cơ chế thị trờng trong việc cân bằng giữachi phí và lợi ích giữa cá nhân và xã hội, đồng thời cho rằng Chính phủ có thểcan thiệp để khắc phục khuyết tật của thị trờng.
Hàng hoá công cộng là một thất bại hay đợc nhắc đến nhất của cơ chếthị trờng Vì tính không ngoại trừ của hàng hoá công cộng, các cá nhân luôncó đông lực thực hiện hành vi của những ngời ăn theo, ảnh hởng của vấn đềnhững ngời ăn theo là các hàng hoá công cộng sẽ đợc cung cấp ít hơn mức xãhội mong muốn Vì vậy Chính phủ cần can thiệp thông qua trực tiếp cung cấphàng hoá công cộng.
Tiếp nữa, sự tồn tại của tính kinh tế nhờ quy mô có thể là một yếu tốdẫn đến những cơ cấu thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Trong một cơ cấu
Trang 8thị trờng nh vậy, mức giá cung cấp sẽ cao hơn mức giá cạnh tranh hoàn hảodẫn đến tổn thất thặng d tiêu dùng Phần tổn thất này đợc chuyển một phầnvào thặng d sản xuất dới dạng lợi nhuận độc quyền, phần còn lại là lợi ích mấtkhông của xã hội Mặc dù lý thuyết “Điều tốt thứ nhì”và quan điểm cho rằngcan thiệp của Chính phủ có thể là nguyên nhân của thị trờng cạnh tranh khônghoàn hảo, sự tồn tại của cơ cấu thị trờng này vẫn là một lý do quan trọng biệnminh cho vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị
4.2 Xuất phát từ lý thuyết về sự thất bại của Chính phủ.
Trong thực tế, cũng nh khả năng thị trờng tự do có những khuyết tật, sựcan thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế cũng có thể không thành công vì bảnthân Chính phủ cũng có những thát baị của nó.
Có hai yếu tố chính cản trở Chính phủ có thể đạt đợc mục tiêu can thiệpvào nền kinh tế.
Thứ nhất, chi phí cần thiết để Chính phủ có thể thu thập đủ và xử lý tốt các
thông tin về thất bại thị trờng trong nhiều trờng hợp có thể còn lớn hơn cả lợiích mà các biện pháp khắc phục khuyết tật thị trờng mang lại.
Thứ hai, vì có sự xuất hiện của việc thu thập , xử lý thông tin, sự can thiệp
của Chính phủ có thể lại dẫn đến những chi phí nhất định đối với xã hội, vàchi phí này cũng có thể lớn hơn lợi ích mà nó mang lại.
4.3 Lý thuyết thể chế mới về sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế.
Nh đã phân tích trong phần trên, can thiệp của Chính phủ để khắc phụcnhững khuyết tật củâ thị trờng sẽ dẫn đến những chi phí nhất định mà nhữngchi phí này có thể lớn hơn cả lợi ích thu đợc từ sự can thiệp của Chính phủ.Tuy nhiên, điều đó không đủ để có thể kết luận rằng Chính phủ không thể canthiệp có hiệu quả vào nền kinh tế.
Lý thuyết thể chế mới cho rằng chi phí về thông tin có thể giảm thongqua những thay đổi thichs hợp trong hệ thống tổ chức của bộ náy hành chínhvà trong quan niệm về giá trị của các cá nhân là thành viên của bộ váy chínhquyền và xã hội Những chi phí thu thập và xử lý thông tin sẽ có thể đợc loạibỏ thông qua việc cho phép cạnh tranh giữa các Đảng phái và sử dụng cáccông cụ can thiệp thích hợp.
Ngoài ra, lý thuyết này còn cho rằng thị trờng không phải là một cơ chếđiều phối duy nhất đối với sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế Thị tr-ờng,Chính phủ, các hãng, và các thể chế kinh tế khác đều có vai trò trong mộtcơ chế phối hợp để da ra các quyết định chính sách Những ngời ủng hộ quanđiểm này cho rằng Chính phủ có thể giải quyết vấn đề phối hợp giữa các tácnhân ở trên với chi phí thấp hơn mức chi phí phối hợp của thị trờng, thông quaviệc xác lập một hệ thống quyền sở hữu phù hợp, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ
Trang 9mô, tái cấu trúc xã hội theo các nhóm, tầng lớp lớn, điều phối và định hớngđầu t, xây dựng tự hào và bản sắc dân tộc.
4.4 Quan điểm kinh tế chính trị.
Lý thuyết thất bại thị trờng biện minh cho sự can thiệp của Chính phủdựa trên giả định cho rằng mục tiêu của Chính phủ là phải can thiệp vào thị tr-ờng, phục vụ lợi ích của xã hội.
Quan điểm kinh tế chính trị, ở một thái cực là các nhà kinh tế Marxist,ở thái cực khác là trờng phái Chicago xuất phát từ những quan điểm khác Chính phủ có thể có một mức độ độc lập nhất định đối với đai chúng,nhất là khi không có giai cấp nào có đủ khả năng ảnh hởng mạnh đến cácquyết định chính sách Trong tình huống này Chính phủ có thể hành độngtheo mục tiêu tối đa hoá nguồn thu vào ngân sách.
Theo Findlay (1990), Chính phủ có thể đợc coi nh là một lực lợng độclập đa ra các quyết định không nhất thiết phải xuất phát từ lợi ích của xã hội Quan điểm về nhóm lợi ích coi Chính phủ nh là chiếc hộp đen mà cácnhóm lợi ích trong xã hội có thể đối kháng, hay liên minh với nhau để đa racác quyết định về chính sách Khi một khu vực công nghiệp nào đó có tầmquan trọng đối với nền kinh tế, sức ép của nhóm lợi ích này có thể dẫn đến cácquyết định về chính sách thuận lợi đối với nhóm lợi ích đó mà có thể gây ph -ơng hại đến những nhóm lợi ích khác trong xã hội.
Một số nhà kinh tế Marxist cho rằng sự tồn tại của một Nhà nớc phuthuộc chặt chẽ vào phơng thức tái sản xuất của xã hội, và vì vậy, Chính phủphải hành động vì lợi ích của giai cấp đóng vai trò chủ đạo về kinh tế trongcấu trúc xã hội.
Nói tóm lại, khác với lý thuyết về thất bại của thị trờng, quan điểm kinh tế
chính trị cho rằngcp có thể có sự can thiệp vào nền kinh tế nhng có thể đơcbiện minh bởi những nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm, mức độ độc lậpcủatừng hệ thống chính quyền.
Từ những lý do nói trên dẫn đến nền kinh tế nói chung và lĩnh vực côngnghiệp nói riêng cần phải có một chính sách để phát triển đó là Chính sáchphát triển công nghiệp.
5 Phân loại chính sách công nghiệp
Bản thân nền công nghiệp, đối tợng của chính sách, là thực thể luônluôn động Hơn nữa, chính sách công nghiệp là cái luôn biến đổi từng giờ,từng phút với sự biến động của thời đại của xã hội và có rất nhiều loại đối t-ợng Không có lý luận chung cho chính sách công nghiệp Do vậy, phải phânloại chính sách công nghiệp theo mục đích, chủng loại, và tính chất.
