Để nước ta có thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, vì nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trong quá trình phát tr
Trang 1Lời nói đầu
Để nớc ta có thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáthì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, vì nguồn nhân lực làyếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó.
Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có đợc một đội ngũ nhân viênđắc lực hay một lực lợng lao động hùng hậu, thì điều trớc tiên doanh nghiệpđó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, phải có khoahọc trong công tác quản trị nhân lực Đó là nắm đợc yếu tố con ngời là đãnắm trong tay đợc hơn nửa thành công.
Tổ chức và quản lý để tối u hoá, năng suất lao động và nghiệp vụ chủyếu của quản trị nhân lực và đồng thời quản trị nhân lực còn tạo ra đ ợcđộng lực thúc đẩy nhân viên nâng cao năng suất lao động, sáng tạo trongcông việc Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữacông tác quản trị nhân lực trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệtlà trong các doanh nghiệp Nhà nớc với mong muốn góp một phần nhỏ trongcông tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nói chung và công tácquản trị nhân lực của Viện luyện kim đen nói riêng, cùng với một số kinhnghiệm ít ỏi trong đợt thực nghiệm em chọn đề tài:
"Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lựcở Viện luyện kim đen".
Trang 2Chơng I
Một số vấn đề lý luận về quản trị nhân lực
I Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
1 Bản chất:
- ở bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ thì yếu tốcon ngời luôn đợc coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn thành cônghay thất bại của một tổ chức Bởi vậy mà quản trị nhân lực là một yếu tốkhông thể thiếu đợc trong sự quản lý đó.
- Quản trị nhân lực là: Tổng thể các hoạt động nhằm thu hút hìnhthành, xây dựng, sử dụng và duy trì phát triển một lực lợng lao động cóhiệu quả đáp ứng yêu cầu hoạt động của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắnglợi những mục tiêu và thoả mãn ngời lao động tốt nhất.
- Quản trị nhân lực với mục đích nhằm sử dụng tối đa hiệu quả nguồnnhân lực của doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lựccó hiệu quả trên cơ sở đóng góp có hiệu suất của từng cá nhân ng ời laođộng, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp liên quan đến 2 vấn đề.
+ Thứ nhất là quản lý con ngời: Là việc quản lý hằng ngày đối với tậpthể lao động, xây dựng những ê kíp, đợc điều động, điều phối tạo ra trongdoanh nghiệp, có khả năng phát hiện ra những sai sót về mặt kinh tế kỹthuật.
+ Thứ hai là tối u hoá nguồn lực: Là công tác sắp đặt của những ngờicó trách nhiệm, những kỹ thuật cụ thể và những công cụ để nắm đ ợc nhữngthông số khác nhau trong chính sách nhân sự nh: Việc làm, tiền lơng, đàotạo và quan hệ xã hội.
Trang 32 Tầm quan trọng của quản trị nhân lực:
- Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vàoviệc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất,tiến bộ khoa học kỹ thuật, ngời lao động, các yếu tố này có mối quan hệmật thiết với nhau và tác động lại với nhau Trong đó nguồn tiềm năng củacon ngời là quyết định nhất.
- Con ngời, bằng sáng tạo, lao động miệt mài của mình, lao động tríóc, lao động chân tay đã phát minh ra những dụng cụ từ ban đầu là thô sơcho đến phát triển công nghệ cao, khoa học kỹ thuật cao nh ngày nay đãphục vụ đợc nhu cầu bản thân và phát triển xã hội.
Vì vậy để một tổ chức, một doanh nghiệp có hoạt động tốt, tồn tại vàphát triển nh mong muốn hay không thì đều phụ thuộc vào nguồn nhân lựctừ con ngời chủ thể của mọi hoạt động.
- Xuất phát từ va trò của yếu tố con ngời trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh, ở đó ngời lao động là yếu tố cấu tạo lên tổ chức Bởi vậymà nguồn nhân lực là một nguồn vốn quý giá.
II Những nội dung chính của công tác quản trị nhân lực
- Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơbản sau:
+ Phân tích công việc và đánh giá công việc
+ Tuyển dụng lao động, thuyên chuyển và đề bạt ngời lao động+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
+ Thù lao lao động, chế độ khen thởng.