Trang 105.1 Phân loại theo vai trò của Nhà nớc trong sự phân công giữa Nhà nớcvà các doanh nghiệp.
Theo cách phân loại này, chức năng của chính sách công nghiệp hớngvào 3 mục đích chính:
- Hỗ trợ phát triển ngành: chính sách tạo khả năng đối kháng với doanhnghiệp t nhân (chỉ đạo hay quy chế cho pjhép công nghiệp hợp tác, bổ sunghoặc hỗ trợ đối với doanh nghiệp t nhân) Các chính sách này khác nhau ở chỗlà dựa vào pháp luật (quyề lực hay chỉ đạo hớng dẫn, …).
- Khống chế các giao dịch bất chính: Bao gồm chính sách có mục đíchduy trì trật tự (chỉ đạo, ngăn cấm, cho phép) hay các chính sách có tính phánquyết hình thức (đăng ký, thông báo,…).
- Dự thảo luật: gồm chính sách tạo lập môi trờng mới hay chính sáchxuất phát từ thái độ thụ động tạo ra trật tự để đối phó với môi trờng mới.
5.2 Phân loại theo đối tợng mục đích của chính sách.
- Các vấn đề cơ cấu công nghiệp : gồm chính sách có đối tợng là toànbộ cơ cấu công nghiệp với chính sách có đối tợng là từng ngành (hay từngdoanh nghiệp ).
Chính sách điều chỉnh ngợc với các ngành suy thoái hay chính sáchchấn hng cho các ngành mới (tỷ trọng công nghệ cao trong cơ cấu côngnghiệp ).
+ Phân biệt chính sách ngay trong bản thân trật tự sẵn có với chính sáchđể tiến hành trật tự mới.
- Vấn đề phát triển công nghiệp có tính chiến lợc
Cần phân biệt rõ chính sách phát triển ngành có tính chiến lợc (ngànhxuất khẩu, điện tử …) với chính sách phát triển các ngành sản xuất cơ sở hạtầng (sản xuất nguyên vật liệu chủ yếu, linh kiện, phụ kiện, …).
5.3 Phân biệt theo thủ pháp chính sách ( theo cách thức để thực hiện mụctiêu )
- Vấn đề hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
+ Phân biệt chính sách hoàn thiện cơ sở hạ tầng phần cứng và chínhsách hoàn thiện cơ sở hạ tầng phần mềm (môi trowngf công nghiệp ).
Trang 11+ Phân biệt chính sách phát triển cơ sở hạ tầng (nh tài chính, tiền tệ,thuế…) với chính sách phát triển kỹ thuật cho phần cơ sở hạ tầng (nh nghiêncứu , quy cách hoá, chế độ quyền sở hữu công nghiệp ) và cả chính sách cơcấu công nghiệp cơ sở hạ tầng ( nh cơ cấu sản xuất phụ tùng của các doanhnghiệp trong ngành cơ khí).
Tốm lại, có thể tổng kết chính sách phát triển công nghiệp nh sau:
Chính sách nhằm ảnh hởng tới cơ cấu của một nớc Tức là một chínhsách can thiệp vào hoạt động giao dịch với nớc ngoài nh : ngoại thơng, đầu ttrực tiếp, chính sách hỗ trợ phát triển và bảo hộ (trợ cấp thuế) chính sách điềutiết và sử dụng nguồn lực.
Các chính sách sửa chữa các thất bại của thị trờng do tính không hoànthiện của hoạt động kỹ thuật và thông tin Tức là một chính sách khắc phụccác dạng thất bại của thị trờng bằng cách cung cấp thông tin chính xác, sửdụng các công cụ chính qua trợ cấp, thuế và chỉ đạo việc phân phối nguồn lựctheo hớng mông muốn
Chính sách can thiệp về mặt hành chính vào tổ chức sản xuất theo từngngành nhằm nâng cao phúc lợi kinh tế Cụ thẻ là chính sách nhằm trực tiếpcan thiệp vào cơ cấu cạnh tranh và phân bổ nguồn lực trong các nhành sảnxuất thông qua hình thức liên minh giảm giá, liên minh đầu t thiết bị,…
Chính sách đợc hoạch định theo yêu cầu chính trị là củ yếu chứ khôngphải mang tính kinh tế Tức là chính sách bao gồm quy chế tự chủ xuất khẩuhay hiệp định đa phơng nhằm xử lý mâu thuẫn ngoại thơng.
6 Khái quát về chính sách công nghiệp của Việt Nam.
Nh đã phân téch trong các phần ở trên, chính sách công nghiệp là mộtkhái niệm rộng, phức tạp và vòn tơng đối mới mẻ đối với các nhà nghiên cứutrên thế giới, nhất là trên phơng diện lý thuyết.
Trong bối cảnh nh vậy :
Trang 12a Có nên tồn tại hay không một chính sách công nghiệp của Việt Nam.
b Nếu là có tồn tại thì chính sách công nghiệp Việt Nam có thể đợc mô tảnh thế nào?
c ảnh hởng của nó đến tăng trởng kinh tế Việt Nam (nhất là trong nhữngnăm đổi mới) nh thế nào.
Trong phần này, em sẽ đi sâu tìm hiểu câu hỏi (b) trên phong diện lýthuyết, các vấn đề còn lại là nội dung nghiên cứu của Chơng II và III- Phầnthực trạng và các giải pháp.
Thuật ngữ “chính sách công nghiệp” cho đến nay vẫn rất ít xuất hiệntrên các pgơng tiên thông tin đại chúng của Việt Nam, cũng nh trong các côngtrình nghiên cứu của các tác giả nớc Trong khi đó, một thuật ngữ khác hay đ-ợc sử dụng có liên quan đến nội dung chính sách công nghiệp là thuật ngữ“công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”
Xét về bản chất, thuật ngữ “công nghiệp hoá, hiện đại hoá “ ở Việt Nambao hàm hệ thống các mục tiêu, các định hớng và hệ thống các chính sáchnhằm chuyển Việt Nam từ một nớc nông nghiệp thành một nớc công nghiệp.Trong hệ thống các mục tiêu và định hớng của công nghiệp hoá, hiện đại hoáở Việt Nam, vấn đề phát triển các ngành, các khu vực, các loại hình quy môvà các thành phần kinh tế chiếm vị trí quan trọng, ở đây, những vấn đề chungđợc đề cập thờng là:
- Cơ cấu ngành kinh tế : công nghiệp – nông nghiệp- dịch vụ , ở đây,các cơ cấu đợc chú ý trong thiết kế chính sách là : cơ cấu công nghiệp khaithác- công nghiệp chế biến- công nghiệp điện nớc; cơ cấu trồng trọt và chănnuôi, cơ cấu các loại hình dịch vụ
- Cơ cấu gữa đo thị và nông thôn
- Cơ cấu giữa quy mô doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanhnghiệp nhỏ.
-Cơ cấu giữa doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh vàdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Trên cơ sở các mục tiêu và định hớng phát triển công nghiệp nh vậy,phải thiết lập hệ thống các chính sách đợc sử dụng để hỗ trợ cho phát triểncông nghiệp, trong đó phải kể đến một số chính sách chính nh : chính sáchvốn, chính sách nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học và chính sáchthuế quan.