1 Phân tích công việc
Phân tích công việc là một nhiệm vụ không thể thiếu đợc của một nhàquản trị, đó là khâu đầu tiên của quá trình tuyển dụng, phân tích công việclà cơ sở là nền tảng cho quá trình sử dụng nhân lực có hiệu quả sau này.
Phân tích công việc là quá trình thu thập những t liệu và đánh giá mộtcách có hệ thống liên quan đến một việc cụ thể nhằm làm rõ bản chất củatừng công việc.
Trang 4Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản trị tóm tắt về nhiệm vụcủa công việc nào đó trong mối tơng quan của công việc khác.
Tiến trình công việc đợc phân tích thực hiện qua các bớc cơ bản, mô tảcông việc, xác định công việc, đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự, đánh giácông việc và xét lại công việc.
2 Tuyển dụng lao động:
Tuyển dụng lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tácquản trị nhân lực cũng nh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Bởi tuyển dụng lao động là quá trình lựa chọn những ng ời lao động phùhợp, phát hiện tiềm năng lao động theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.
- Trong tuyển dụng lao động cần phải làm tốt yêu cầu tuyển dụng, phảigắn với mục tiêu xuất phát từ kế hoạch lao động của ngời tuyển dụng.
- Cần phải tuyển chọn đợc những ngời phù hợp với công việc cả vềchuyên môn nghiệp vụ, t cách đạo đức, sở thích, cá tính của ngời lao động,yêu thích công việc mình làm.
- Quá trình tuyển dụng lao động sẽ giúp cho tổ chức tránh đ ợc nhữngrủi ro, khi tuyển ngời không đúng việc sẽ gặp những khó khăn trong hoạtđộng tổ chức kinh doanh Từ đó là điều kiện thực hiện có hiệu quả trongcác hoạt động quản lý nguồn lực khác.
- Công tác quản trị nhân lực đợc tiến hành qua các bớc:+ Dự báo và xác định nhu cầu tuyển dụng.
+ Phân tích những công việc cần ngời, đa ra các tiêu chuẩn tuyểnchọn.
+ Xác định tiềm năng, nguồn cung ứng nhân sự.+ Tiến hành các bớc tuyển chọn
+ Tiếp nhận ngời tuyển chọn.
- Việc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa vào 2 nguồn, nguồnbê trong và nguồn bên ngoài.
+ Nguồn bên trong: Là những ngời đang làm trong doanh nghiệp nhngmuốn thuyên chuyển hoặc đề bạt vào những vị trí công tác mới, để nắm rõđợc nguồn nội bộ, các nhà quản trị phải lập hồ sơ nhân sự, hồ sơ phát triển
Trang 5nhân sự, sắp xếp loại nhân sự, thông tin về mỗi nhân viên đ ợc thu thập, cậpnhật dới dạng các bảng tóm tắt và lu trữ trong loại hồ sơ đầu Đó là các dữliệu về trình độ học vấn, sở thích nghề nghiệp, cũng nh những sở thích cánhân khác, các kỹ năng và năng lực làm việc của mỗi ngời.
+ Nguồn tuyển dụng bên ngoài: Trong các hệ thống cơ sở đào tạo, cáctrờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các cơ sở dạy nghề, đólà những nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, cách làm phổ biến là chomột số bộ phận nhân sự của doanh nghiệp hay tổ chức liên hệ với các Trungtâm trên, gặp gỡ ngời lao động, sinh viên, học nghề để giới thiệu về doanhnghiệp cùng với nhu cầu tuyển dụng, với cách đó doanh nghiệp sẽ tìm đ ợcnhững ứng cử viên có triển vọng ngay từ khi còn đang ngồi trên ghế nhà tr -ờng.
+ Qua các cơ quan tuyển dụng: thị trờng lao động phát triển thì càngcó nhiều tổ chức chuyên trách về tuyển dụng nhân sự nh các Trung tâm tvấn việc làm, tuỳ theo các hình thức hoạt động mà những Trung tâm trên sẽđảm nhận các khâu tuyển dụng thông qua các Công ty, doanh nghiệp tổchức đang cần ngời.
+ Ngoài ra công tác tuyển chọn còn thông qua những ngời quen biếtgiới thiệu.
- Tuyển chọn con ngời vào làm việc phải gắn với sự đòi hỏi của côngviệc trong doanh nghiệp.
- Yêu cầu của tuyển chọn con ngời vào làm việc trong doanh nghiệpphải là: tuyển chọn những ngời có trình chuyên môn cần thiết, có thể làmviệc đạt tới năng suất lao động, hiệu suất công tác tốt.
- Tuyển đợc những ngời có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc,với doanh nghiệp.
- Tuyển đợc những ngời có đủ sức khoẻ, làm việc lâu dài trong doanhnghiệp với nhiệm vụ đợc giao.
- Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặctheo một sức ép nào đó sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế và xã hội.
- Tuyển chọn nhân lực đợc tiến hành qua nhiều phơng pháp trắcnghiệm.
Trang 6- Trắc nghiệm trí thông minh, về sự quan tâm đến công việc, về nhâncách v.v
- Một số doanh nghiệp khi tìm ngời làm những chức vụ quan trọng hayđòi hỏi những ngời có tính năng làm việc, họ thờng tham khảo những ý kiếncủa ngời quen, bạn bè, hay nhân viên đang làm việc trong doanh nghiệp.
+ Mỗi doanh nghiệp hay tổ chức tuyển chọn nhân lực tuỳ thuộc theoyêu cầu của công việc mà mình cần để lựa chọn, sử dụng nguồn nhân lựcbên trong hay bên ngoài.
- Tuyển chọn bê trong thì tiết kiệm đợc kinh phí, nguồn nhân lực ở đódồi dào.
- Tuyển chọn bên ngoài có thể cải thiện đợc chất lợng nguồn nhân lựccủa doanh nghiệp, nhng đồng thời kèm theo đó là mức độ rủi ro cao trongquá trình thực hiện công việc của vị trí cần tuyển, chi phí tốn kém hơn.
3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Lao động có chuyên môn kỹ thuật cao là yếu tố cực kỳ quan trọnggiúp cho doanh nghiệp giành đợc thắng lợi trong các công cuộc cạnh tranhtrên thị trờng, thực tế đã chứng minh rằng đầu t vào yếu tố con ngời manglại hiệu quả cao nhất Sau đó mới tới sự đầu t trang thiết bị mới, nhất là vớicác doanh nghiệp thơng mại.
- Đào tạo là củng cố gây dựng những hoạt động học tập, những kiếnthức, những kỹ năng cho ngời lao động để họ hiểu biết những công việc màhọ đang làm.
- Phát triển nguồn nhân lực: Là quá trình củng cố những kiến thức,những kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hơn những công việc của ngời laođộng để họ có khả năng thích ứng hơn, làm việc có hiệu quả hơn trong côngviệc.
- Đào tạo bồi dỡng tay nghề, kỹ năng làm việc của ngời lao động, đểhọ hoàn thành trong công việc.
- Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanhnghiệp, nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực của doanh nghiệp, thông quaviệc giúp đỡ cho ngời lao động hiểu rõ hơn công việc, nắm vững kỹ năng,kiến thức cơ bản với tinh thần tự giác cao trong công việc, thực hiện tốt
Trang 7những chức năng họ đợc giao, thích ứng với sự thay đổi, công nghệ khoahọc kỹ thuật cao.
- Lý do chính mà nhiều doanh nghiệp cần phải phát huy trong công tácđào tạo và phát triển nguồn nhân lực hay (quản lý nhân lực giỏi) là để đápứng nhu cầu có tồn tại hay phát triển của tổ chức hay doanh nghiệp đó.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp pháttriển, làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất l -ợng sản phẩm.
4 Thù lao - lao động:
- Thù lao lao động đợc biểu hiện là tổng các khoản mà ngời lao độngnhận đợc từ phía ngời sử dụng lao động thông qua quan hệ việc làm của họvới tổ chức.
Thù lao lao động bao gồm:
+ Thù lao cơ bản: Là phần thù lao cố định còn gọi là thù lao cứng màngời lao động nhận đợc một cách thờng kỳ dới dạng tiền công hay tiền l-ơng.
+ Thù lao phần mềm: gọi là các khoản khuyến khích, đó là các khoảnngoài tiền công hay tiền lơng để trả cho ngời lao động thực hiện tốt côngviệc nhằm khuyến khích họ tăng năng suất lao động, các khoản này thôngthờng là tiền thởng, tiền hoa hồng, tiền phân chia kết quả sản xuất.