Nh vậy, chính sách công nghiệp của Việt Nam có thể đợc hiể là tập hợpcủa các định hớng, chính sách, công cụ điều chỉnh đối với một số ngành côngnghiệp để đạt đợc mục tiêu đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp sang một n-ớc công nghiệp vào năm 2020 Nhiệm vụ của chính sách công nghiệp có thểthay đổi qua mỗi thòi kỳ nhng đều có mục tiêu chung là điều chỉnh các hoạt
Trang 13động cuả các khu vực công nghiệp theo chiều hớng có lợi cho sự phát triểnkinh tế- xã hội của đất nớc
Nhiệm vụ này đợc thể hiện trên hai mặt sau :
Một là, tạo điều kiện thuân lợi cho các doanh nghiệp trong nớc mở rông thị
trờng ra nớc ngoài, tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và mậudịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của nền kinhtế trong nớc.
Hai là, bảo vệ thị trờng nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong
n-ớc đứng vững và vơn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng cho yêucầu tăng cờng lợi ích quốc gia.
Thêm vào đó, cũng cần phải nhấn mạnh rằng cách hiểu ở các phần trênvề chính sách công nghiệp là quan điểm áp dụng cho các nền kinh tế thị trờng.Rất nhiều mô tả về chính sách công nghiệp đơc khái quát từ thực tế vận hànhchính sách công nghiệp ở những nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, lànhững nớc có hệ thống chính trị khác với Việt Nam và hiện đang ở trình độphát triển cao hơn Việt Nam
Nhận định về chính sách công nghiệp Việt Nam cần phải đợc xẽméttrong bối cảnh Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi sang một nềnkinh tế thị trờng , Chính phủ đang phải đối mặt với vấn đề cải cách khu vựcdoanh nghiệp Nhà nớc, là một trong những trọng tâm của công cuộc cải cáchkinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay Khu vực doanh nghiệp Nhà nớcViệt Nam chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp Cải cách khuvực doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam đợc thực hiện thông qua nhiều phơngthức, bán doanh nghiệp, cổ phần hoá, cho thuê, khoán kinh doanh, sáp nhập,giải thể,… Vì vậy,mô tả chính sách công nghiệp của Việt Nam bên cạnhnhững đặc diểm chung của một chính sách công nghiệp theo lý thuyết cầnphải đề cập đến những công cụ chính sách sắp xếp lại khu vực doanh nghiệpNhà nớc.
Ngoài ra, sự tham gia của Việt Nam vào AFTA, APEC, và quá trìnhđàm phán về khả năng gia nhập WTO với t cách thành viên chính thức lànhững minh chứng mạnh mẽ đối với xu hớng tự do hoá thơng mại ở Việt Nam.Xét về môi trờng chính sách tự do hoá thơng mại vừa khuyến khích xuất khẩunhng cũng không tạo ra các rào cản đối với nhập khẩu Bối cảnh đó không chophép Việt Nam có thể sử dụng các rào cản bảo hộ thuế quan và phi thuế quanđể trọ giúp cho phát triển công nghiệp trong dài hạn.
III Chính sách công nghiệp của một số quốc gia Đông á và bàihọc kinh nghiêm cho Việt Nam (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đàiloan).
Kinh nghiệm phát triển của các nớc Đông á cho thấy chính sách côngnghiệp là một công cụ hữu hiệu để các nớc Đông á xây dựng kinh tế sau sựtàn phá của chiến tranh và phát triển trở thành các nền kinh tế công nghiệp
Trang 14hoá mới nh : Hàn Quốc, Đài Loan, hay nền kinh tế công nghiệp phát triển nhNhật Bản.
Chính sách công nghiệp của các nớc này có hai đặc điểm chính :
1 Tập trung vào xây dựng cơ sở kinh tế trong nớc.
Với xuất phát điểm là các nền kinh tế bị tàn phá và kiệt quệ sau chiếntranh, vấn đề đặt ra đầu tiên trong chiến lợc công nghiệp hoá ở Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan là tái thiết nền kinh tế.
Đài Loan, bắt tay vào công cuộc xây dựng lại nền kinh tế sau 1949 với việc
quốc hữu hoá các cơ sở kinh tế từ tay ngời Nhật thành các doanh nghiệp Nhànớc trong các lĩnh vực nh: tinh chế đờng, diện lực, lọc dầu Các công ty thuộclĩnh vực xi măng, giấy và những công ty nhỏ hơn đợc t nhân hoá, nhờ đó giúpchuyển vốn của các địa chủ từ sản xuất nông nghiệp vào khu vực công nghiệp.Đồng thời Chính phủ ủng hộ sự phát triển của các khu vực thay thế nhập khẩubằng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, chú ý phát triển các công ty tnhân thông qua việc nhập khẩu máy móc thiết bị bằng nguồn viện trợ của Mỹ.
Nhật Bản, nền kinh tế sau chiến tranh đang trong tình trạng đổ nát và tụt hậu
khá xa về công nghệ so với các quốc gia công nghiệp hoá những năm đầusau chiến tranh, chiến lợc của Mỹ đối với Nhật Bản là kiềm chế tăng trởngkinh tế Tăng trởng nhanh của Liên Xô cũ và sự mở rộng nhanh chóng của thếgiới cộng sản buộc Mỹ thay đôỉ chiến lợc đối ngoại đối với Nhật Bản Kếhoạch Marshall do Mỹ đa ra nhằm mục tiêu hỗ trợ quá trình tái thiết Nhật Bảnvà Châu Âu sau chiến tranh Các nỗ lực phát triển kinh tế của Chính phủ NhậtBản trong thời kỳ đầu là tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khíchphát triển các ngành công nghiệp nh điên, than, sắt théo, và đong tàu Cũngtrong giai đoạn này, mộtkhuôn khổ cơ bản của chính sách ccn đã đợc xác lậpvới các lĩnh vực u tiên khuyến khích về thuế, tài chính và đầu t nớc ngoài.Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản còn quản lý chặt chẽ, phân bổ các chỉ tiêu nhậpkhẩu máy móc và nguyên vật liệu, kiểm soát về giá cả áp dụng cho các khuvực u tiên.