+ Phúc lợi xã hội cho ngời lao động: đó là phần thù lao gián tiếp đợctrả cho ngời lao động dới dạng hỗ trợ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của ng-ời lao động bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các chế độ phụ cấpkhác, các chế độ nghỉ ngơi v.v
- Thù lao lao động là phần vô cùng quan trọng, khuyến khích sự nhiệttình của ngời lao động thù lao lao động tuân theo chế độ quy định tiền l ơngcủa Nhà nớc, nó phải hấp dẫn, khuyến khích đợc ngời lao động, tạo độnglực để công nhân viên làm việc.
- Đảm bảo tính công bằng: Thù lao phải gắn với kết quả làm việc vớithành tích và cống hiến của ngời lao động.
Trang 8Vì vậy chính sách xác định là ngời điều khiển phải giám sát và kiểmtra thật chặt chẽ những ngơì làm việc, phải phân chia công việc ra thànhtừng bộ phận đơn giản.
- Con ngời có thể chịu đựng đợc công việc rất nặng nhọc vất vả, khi họđợc trả lơng cao hơn, họ có thể tuân theo các mức sản xuất đã ấn định hoặcsẽ là cao hơn mức ấy.
- Bởi vậy mà mục tiêu của quản trị nhân lực là tiết kiệm chi phí laođộng, tăng năng suất lao động bảo đảm chất lợng sản phẩm từ đó sẽ làmcho con ngời đợc tôn trọng, đợc thoả mãn trong lao động và phát triển đợcnhững khả năng tiềm tàng của họ.
Trang 9Chơng II
Thực trạng quản trị nhân lực tại Viện luyện kim đen
I Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Viện luyện kim đen tiền thân là Phân viện luyện kim Thái nguyên, đ ợc thành lập ngày 8/11/1972 theo quyết định số 15/CL của Bộ trởng Bộ cơkhí và luyện kim.
Trụ sở của phân viện đặt tại tiểu khu Tân Thành, thành phố Tháinguyên.
- Ngày 17/3/1979 Phân viện đợc đổi thành Viện luyện kim đen theoquyết định số 119/CP của Thủ tớng Chính phủ Năm 1981, Viện chuyển trụsở về xã Văn Bình, huyện Thờng Tín - Hà Tây Viện trở thành thành viêncủa Tổng công ty thép Việt Nam theo quyết định số 03/CP ngày 25/1/1996của Chính phủ, trong đó:
+ Chức năng và nhiệm vụ: Tham gia phơng hớng và chiến lợc kế hoạchphát triển ngành luyện kim.
+ Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ, thuộc lĩnhvực luyện kim đen bao gồm: chuẩn bị nguyên liệu, các công nghệ luyệngang thép, cán và gia công kim loại và hợp kim đặc biệt.
+ Biên soạn và nghiên cứu các tiêu chuẩn, các sản phẩm thuộc ngànhluyện kim đen.
+ Xây dựng qui trình phân tích hoá học và cấu trúc của kim loại vànguyên liệu.
+ T vấn chuyển giao công nghệ sản xuất gang thép hợp kim và hợpkim đặc biệt, nhận sản xuất và cung ứng các mặt hàng thép hợp kim, Fê Rôhợp kim và thép xây dựng.
+ Mức vốn doanh nghiệp tại thời điểm năm 2002 là 21.925.000đTrong đó: - Vốn pháp định : 15.925.000.000
- Vốn ngân sách : 1.635.000.000- Vốn tự bổ sung : 3.524.000.000
Trang 10- Vốn khác : 0
II Đặc điểm kinh tế ảnh hởng đến hoạt động của Viện luyệnkim đen
- Viện luyện kim đen là một doanh nghiệp nhà nớc
- Đợc phép kinh doanh các ngành nghề luyện thép, gang, hợp kim, sảnxuất các mặt hàng thép hợp kim, Fê Rô, hợp kim và thép xây dựng, thép sửdụng trong chấn thơng chỉnh hình.
1 Cơ cấu tổ chức:
- Với nhiệm vụ công tác quy hoạch, nghiên cứu thiết kế, thí nghiệm,các công trình, mỏ luyện kim, công tác tổ chức đợc hình thành ở các khối.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện
* Khối cơ quan chức năng gồm các phòng, văn phòng, tổ chức laođộng.
- Phòng kế hoạch - Phòng tài vụ
Trang 11+ Phòng tuyển khoáng+ Đất biến
- Can in
- Đội khảo sát* Khối thực nghiệm- Xởng tuyển khoáng- Xởng hoàn nguyên- Xởng cơ điện
- Với quy mô tổ chức đã đáp ứng đợc quy hoạch thiết kế, khôi phục,mở rộng khu gang thép Thái Nguyên va tiếp quản các nhà máy ở phía Namsau ngày giải phóng.