Sự kết thúc tạm thời của căng thẳng Nam – Bắc có ảnh hởng đến nềnkinh tế Hàn Quốc trên ba phơng diên : cải cách ruộng đất, chủ nghĩa dân tộc,và viện trợ của Hoa Kỳ Chế độ địa chủ bắt đẩu bãi bỏ từ 1953 Nông dân đợcchia đất và trở thành những ngời sở hữu đất đai Tầng lớp địa chủ bị bắt buộcphải chuyển sang các khu vực thơng mại và công nghiệp thêm vào đó, sự tồntại của cơ chế quản lý sở hữu ruộng đất chặt chẽ cho phép chính quyền có thểthực thi những chính sách nhất định để áp đặt các định hơng phát triển đối vớikhu vực nông nghiệp Bằng việc không chú ý đầu t phát triển nông thôn trongkhi tạo ra các điều kiện thuận lợi cho khu vực công nghiệp, chính quyền HànQuốc trong khoảng thời gian từ 1949-1962 đã có khởng 5 triệu ngời dân từkhu vực nông thôn di dân đến các vùng thành thị làm việc trong khu vực côngnghiệp
Trang 15Nằm trong tổng thể chiến lợc củng cố sức mạnh của quốc gia để đốiphó với các thế lực cộng sanr, phát triển công nghiệp đợc coi là một nội dung -u tiên hàng đầu Trong thời gian 1953-1958, các tập đoàn kinh tế t nhân cóquy mô lớn (gọi là Cheabols) đợc thành lập với sự hậu thuẫn của chính quyềnTW
Trong những năm 50s, công nghiệp Hàn Quốc chứng kiến sự tăng trởngmạnh mẽ trên cả hai lĩnh vực công nghiệp nặng(hoá chât, luyện kim…) vàcông nghiệp nhẹ (nh dệt may, chế biến lơng thực thực phẩm).
Để đảm bảo sự tập trung ủng hộ về thể chế, chính quyền cũng sử dụngnhững biện pháp bạo lực và các chính sách quản lý xã hội chặt chẽ để ngănngừa và dẹp bỏ mội sự chống đối từ các phe phái đối lập Sự phát triển của cácCheabols trong khu vực công nghiệp nặng và hoá chất là sự thể hiện rõ nét củamột chiến lợc phát triển công nghiệp hớng nội, nhằm vào mục tiêu độc lậpkinh tế.
Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngànhcông nghiệp thay thế nhập khẩu, Chính phủ Hàn Quốc duy trì chế độ tỷ giáhối đoái kép, đa ra mức tỷ giá cố định quy định riêng cho xuất khẩu và nhậpkhẩu Đồng thời giảm thuế cho máy móc , thiết bị nhập khẩu.
Bảng 1 - Tóm tắt các chính sách khuyến khích công nghiệp ở Nhật Bản, HànQuốc và Đài Loan.
Hợp lý hoá công nghiệp
(nửa đầu thập kỷ 50)Ưu tiên đầu t nhập khẩuthiết bị, đầu t vào máymóc/ các khoản cho vaycủa ngân hàng phát triểnNhật Bản / Miễn giảmthuế.
Sau nội chiến Triều Tiên
(Những năm 50)
Phát triển và khuyến khíchcác ngành công nghiệpthay thế nhập khẩu/ hệthống trợ cấp bằng hạnngạch/ tỷ giá hối đoái kép/miễn giảm thuế cho máymóc, nguyên liệu nhậpkhẩu
Công nghiệp hoá thaythế nhập khẩu
(nửa đầu thập kỷ 50)Điều chỉnh các ngànhcông nghiệp côngcộng chủ chốt (đờng,xi măng, phân hoáhọc…)/ khuyến khíchcông nghiệp dệt bằnghạn chế số lợng
Khuyến khích phát triểncông nghiệp
(nửa sau thập kỷ 50)Bảo hộ bằng thuế quanvới các sản phẩm sợitổng hợp, dệt may, hoádầu, máy móc, điện tửdân dụng/ chính sách tàichính và thuế khoá có
Thời kỳ quá độ sangCNH h ớng về xuấtkhẩu (nửa sau 1950s)
Hình thành nhữngngành công nghiệpchủ đạo/ phát triểncông nghiệp dệt và chếbiến nông sản.
Trang 16chọn lọc/ khuyến khícháp dụng công nghệ mới
Tăng tr ởng cao
(những năm 60)
Phát triển một nên kinhtế mở/ hợp tác giữa Nhànớc và t nhân/ điều chỉnhcơ cấu đầu t/ phối hợpcác lĩnh vực sản xuất/thực hiện chơng trìnhphát triển kinh tếngành(các giải pháp chocông nghiệp máy móc vàkhu vực điện tử)
Chuyển sang công nghiệph
ớng xuất khẩu
(những năm 60)
Ưu tiên tăng trởng kinh tế/thu hút vốn đầu t nớcngoài/ khuyến khích côngnghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu/ miễn thuế/ khuyếnkhích phát triển các ngànhcông nghiệp chủ đạothông qua can thiệp củaChính phủ và đầu t chonghiên cứu ứng dụng.
Công nghiệp hoá h ớngxuất khẩu (những năm
Tăng cờng sử dụngvốn nớc ngoài (cáckhoản vay và đầu ttrực tiếp)/ tập trungvào khu vực kinh tế tnhân/ lập các KCX/miễn giảm thuế/khuyến khích các côngty thơng mại
Tăng tr ởng ổn định
(từ những năm 70)
Lập các kế hoạch tầmxa/ sử dụng cơ chế thị tr-ờng / phát triển cácngành sử dụng nhiều yếutố tri thức, công nghệ cao
CNH các ngành côngnghiệp nặng, hoá chất h - ớng xuất khẩu
(những năm 70)
Kế hoạch chiến lợc pháttriển công nghiệp nặng,hoá chất/ tài trợ có kiểmsoát cho các hoạt độngkinh doanh/ cho vay lãisuất đối với các ngànhcông nghiệp nặng, hoáchất và sản xuất hàng xuấtkhẩu/ khuyến khích mởrộng trang thiết bị trongcác xí nghiệp t nhân.
CNH h ớng xuất khẩu
(những năm 70)
Lập kế hoạch pháttriển chính thức chocác công ty Nhà nớcvề sắt thép, hoá dầu,và đóng tàu/ hìnhthành quỹ vốn đầu t xãhội.
Tự do hoá phối hợp cácngành công nghiệp nặng,hoá chất.
(những năm 80)
Tự do hoá kinh tế/ t nhânhoá một số khu vực côngcộng/ tự do hoá quản lýcốn đầu t nớc ngoài/ tự dohoá tài chính/ tiếp tụckhuyến khích phát triểndoanh nghiệp quy mô vừa
Khuyến khích pháttriển các ngành côngnghiệp kỹ thuật cao.
(những năm 80)
Xác định các ngànhcông nghiệp chiến l-ợc/ miễn thuế đối vớicác ngành điện tử vàmáy móc/ lãi suất chovay thấp/ khuyếnkhích công nghiệp ô
Trang 17và nhỏ tô.
2 Công nghiệp hoá hớng nội, thay thế nhập khẩu đợc chuyển hớng thànhcông nghiệp hoá hớng ngoại, khuyến khích xuất khẩu vào thời điểmthích hợp
Đây là điểm phân biệt quyết định sự thành công của các nớc NIE so vớicác nền kinh tế Latin America Chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩuđã xuất hiện đầu tiên ở các nớc Mỹ Latin Nhng do duy trì quá lâu chính sáchnày nên đã biểu hiện những nhợc điểm rõ rệt.
Kinh nghiệm của Brazil thực hiện công nghiệp hoá thay thế nhập khẩucho thấy việc duy trì u tiên theo hớng thay thế nhập khẩu trong một khoảngthời gian dài có thể là một nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại củachiêns lợc công nghiệp hoá hớng nội.