- Nghiên cứu các lĩnh vực thép, gang, vật liệu nguyên liệu phục vụluyện kim trớc mắt cũng nh phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành côngnghiệp hiện nay ở nớc ta.
* Năm 1996: Viện cùng một số cơ quan sát nhập trở thành Viện củaTổng công ty thép Việt Nam.
- Với chức năng nhiệm vụ: Tham gia xây dựng phơng hớng chiến lợcvà kế hoạch phát triển ngành luyện kim.
Trang 12- Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vựcluyện kim trớc mắt cũng nh phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành côngnghiệp hiện nay ở nớc ta.
* Năm 1996: Viện cùng một số cơ quan sát nhập trở thành Viện củaTổng công ty thép Việt Nam.
- Với chức năng nhiệm vụ: Tham gia xây dựng phơng hớng chiến lợcvà kế hoạch phát triển ngành luyện kim.
- Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vựcluyện kim đen bao gồm:
- Chuẩn bị nguyên liệu, công nghệ luyện gang thép, cán và gia côngkim loại, công nghệ sản xuất gang, thép hợp kim Đặc biệt sản xuất và cungứng các mặt hàng: thép hợp kim, Fê Rô hợp kim và thép xây dựng.
- Để đáp ứng với nhiều chức năng nhiệm vụ trên cơ cấu tổ chức củaViện hiện nay bao gồm các đơn vị sau:
+ Ban giám đốc
+ Hội đồng khoa học công nghệ+ Phòng tổ chức - hành chính
+ Phòng kế hoạch (sản xuất - kinh doanh)+ Phòng tài vụ
+ Phòng nghiên cứu luyện kim+ Phòng thí nghiệm
+ Xởng thực nghiệm luyện kim+ Xởng thực nghiệm rèn đập+ Xởng thực nghiệm cán+ Xởng thực nghiệm kéo dây+ Phòng cơ điện
+ Phòng dịch vụ kỹ thuật
- Với mô hình tổ chức này Viện đã đáp ứng đợc những mục tiêu củaViện trong giai đoạn trớc mắt và phát triển kế hoạch hoá trong giai đoạnhiệnnay.
Trang 13- Hiện nay công tác tổ chức của Viện đang tự hoàn thiện mình, cảitiến tổ chức, bổ sung những cán bộ trẻ đợc đào tạo cơ bản chính quy, cánbộ quản lý, kỹ thuật có năng lực về nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, sảnxuất và đội ngũ công nhân có tay nghề để đáp ứng những mục tiêu tr ớc mắtvà những mục tiêu lâu dài.
* Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị trong Viện.* Hội đồng khoa học:
- Chức năng nhiệm vụ: Là một tổ chức có chức năng tham m u giúp đỡcho Viện trởng những vấn đề về việc giải quyết, vấn đề khoa học công nghệ- kỹ thuật công nghệ mới về luyện kim.
+ Nhiệm vụ: Giúp cho Viện trởng về việc giải quyết, đổi mới công tác,khoa học công nghệ và kỹ thuật, t vấn và xem xét giúp Giám đốc việc đầut công nghệ kỹ thuật mới.
- Tổ chức xét duyệt các luận chứng khoa học - công nghệ, các đề tàinghiên cứu, các tiêu chuẩn trớc khi đa ra duyệt ở cấp trên, tổ chức xét duyệtvà quản lý các hoạt động khoa học công nghệ, các phát minh, các sáng chế,sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
* Phòng tổ chức hành chính:
* Chức năng: Phòng tổ chức hành chính là Phòng chuyên môn, có chứcnăng tham mu giúp Viện trởng, Đảng uỷ điều hành lĩnh vực tổ chức bộ máycán bộ và lao động, tiền lơng và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cácchính sách đối với ngời lao động, thanh tra, quốc phòng, an ninh và bảo vệchính trị nội bộ.
- Tham mu giúp cho Viện trởng theo dõi, phối hợp các mặt hoạt độngcủa Viện, công tác văn th lu trữ, th viện, thi đua khen thởng, bảo vệ, y tế, tựvệ, quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng, bảo đảm điều kiệm làmviệc cho cán bộ đi công tác.
* Nhiệm vụ: Chủ trì nghiên cứu, chính sách pháp luật của Nhà nớc đểxây dựng đề án đổi mới, cải cách hệ thống tổ chức và xây dựng biện pháptổ chức thực hiện.
Trang 14- Nghiên cứu xây dựng, trình Viện trởng, ban hành chức năng vànhiệm vụ, quyền hạn tổ chức biên chế các Phòng chức năng, các Phòng thínghiệm, các xởng thực nghiệm hoặc sản xuất.
- Tham mu giúp Viện trởng quyết định tuyển chọn bố trí, phân công,công tác, nhận xét, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật vàđiều động cán bộ theo quy chế, quản lý cán bộ.
- Thực hiện công tác quản lý, đổi mới và phát triển doanh nghiệp vềthành lập tách, nhập, giải thể các đơn vị cũ và các Phòng chuyên mônnghiệp vụ.
+ Xây dựng đơn giá tiền lơng trên cơ sở định mức lao động, xác địnhtiền lơng cho các đơn vị theo kết quả công việc, hớng dẫn và tổ chức thựchiện chế độ nâng bậc, hạ bậc lơng, thởng, chế độ hu trí, thôi việc khen th-ởng, kỷ luật và bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sách khác liên quanđến cán bộ và ngời lao động.
+ Phụ trách và thực hiện công tác quốc phòng, tuyển quân, dự bị, độngviên, công tác an ninh, bảo vệ chính trị nội bộ cơ quan.
+ Tham gia xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển tổng thể củaViện về lĩnh vực tổ chức hệ thống mạng lới, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộkỹ thuật và công nhân lành nghề.
+ Quản lý lu trữ, hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên trong cơquan.
+ Xây dựng các bảng báo cáo tổng hợp tình hình, sơ kết, tổng kết củaViện.
+ Tổ chức thực hiện công tác văn th, lu trữ hồ sơ, văn bản tài liệu gốc.+ Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thởng của cơ quan là thờngtrực Hội đồng thi đua khen thởng của Viện.
+ Quản lý công tác y tế cơ quan, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, tổchức khám sức khoẻ hàng năm cho cán bộ công nhân viên.
+ Phối hợp với các Phòng chức năng, đơn vị, tổ chức phục vụ các hộinghị, hội thảo, tiếp khách.
+ Làm nhiệm vụ lễ tân, đối nội và đối ngoại đầu mối tổ chức, thực hiệnnghĩa vụ đối với địa phơng.
Trang 15* Phòng Kế hoạch - vật t
+ Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mu giúp Việntrởng điều hành lĩnh vực kế hoạch - vật t - xây dựng cơ bản thống kê vàkinh doanh.
- Nhiệm vụ: Xây dựng lập kế hoạch sản xuất - nghiên cứu trong nămkế hoạch và cho kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
- Lập dự án phát triển sản xuất - nghiên cứu và xây dựng đầu t 5 nămvà 10 năm.
- Xây dựng các dự toán chi phí trong sản xuất- nghiên cứu - xây dựngcơ bản, lập kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Xây dựng phơng án và tổ chức tìm kiếm thị trờng.
- Mua sắm cấp phát vật t, nguyên, nhiên liệu, phụ tùng, thiết bị… phục phụcvụ cho công tác sản xuất và nghiên cứu.
- Quản lý, điều độ kế hoạch sản xuất.
- Nghiên cứu, quản lý thiết bị tài sản, xây dựng kế hoạch sửa chữa.+ Làm nhiệm vụ kinh doanh mua bán vật t tiêu thụ sản phẩm sản xuất-nghiên cứu.
- Ghi chép tính toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tìnhhình luân chuyển và sử dụng tài sản, vốn, vật t của cơ quan.
- Tổ chức công tác hạch toán, kế toán theo quy định của Nhà nớc.- Tổ chức công tác phân tích, hoạt động kinh tế xác định phản ánh kếtquả kinh doanh của Viện, cung cấp các số liệu về kế toán tài chính cho cácphòng chức năng và lãnh đạo phục vụ cho công tác quản lý điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh, thống kê kế toán tài chính và thông tin kinh tế,báo cáo với cơ quan Nhà nớc khi có yêu cầu.
Trang 16- Phối hợp với các phòng chức năng tổ chức hội thảo và Hội nghị liênquan đến công tác tài chính - kế toán của Viện.