- Khác với Brazil, ấn Độ, NIEs và Nhật Bản đều đã thực hiện các bơcchuyển hớng ngoạn mục từ u tiên tái thiết kinh tế trong nớc thông qua thay thếnhập khẩu bằng việc chuyển u tiên phát triển sang các khu vực khuyến khíchxuất khẩu vào nửa cuối thập kỷ 50(đối với Nhật Bản và Đài Loan ) và nhữngnăm đầu của thập kỷ 60 (đối với Hàn Quốc).
Bảng 2- Khuyến khích công nghiệp xuất khẩu và các chính sách kuyến khíchxuất khẩu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan
Hợp lý hoá công nghiệp
(nửa đầu thập kỷ 50)Tài trợ u đãi, trợ cấp utiên cho xuất khẩu/ chovay với lãi suất thấp củaNgân hàng phát triểnNhật Bản/ thành lập Ngânhàng xuất khẩu Nhật Bản(1950)/ khuyến khích vềthuế, khấu trừ thu nhậpcho xuất khẩu/ phát triểnbảo hiểm xuất khẩu/thành lập JETRO.
Sau nội chiến Triều Tiên
(những năm 1950)
Khuyến khích xuất khẩucũng là 1 phần của CNHthay thế nhập khẩu ở HànQuốc/ thành lập quỹkhuyến khích xuất khẩu/trợ cấp tín dụng cho xuấtkhẩu, trợ cấp khác choxuất khẩu.
CNH thay thế nhập khẩu
(nửa đầu thập kỷ 50)Thành lập các ngànhcông nghiệp công cộngchủ đạo/ lán sóng viện trợcủa Mỹ/ hạn ngạch nhậpkhẩu để bảo hộ/ chế độ tỷgiá kép/ áp dụng hệ thốnghai giá để khuyến khíchxuất khẩu.
Khuyến khích phát triểncông nghiệp
(cửa sau những năm 50)Xuất khẩu tàu biển/ chovay lãi suất thấp củaNHPT Nhật Bản/ khấutrừ đặc biệt cho cáckhoản thu nhập liên quanđến giao dịch ở nớcngoài.
Chuyển sang CNH h ớngxuất khẩu.
(nửa sau những năm 50)Bắt đẩu xuất khẩu gạo, đ-ờng và nông sản chế biếncủa khu vực công cộng/cải cách hệ thống tỷ giátheo hớng khuyến khíchxuất khẩu.
Tăng tr ởng caoChuyển sang CNH h ớng CNH h ớng xuất khẩu
Trang 18(những năm 60)
Tự do hoá kinh tế, tăngsức cạnh tranh/ xuất khẩuthiết bị máy móc/ tiếp tụccho vay lãi suất thấp củaNHPT Nhật Bản/ khấutrừ đặc biệt đối với xuấtkhẩu/ phát triển thị trờngnớc ngoài/ mở rộng quymô và hiệu quả hoạt độngJETRO
xuất khẩu
(những năm 60)
Khuyến khích các xínghiệp t nhân trong cácngành CNXK/ các khoảntrợ cấp trực tiếp/ cho vaylãi suất thấp/ miễn giảmthuế, khấu hao theo giatốc/ khuyến khích pháttriển xuất khẩu sản phẩmcông nghiệp nhẹ/ thànhlập KOTRA.
hoàn toàn
(những năm 60)
Các khoản cho vay đặcbiệt/ cho vay xuất khẩu/phát triển KCX/ khuyếnkhích các công ty thơngmại/ miễn giảm thuế/ banhành luật đầu t/ tăng cờngsử dụng vốn nớc ngoài.
Tăng tr ởng nhanh củaCông nghiệp xuất khẩu
(những năm 70)
Mở rộng các khoản chovay lãi suất thấp/ pháttriển các EPZ/ phá giánội tệ/ thành lập ngânhàng XNK/ áp dụng thuếVAT.
Sự tiến bộ của các ngànhcông nghiệp xuất khẩu
(những năm 70)
Củng cố các xí nghiệpNhà nớc/ phát triểnBHXK/ hệ thống cho vaytrung và dài hạn của NHXNK/ hiệp hội phát triểnngoại thơng.
Đối phó với xung đột th - ơng mại
(những năm 80)
Hạn chế xuất khẩu tựnguyện/ các công ty pháttriển đầu t kinh doanh tạiMỹ(xuất khẩu tại chỗ)/khuyến khích thị trờng tựdo.
Nhật Bản
Bắt đầu từ nửa cuối của thập kỷ 50, Nhật Bản đã thực hiện hàng loạtnhững cải tiến về công nghệ và đề ra một chính sách công nghiệp đa dạngnhằm mở rộng cơ sở công nghiệp trong nớc, khuyến khích phát triển cácngành công nghiệp mới, cơ cấu lại các khu vực đang giảm sút.
Mục tiêu của chính sách công nghiệp trong thời kỳ này gồm hai phần:thay thế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu Các ngành nh sợi tổng hợp,hoá dầu, máy móc, phụ tùng, điện tử đợc xác định là các khu vực u tiên và đợchởng các u đãi của Chính phủ về miễn giảm thuế kinh doanh về thuế xuấtkhẩu, cho vay lãi suất thấp, cho phép nhập khẩu công nghệ nớc ngoài, và miễnphải chịu luật chống độc quyền Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cũng chủ ýthay đổi về thể chế để khuyến khích xuất khẩu
Mục tiêu chính sách công nghiệp những năm 60 đợc bổ sung thêm nộidung bảo vệ các ngành công nghiệp trớc những tác động của tự do hoá Nếunh việc bảo vệ các ngành công nghiệp này vẫn sử dụng những công cụ chính
Trang 19sách nh thời kỳ trớc đây thì sẽ không có sự chuyển hớng của chính sách côngnghiệp Thay vào đó, các công cụ chính sách theo chiều ngang đợc thực hiệnđể tăng cờng sức cạnh tranh cho công nghiệp Nhật Bản Mục tiêu nâng caosức cạnh tranh của công nghiệp Nhật Bản đợc thông qua việc Chính phủkhuyến khích việc phối hợp giữa các ngành công nghiệp, tăng cờng hợp tác,trao đổi thông tin giữa khu vực t nhân và khu vực Nhà nớc Tuy nhiên, chínhsách công nghiệp vẫn sử dụng các công cụ theo chiều dọc đối với một vàingành công nghiệp cụ thể nh ô tô và hoá dầu, đợc coi là những ngành có tínhchiến lợc, song những công cụ theo chiều dọc này trong thực tế đã không cóhiệu lực nh mong muốn.
Thay vào đó, cơ chế thị trờng và sự phối hợp giữa Chính phủ với cácngành công nghiệp theo phơng châm “Chính phủ không phải là cha, Chínhphủ chỉ là ngời anh trai đối với các ngành công nghiệp ”.Kết quả là, trong thờikỳ này, công nghiệp Nhật Bản đạt đợc mức tăng trởng cao cha từng có, với hệthống kinh tế tự do đợc hình thành và củng cố vững chắc.