* Phòng nghiên cứu luyện kim:
- Chức năng: là phòng chuyên môn có chức năng tham m u giúp Việntrởng điều hành lĩnh vực nghiên cứu luyện kim, quản lý kỹ thuật công nghệ,tiêu chuẩn và các văn bản pháp quy của chính phủ, cán bộ, ngành và quyđịnh của Viện.
- Nhiệm vụ: Giúp Viện trởng chỉ đạo thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuậttrong lĩnh vực luyện kim đen, tham gia xây dựng ph ơng hớng chiến lợc vàkế hoạch phát triển ngành luyện kim đen.
- Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnh vựcluyện kim đen bao gồm: chuẩn bị nhiên liệu công nghệ, gang, luyện gang,thép và gia công kim loại, công nghệ sản xuất thép hợp kim và hợp kim đặcbiệt.
- Nghiên cứu và quản lý các hoạt động khoa học công nghệ và đề tàiứng dụng triển khai, quản lý thống nhất về tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm,nhiên liệu hàng hoá, biên soạn các tiêu chuẩn sản phẩm thuộc ngành luyệnkim đen.
- Nghiên cứu và tổ chức phổ biến việc áp dụng những công nghệ sảnxuất vật liệu mới phối hợp với các phòng chức năng tổ chức các hội nghịkhoa học kỹ thuật.
* Phòng thí nghiệm: (thí nghiệm hoá phân tích, thí nghiệm cơ lý)
- Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng giúp cho các đơn vịlàm công tác thí nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm nghiên cứu và sản xuất.
- Nhiệm vụ: Xây dựng quy trình phân tích hoá học, cấu trúc kim loạiphục vụ cho nghiên cứu vật liệu kim loại.
- Kiểm nghiệm phân tích thành phần hoá học của các mẻ thép và cácsản phẩm thép sau khi nấu luyện.
- Kiểm tra phân tích thành phần hoá học của nguyên liệu tr ớc khi đanấu luyện.
- Kiểm tra cơ lý tính: thử độ kéo nén độ cứng, độ mỏi, độ đàn hồi, độdai.
Trang 17- Sửa chữa điện, cơ, động cơ, máy móc thiết bị nghiên cứu sản xuất vàsinh hoạt.
- Xây dựng các nội quy an toàn và quản lý an toàn về lao động và thiếtbị.
Trang 182 Lực lợng lao động của Viện
- Ngay từ khi mới thành lập công tác tổ chức của Viện đợc hình thànhđể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu của nhà nớc giao.
- Với tổng số trên 1200 cán bộ công nhân viên (lúc mới thành lập)trong đó có 70% là cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý có trình độ kỹ s , phótiến sĩ, tiến sĩ đợc đào tạo ở các nớc nh Liên Xô, Trung quốc, Ba Lan, TiệpKhắc, Hung ga ri, Cộng hoà dân chủ Đức v.v và 30% cán bộ kỹ thuật cũngđợc đào tạo cơ bản trong các trờng kỹ thuật trong và ngoài nớc.
* Đội ngũ cán bộ của viện đợc tuyển lựa từ các trờng đại học và cơ sởsản xuất, vừa giỏi về lý thuyết vừa giỏi về thực tế đã đáp ứng đợc mục tiêunghiên cứu trong từng giai đoạn phát triển của ngành luyện kim phục vụcho ngành kinh tế quốc dân.
* Viện có số lao động qua các năm nh sau (từ năm 1999-2002)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002Lao động gián tiếp Số l-
%Số ợng
l-%Số ợng
l-%Số ợng
- Một số cán bộ công nhân viên chức của Viện đã về mất sức, một cụctrớc khi về hu.
* Nguồn lực: Viện hiện nay có 125 cán bộ, trong đó 47 tiến sĩ và kỹ s ,33 kỹ thuật Viện trung cấp thuộc các chuyên ngành luyện kim cơ khí, xâydựng, hoá học, vật lý, kinh tế, tài chính.
* Cơ sở vật chất của Viện: Viện luyện kim đen đợc trang bị các thiết bịhiện đại, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học gồm: máy phân tích nhanhcacbon, lu huỳnh kiểu HV-SB, máy phổ quang thiết kế PR/2101.
- Thiết bị phân tích cấu trúc, định lợng, aritomet kính hiển vi nhiệt độcao Leit - Wet Zlar, máy dò khuyết tật bằng siêu âm Ten Eleven SG, các
Trang 19thiết bị thử tính năng cơ lý của vật liệu nh máy kéo nén vạn năng WECO,máy đo độ cứng, các loại máy đo độ dài các va đập và các loại lò nung.
- Các thiết bị phục vụ cho sản xuất thử nghiệm và sản xuất công nghệcó quy mô nhỏ, các lò luyện thép trung tần loại 300kg/mẻ và 500kg/mẻ,thiết bị tinh luyện điện xi 100KVA và 250KVA, búa rèn 150kg và 750kg,dàn cán mini 310 và 210 với lò nung bán liên tục, máy kéo dây các loạicùng các thiết bị cơ khí và điện để phục vụ cho công tác duy tu bảo d ỡngthiết bị cũng nh cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động của Viện.
* Lĩnh vực thiết kế: Đã hoàn thành các công trình lớn
- Thiết kế kế khôi phục cải tạo và mở rộng khu gang thép Thái Nguyên(xởng gang, xởng cốc, xởng thiết kế, xởng thép, xởng cơ khí, xởng vật liệuchịu lửa, hệ thống thuỷ lực mặt bằng, kho bãi… phục)
- Thiết kế một số công trình ngoài hàng rào của nhà máy luyện cánthép gia sàng.
- Lập các báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế các công trình mỏ, mỏsắt tại cau, tơng la mỏ quý sa, mỏ magan, lũng nạp, mỏ đôlô mit NgọcLong, mỏ than phản mễ.
- Viện đã xây dựng xởng sản xuất xốp 22.000 tấn/năm.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm bằng ph ơng pháp luyệnkim bột (kế hoạch kim cứng BK và TK).
- Nghiên cứu công nghệ làm giày quặng và các tính năng luyện kimcủa quặng sắt và magan.
- Viện nghiên cứu công nghệ sản xuất các loại thép hợp kim, đây làlĩnh vực lớn mà Viện đã triển khai trong vòng 30 năm qua, bao gồm cácloại thép.
Trang 20+ Thép vòng bi loại OCL 15 đang nghiên cứu chế tạo thép vòng bi làmviệc trong môi trờng nớc biển và các môi trờng xâm thực khác.
+ Thép điện trở+ Thép dụng cụ+ Thép gió
+ Thép làm khuôn dập nóng+ Thép làm khuôn dập nguội+ Thép không rỉ
+ Thép chịu nhiệt
- Ngoài ra Viện đã biên soạn đợc trên 100 tiêu chuẩn Nhà nớc và tiêuchuẩn ngành về các lĩnh vực nguyên liệu cho luyện kim, gang Fê rô, đúc,thép, sản phẩm cán, phân tích kiểm nghiệm và các vật cấy ghép dùng trongphẫu thuật, chấn thơng chỉnh hình.
+ Viện đã hợp tác quốc tế đã quan hệ hợp tác với nhiều đối tác n ớcngoài nh: Cộng hoà liên bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, ThuỵĐiển.
III Những kết quả của công tác nghiên cứu, sản xuất kinhdoanh trong 3 năm qua (2000-2002)
Trang 21- Biên soạn 6 tiêu chuẩn ngành về vật liệu kim loại dùng để chế tạo cácdụng cụ trong sản phẩm chấn thơng chỉnh hình.
* Năm 2001:
- Đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất gang hợp kim làm việc trong môi tr ờng nớc biển.
Nghiên cứu chế thử bằng thép B = 350500mm làm dải phân cách đ ờng bộ.
Nghiên cứu chế tạo thép làm vòng bi và bạc làm việc trong môi tr ờngăn mòn nớc biển để phục vụ ngành dầu khí.
- Biên soạn 3 tiêu chuẩn ngành về vật liệu và các phơng pháp thử thépkhông rỉ dùng trong ngành y tế.
* Năm 2002:
- Đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép hợp kim siêu bền dùng để chế tạocác loại lò so.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép hợp kim chất l ợng cao làm khuônép đùn nhôm.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép bền nhiệt làm sàn đón phôi trongcác lò so nung phôi cán.
- Biên soạn 6 tiêu chuẩn ngành về vật liệu kim loại và phơng pháp thử.
2 Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm (2000-2002)
- Một số vật liệu của sản xuất - kinh doanh