Hàn Quốc
Sự chuyển hớng từ công nghiệp hoá hớng nội sang khuyến khích cácngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ở Hàn Quốc có nhiều điểm khácbiệt so với Nhật Bản Nếu nh Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu có dấu hiệuchuyển hớng từ nửa cuối 1950s và cho đến 1960s thì hầu nh các công cụ củachính sách công nghiệp đợc sử dụng đều là các công cụ chính sách theo vhiềungang, thì Chính phủ Hàn Quốc vẫn sử dụng nhiều các công cụ chính sáchtheo chiều dọc ngay cả khi nền kinh tế đã bắt đầu chuyển hoứng theo hớngkhuyến khích xuất khẩu.
Năm 1961, Chính phủ Hàn Quốc thực hiện quốc hữu hoá toàn bộ hệthống ngân hàng Bằng các mệnh lệnh hành chính, Chính phủ phân phối cácnguồn tín dụng khan hiếm cho các ngành công nghiệp đợc u tiên.
Vào đầu thập niên 70, khi chi phí nhân công ngày càng cao, Chính phủsử dụng hệ thống tín dụng để khuyến khích các doanh nghiệp chuyển hớngđầu t mạnh vào các ngành công nghiệp nặng hớng ra xuất khẩu nh hoá chất,đóng tàu, luyện thép Tỷ trọng của xuất khẩu hàng hoá công nghiệp nặngtrong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng lên từ 14% năm 1974 lên 60%năm1984 Đồng thời Chính phủ cũng tiếp tục sử dụng hỗ trợ tín dụng để hậuthuẫn cho các Cheabol phát triển mở rộng Ztrong thời gian từ 1972 đến 1979số lợng các doanh nghiệp trong nớc thuộc sở hữu các cheabol tăng từ 7,5%đến 25,4%, tốc độ tăng trởng của các cheabol trong thời kỳ này đạt 44,7%trong khi đó tốc độ tăng GDP là 10,2%
Để khuyến khích xuất khẩu chính phủ cho phép phá giá đồng tiền ởmức độ đáng kể Năm 1961 đồng won phá giá 50% Các biện pháp phá giámạnh mẽ hơn vào năm 1963 và trong thời kỳ 1971 – 1972 đã có tác dụng rấtquan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Hàn Quốc trên thị trờng
Trang 20quốc tế Theo đánh giá của WB, đây là một trong những biểu hiện của sựthành công của chính phủ Hàn Quốc trong việc nới lỏng dânf các hàng ràobảo hộ để làm cho nền công nghiệp trong nớc có sức cạnh tranh cao hơn
Đồng thời chính phủ cũng rất chú ý đến phối hợp trao đổi thông tin giữakhu vực t nhân và các cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô, đực biệt là cơ chế phốihợp thông qua uỷ ban kế hoạch kinh tế Hàn Quốc Bên cạnh đó trung tâm th -ơng mại Hàn Quốc ( Kotra ) đợc thành lập cũng đã đóng vai trò quan trọngtrong việc giúp các ngành xuất khẩu phát triển
Thời kỳ này chính phủ Hàn Quốc mới dần dần sử dụng ít đi các công cụchính sách theo chiều dọc để chuyển sang sử dụng các chính sách theo chiềungang Vào đầu những năm 1980 chính phủ chủ yếu thực hiện sự lãnh đạo củamình đối với khu vực công nghiệp thông qua việc kiểm soát các tổ chức tàichính tài trợ cho phát triển các ngành công nghiệp sanr xuất hàng xuất khẩu.
Đài Loan :
Bắt tay vào khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hớng raxuất khẩu vào cuối những năm 1950, sớm hơn vài năm so với Hàn Quốc Việcnới lỏng đối với xuất nhập khẩu đợc thực hiện từ sau 1958 Chính sách tỷ giáhối đoái kép đợc thay bằng một hệ thống tỷ giá thống nhất Đầu t nớc ngoàibắt đầu đợc chú ý vào đầu những năm 1960 Chính phủ cho phép các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc sử dụng các khoản tín dụng u đãi và cácmiễn giảm về thuế
Điểm nổi bật trong khuyến khích công nghiệp xuất khẩu của Đài Loanlà việc thành lập các khu chế xuất ( EPZ ) Đài Loan là nớc thành công nhấttrong việc sử dụng mô hình EPZ vào khuyến khích phát triển xuất khẩu.
Kết quả của những cố gắng đã tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn với cơ sởhạ tầng hiện đại, các u đãi về thuế, thủ tục hành chính đơn giản là các lĩnh vựchành chính nh dệt, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, linh kiện điện tử, đồgia dụng đã phát triển nhanh chóng trong khuôn khổ các EPZ.
Vào đầu những năm 1970 Đài Loan tiếp tục đẩy mạnh các ngành côngnghiệp hớng vào xuất khẩu và thông qua 10 dự án xây dựng lớn ( 1973 ).Chính phủ tiếp tục tăng cờng đầu t xây dựng mới và hiện đại hoá cơ sở hạtầng Các ngành công nghiệp nh sắt thép, hoá dầu, đòng tầu đợc tiếp tục củngcố thông qua các khoản đầu t khổng lồ của các tập đoàn kinh tế nhà nớc Việcu đãi phát triển cho khu vực này là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn củanền kinh tế cuôí những năm 1970 dới ảnh hởng của cú sốc dầu lửa lần thứ 2vào năm 1979
Trang 21Chơng II
Thực trạng chính sách phát triển côngnghiệp Việt Nam
I.Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ (1954-1989).
1 Khái quát chính sách phát triển công nghiệp thời kỳ (1954-1989)
1.1 Giai đoạn (1954-1957)
Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời từ tháng 9 năm 1945, nhng chỉsau đó một thời gian ngắn, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Hiệp địnhGiơ-ne-vơ mới chỉ mang lại hoà bình trên nửa phía Bắc Có thể nói, từ đây chođến 1975, chính sách công nghiệp hoàn toàn khác nhau.
Miền Bắc thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung theo mô hìnhvà với sự giúp đỡ của các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đứng đầu làLiên Xô, Trung Quốc và các nớc Đông Âu Trong khi đó, ở Miền Nam, với sựcó mặt của Hoa Kỳ, một nền kinh tế phục vụ chiến tranh theo cơ chế thị trờngđợc kiến tạo mạnh, đặc biệt bắt đầu từ 1960.
Do đó, Việt Nam tồn tại song song hai mô hình kinh tế khác nhau và tấtnhiên là với hai chính sách công nghiệp khác nhau.
Nét đặc trng của chính sách công nghiệp giai đoạn 1954-1957 ở MiềnBắc là giai đoạn cải tạo công thơng nghiệp Các cơ sở công nghiệp thong mạicủa thực dân Pháp để lại và của các nhà t sản Việt Nam đèu đợc quốc hữu hoá.ở giai đoạn này, thay đổi quan hệ sở hữu là chính sách đợc tập trung thực hiệnđể đảm bảo Nhà nớc có đợc trong tay tiềm lực kinh tế cho sự quản lý tậptrung Kết quả là nền kinh tế nói chung Công nghiệp nói tiêng có 3 hình thứctổ chức :
- Các nhà máy xí nghiệp và công ty thơng mại dịch vụ thuộc sở hữu Nhànớc (gọi chung là các doanh nghiệp Nhà nớc )
Trang 221.2 Giai đoạn 1958-1960.
Cùng với kế hoạch khôi phục kinh tế 3 năm, công nghiệp Việt Nam lầnđầu tiên đợc phác thảo bởi một chính sách phát triển khá rõ nét Đặc trng củagiai đoạn này nhằm:
- Khôi phục lại và nâng cao công suất của các cơ sở công nghiệp có từtrớc theo phơng thức quản lý dựa trên chée độ công hữu
- Tiếp nhận sự giúp đỡ của các nớc theo hệ thống Xã hội chủ nghĩa đểxây dựng một nền công nghiệp tự lập, tự cờng Đây là thời kỳ khởi công chociệc xây dựng một nền công nghiệp của nớc Việt Nam mới.
- Sự quản lý tập trung đợc đặt trực tiếp vào Bộ Công nghiệp
1.3 Giai đọan (1960-1965).
Đây là giai đoạn có những bớc tiến nhảy vọt của công nghiệp Việt Nam Với sự giúp đỡ của các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, hàng loạt cơ sởcông nghiệp ra đời, trong đó phải kể đến các ngành công nghiệp cơ bản nh:luyện kim, điện lực, đặc biệt là cơ sở thuỷ điện đầu thiên xuất hiện , khai thác,cơ khí chế tạo và đóng tàu, dệt may, da giầy, phân bón và hoá chất, vật liệuxây dựng Bên cạnh đó hàng loạt cơ sở sx hàng tiêu dùng thiết yếu đợc xâydựng để đáp ứng cho nhu cầu trong nớc
Có thể nói, đây là giai đoạn thực hiện chính sách công nghiệp thay thếnhập khẩu theo hớng u tiên phát triển công nghiệp nặng làm nền tảng cho sựtự lực phát triển Những đặc trng cơ bản của thời kỳ này là :
- Công nghiệp phát triển nhanh chóng với sự u tiên cho công nghiệpnặng.Bộ công nghiệp nặng ta đời đặc trách các ngành khai thác, điện lực,luyện kim cơ khí sản xuất t liệu sản xuất
- Nền công nghiệp phát triển dàn trải trên mọi ngành theo sự trợ giúpcủa các nớc Trình độ công nghệ dựa trên một mặt bằng thấp, lại không đồngđều và thiếu đồng bộ
- Công suất và năng lực sản xuất nói chung không đáp ứng đủ nhu cầu,nền kinh tế vẫn ở trạng thái khan hiếm trầm trọng và phải trông chờ vào sựviện gíup của nớc ngoài.
- Sự quản lý tập trung của Nhà nớc dựa vào nguyên tắc kết hợp quản lýtheo ngành và theo địa phơng, vùng lãnh thổ Nh vậy, các cơ sở công nghiệpcó hai loại: cơ sở của Trung ơng và của địa phơng, vừa chịu sự quản lý theongành kỹ thuật vừa theo địa phơng
- Thời kỳ này không tồn tại các tổ chức dạng hiệp hội mà hầu hết cácngành có xu hớng tổ chức sản xuất khép kín trong các xí nghiệp liên hợp (liênhiệp theo chiều dọc) hay liên hiệp các xí nghiệp (liên hiệp theo chiều ngang).
Trang 234.1 Giai đoạn (1965-1975).
Giai đoạn này nền công nghiệp chịu sự phá hoại khóc liệt của cuộcchiến tranh do Hoa Kỳ thực hiện Toàn bộ các cơ sở công nghiệp non trể đềubị đánh phá dữ dội Một số cơ sở đợc dời chuyển, sơ tán, một số cơ sở thiếptục sản xuất trong điều kiện bị ném bom, số còn lại phải tạm ngừng sản xuất ,lơng thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng Nền kinh tế nói chung phụthuộc rất lớn vào sự viện trợ, giúp đỡ của cớc ngoài, hệ thống phân phối hiệnvật dợc áp dụng để đảm bảo mức sống tối thiểu trong điều kiện khan kiếm.
1.5 Giai đoạn (1976-1989)
Sau khi thống nhất đất nớc, công nghiệp phía Bắc hầu nh bị tàn pháhoàn toàn, trong khi đó, công nghiệp phía Nam cũng chủ yếu định hớng phụcvụ chiến tranh nên cơ cấu rất thiên lệch Hầu nh không có các sơ sở côngnghiệp nặng đợc xây dựng ở phía Nam cho đến 1975, ngoại trừ các cơ sở đãcó từ thời Pháp thuộc Tuy nhiên, ở ciền Nam đã xuất hiện các cơ sở chế biếnkhá hiện đại, đặc biệt là cách quản lý theo cơ chế thị trờng Các cơ sở sảnxuất công nghiệp chế biếc đợc tổ chức theo các loại hình của kinh tế thị tr-ờng , các doanh nghiệp vừa và nhỏ của t bản trong nớc đã khá phát triển Lúcnày có nhiều quan điểm thậm chí trái ngợc nhau trong việc tìm kiếm con đờngđi lên cho nền kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng của nớc Việt Namthống nhất.
- Quan điểm thứ nhất cho rằng nên tiếp tục duy trì công nghiệp phíaNam nh vốn có để tranh thủ những mặt mạnh của cơ chế thị trờng , của cácquan hệ truyền thống và kinh nghiệm quản lý
- Quan điểm thứ hai cho rằng cần ngay lập tức cải tạo quan hệ kinh tế vàcông nghiệp phía Nam theo mô hình kế hoạch hoá tập trung hiện có của các n-ớc xã hội chủ nghĩa Quan điểm này đã thắng thế hoàn toàn và công cuộc cảitạo, hoà nhập hai nền công nghiệp đợc thực thi.
- Nh vậy nét đặc trng của thời kỳ này là sự cải tạo và nhất thể hoá nềncông nghiệp trên cơ sở công hữu và tập trung vào hệ thống quản lý Nhà nớc Có ba điều cần rút ra ở đây là :
+ Các cơ sở công nghiệp nhỏ lẻ vận hành theo cơ chế thị trờng vẫn cósức sống mãnh liệt mặc dù bị phân biệt đối xử.
+ Sự hợp tác toàn diện với Hội đồng tơng trợ kinh tế (1978) theonguyên tắc mới, nguyên tắc của sự phân công cùng có lợi đã không cho phépnền công nghiệp có đợc những giúp đỡ đầu t cần thiết nh đầu những năm 1960 Mặt khác, lúc này bản thân các nớc xã hội chủ nghĩa cũng bộc lộ nhữngđiểm yếu khó khắc phục của sự trì trệ và khan hiếm.
Nền công nghiệp Việt Nam ở giai đoạn này gặp nhiều khó khăn: máymóc thiết bị và công nghệ lạc hậu, nguyên liệu mà trớc đây đợc trợ giúp từ cácnớc xã hội chủ nghĩa không còn, nên năng suất suy giảm tuyệt đối Các vấn đềxã hội cốn đã nặng lề với một đất nớc trải qua cuộc chiến tranh tàn khốc, nay
Trang 24lại càng nặng lề hơn khi cền kinh tế sau chiến tranh không những không đợccải thiện mà lại trầm trọng hơn.
Năm 1986 Việt Nam khởi xớng sự đổi mới bắt đẩu từ cơ chế quản lýkinh tế , theo đó những đấu hiệu của sự tự do kinh tế xuất hiện, quyền chủđộng của các doanh nghiệp đợc đề cao, các thành phần kinh tế khác đợc thừanhận, mối quan hệ kinh tế đa phơng đợc thiết lập … Tất cả những cấn đề đóđã cho phép phục sinh và phát triển trở lại nền công nghiệp Việt Nam
2.Nhận xét chung về chính sách phát triển công nghiệp thời kỳ 1989)
Từ các biến động khách quan của lịch sử, công nghiệp Việt Nam đãqua những bớc thăng trầm khiến cho sự đánh giá rất khó khăn Tuy nhiên, cóthể khái quát một số nhận xét về chính sách phát triển công nghiệp thời kỳnày nh sau :
- Chính sách xây dựng một cền công nghiệp tự lập, tự cờng dựa trên chủtrơng u tiên công nghiệp nặng là điểm xuyên suốt thời kỳ này Đáng tiếc làcác nhân tố cần thiết để có thể tự lực , tự cờng lại thiếu thốn hoặc cha xuấthiện nên trên thực tế là chúng ta có một nền công nghiệp dàn trải, què quặt vàthiếu mũi nhọn.
- T tởng tự lập và sự đóng cửa nền kinh tế đã khiến cho các dòng chảycông nghệ và kỹ thuật bị chặn laị, kết quả là công nghệ của chúng ta lạc hậunhiều thế hệ.
-Cơ chế quản lý hành chính đã dồn nén nền công nghiệp vốn yếu ớtthành các cơ sở xơ cứng, thiếu năng động, xa lạ với các nguyên tắc của thị tr -ờng Cách thức tổ chức hệ thống công nghiệp và thơng mại gần nh biệt lậpnhau đã càng làm cho công nghiệp thuần tuý chỉ là cơ sở sản xuất đến mứckhông phải tự bán sản phẩm do chính họ sản xuất ra, càng không biết đếnkhách hàng của họ Ba năm cuối thời kỳ này (1989-1970) là thời kỳ nỗ lựcmang tính chất bản lề để có đợc những thành công bớc đầu ở thời kỳ sau.
II Thực trạng công nghiệp và chính sách công nghiệp Việt Namgiai đoạn (1990-2000)
1 Thực trạng công nghiệp giai đoạn (1990-2000)
1.1 Tình hình phát triển chung.
a Tăng trởng công nghiệp
Trong những năm qua công nghiệp Việt Nam đã có những thành tựuđáng kể, góp phần đẩy mạnh tăng trởng kinh tế do phát huy đợc lợi thế sosánh trong việc khai thác tài nguyên và phát huy lợi thế về sử dụng nguồn laođộng.
Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nớc theo giá hiện hành
Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng số 228.892 272.037 313.624 361.016 399.942
Trang 251 Nông, lâm, ng nghiệp 62.219 75.514 80.826 93.072 101.7232 Công nghiệp, XD 65.820 80.877 100.595 117.299 137.959
Trong khi đó tỷ trọng nông nghiệp giảm tơng ứng là từ 27,2% năm1995 xuống còn 25,8% năm 1998 và 25,4% năm 1999.
Tốc độ tăng trởng trong những năm vừa qua đạt bình quân trên 12,7%năm Công nghiệp là lĩnh vực chịu tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảngkinh tế khu vực, năm 1999 vẫn giữ đợc nhịp đọ tăng trởng 10,5% , có thấp hơnmấy năm trớc (năm 1996 là 14,2%; năm 1997 là 13,8%; năm 1998 là12,5%).Song năm 2000 đã đạt đợc tỷ lệ tăng trởng cao hơn 15,7% Dự báođến năm 2001 là 14%.
Công nghiệp đã góp phần quan trọng trong giá trị xuất khẩu , chiếnkhoảng 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Một số sản phẩmxuất khẩu có giá trị kim ngạch lớc là : dầu thô, hàng dệt may, hàng da giầy,hàng nông sản chế biếc Gần đây kim ngạch xuất khẩu sản phẩm linh kiệndiện tử cũng đã đạt trên 500 triệu USD.
1995-2005
Trang 26b Thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) vào phát triển công nghiệp ,phát triển các khu công nghiệp
Nguồn vốn FDI hiện chiếm khoảng 32% tổng vốn đầu t phát triển toànxã hội Trong đó đầu t cho công nghiệp chiếm 61% (bao gồm cả dầu khí), cácngành dịch vụ khoảng 17%…Hoạt động FDI đã tạo ra nhiều năng lực sản xuấtmới, ngành nghề mới, sản phẩm mới và công nghệ mới, hiện đại trong nhiềulĩnh vực công nghiệp nh : khai thác dầu khí, sản xuất sắt thép, xi măng, lắp rápvà sản xuất ô tô, xe máy , hàng điện tử…
Năm 1995, khu vực có vốn FDI đã tạo ra 25% giá trị sản xuất ngànhcông nghiệp , năm 1998 giá trị này đã tăng lên 32% và năm 1999 là 34,7%.Với tốc độ tăng trởng thời kỳ 1995-1999 tới trên 22,3% năm , đóng góp củakhu vực có vốn FDI trong giá trị sản xuất ngành công nghiệp sẽ tiếp tục tăngtrong thời gian tới Khu vực này hiện chiếm 100% về khai thác dầu thô; 70%về sản xuất, sửa chữa xe có động cơ ; 49% điện tử dân dụng; trên 50% vềthép ; 14% sản lờng hoá chất của cả nớc….
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng góp ngày càng tăng vào hoạt động xuấtkhẩu các sản phẩm công nghiệp ( dầu thô, sản phẩm linh kiện điện tử, hàngmay mặc…), góp phần vào cải thiện cán cân thơng mại và cán cân thanh toáncủa Việt Nam Ngoài ra, còn góp phần tạo việc làm, đào tạo đội ngũ lao độngvà nâng cao thu nhập cho ngời lao động
c Phát triển các khu công nghiệp
Cho đến tháng 11 năm 1999, đã có 67 bkhu công nghiệp (KCN), khuchế suất(KCX), và khu công nghệ cao (KCNC) thành lập tại 26 tỉnh , thànhphố trực thuộc Trung ơng với tổng diện tích giai đoạn đầu 10492 ha đã đầu txây dựng hạ tầng trên 400 Tr USD và 840 Tỷ đồng, cha kể KCN Dung Quấtcó diện tích 14000 ha.
Bảng 6- Số liệu về KCN, KCX
Diện tíchđất cóthể cho
đã chothuê
Tổng vốnđầu t(tr.USD)
Tổng vốnđầu t(tỷ đồng)
10492 7245,79 546 6337.401 2637 244 12977,09 3586,8 2044,6 131199(*) Bao gồm cả giai đoạn II (đã phê duyệt)
Ghi chú : không kể KCN Dung Quất ( diện tích 14000 ha , hiện đang cómột dự án có vốn đầu t 6 Tr USD , một dự án Liên doanh 20 Tr USD và dựán Nhà máy lọc dầu số I : 1,3 tỷ USD).
Cùng với việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngài, hoạt động của các KCNtrong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp , tăng GDP,hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, tạo bớc