Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Để nước ta có thể thực hiện tốt quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá thì chúng ta phải chú trọng nhiều tới quản trị nhân lực, vì nguồn nhânlực là yếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó.
Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có được một đội ngũ nhânviên đắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu, thì điều trước tiêndoanh nghiệp đó hay tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lýgiỏi, phải có khoa học trong công tác quản trị nhân lực Đó là nắm đượcyếu tố con người là đã nắm trong tay được hơn nửa thành công.
Tổ chức và quản lý để tối ưu hoá, năng suất lao động và nghiệp vụchủ yếu của quản trị nhân lực và đồng thời quản trị nhân lực còn tạo rađược động lực thúc đẩy nhân viên nâng cao năng suất lao động, sáng tạotrong công việc Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mớihơn nữa công tác quản trị nhân lực trong hệ thống doanh nghiệp ViệtNam Đặc biệt là trong các doanh nghiệp Nhà nước với mong muốn gópmột phần nhỏ trong công tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nóichung và công tác quản trị nhân lực của Viện luyện kim đen nói riêng,cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi trong đợt thực nghiệm em chọn đề tài:
"Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lựcở Viện luyện kim đen".
Trang 2Chương I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
I QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1 Bản chất:
- Ở bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức dù lớn hay nhỏ thì yếu tốcon người luôn được coi trọng nhất, bởi nó quyết định phần lớn thànhcông hay thất bại của một tổ chức Bởi vậy mà quản trị nhân lực là mộtyếu tố không thể thiếu được trong sự quản lý đó.
- Quản trị nhân lực là: Tổng thể các hoạt động nhằm thu hút hìnhthành, xây dựng, sử dụng và duy trì phát triển một lực lượng lao động cóhiệu quả đáp ứng yêu cầu hoạt động của tổ chức, đảm bảo thực hiện thắnglợi những mục tiêu và thoả mãn người lao động tốt nhất.
- Quản trị nhân lực với mục đích nhằm sử dụng tối đa hiệu quảnguồn nhân lực của doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp nguồnnhân lực có hiệu quả trên cơ sở đóng góp có hiệu suất của từng cá nhânngười lao động, quản trị nhân lực trong doanh nghiệp liên quan đến 2 vấnđề.
+ Thứ nhất là quản lý con người: Là việc quản lý hằng ngày đối vớitập thể lao động, xây dựng những ê kíp, được điều động, điều phối tạo ratrong doanh nghiệp, có khả năng phát hiện ra những sai sót về mặt kinh tếkỹ thuật.
Trang 3+ Thứ hai là tối ưu hoá nguồn lực: Là công tác sắp đặt của nhữngngười có trách nhiệm, những kỹ thuật cụ thể và những công cụ để nắmđược những thông số khác nhau trong chính sách nhân sự như: Việc làm,tiền lương, đào tạo và quan hệ xã hội.
Trang 42 Tầm quan trọng của quản trị nhân lực:
- Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vàoviệc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất,tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động, các yếu tố này có mối quan hệmật thiết với nhau và tác động lại với nhau Trong đó nguồn tiềm năngcủa con người là quyết định nhất.
- Con người, bằng sáng tạo, lao động miệt mài của mình, lao động tríóc, lao động chân tay đã phát minh ra những dụng cụ từ ban đầu là thô sơcho đến phát triển công nghệ cao, khoa học kỹ thuật cao như ngày nay đãphục vụ được nhu cầu bản thân và phát triển xã hội.
Vì vậy để một tổ chức, một doanh nghiệp có hoạt động tốt, tồn tại vàphát triển như mong muốn hay không thì đều phụ thuộc vào nguồn nhânlực từ con người chủ thể của mọi hoạt động.
- Xuất phát từ va trò của yếu tố con người trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh, ở đó người lao động là yếu tố cấu tạo lên tổ chức.Bởi vậy mà nguồn nhân lực là một nguồn vốn quý giá.
II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
- Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơbản sau:
+ Phân tích công việc và đánh giá công việc
+ Tuyển dụng lao động, thuyên chuyển và đề bạt người lao động+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Trang 5+ Thù lao lao động, chế độ khen thưởng.
1 Phân tích công việc
Phân tích công việc là một nhiệm vụ không thể thiếu được của mộtnhà quản trị, đó là khâu đầu tiên của quá trình tuyển dụng, phân tích côngviệc là cơ sở là nền tảng cho quá trình sử dụng nhân lực có hiệu quả saunày.
Phân tích công việc là quá trình thu thập những tư liệu và đánh giámột cách có hệ thống liên quan đến một việc cụ thể nhằm làm rõ bản chấtcủa từng công việc.
Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản trị tóm tắt về nhiệmvụ của công việc nào đó trong mối tương quan của công việc khác.
Tiến trình công việc được phân tích thực hiện qua các bước cơ bản,mô tả công việc, xác định công việc, đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự,đánh giá công việc và xét lại công việc.
2 Tuyển dụng lao động:
Tuyển dụng lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tácquản trị nhân lực cũng như trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Bởi tuyển dụng lao động là quá trình lựa chọn những người lao động phùhợp, phát hiện tiềm năng lao động theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.
- Trong tuyển dụng lao động cần phải làm tốt yêu cầu tuyển dụng,phải gắn với mục tiêu xuất phát từ kế hoạch lao động của người tuyểndụng.
Trang 6- Cần phải tuyển chọn được những người phù hợp với công việc cảvề chuyên môn nghiệp vụ, tư cách đạo đức, sở thích, cá tính của người laođộng, yêu thích công việc mình làm.
- Quá trình tuyển dụng lao động sẽ giúp cho tổ chức tránh đượcnhững rủi ro, khi tuyển người không đúng việc sẽ gặp những khó khăntrong hoạt động tổ chức kinh doanh Từ đó là điều kiện thực hiện có hiệuquả trong các hoạt động quản lý nguồn lực khác.
- Công tác quản trị nhân lực được tiến hành qua các bước:+ Dự báo và xác định nhu cầu tuyển dụng.
+ Phân tích những công việc cần người, đưa ra các tiêu chuẩn tuyểnchọn.
+ Xác định tiềm năng, nguồn cung ứng nhân sự.+ Tiến hành các bước tuyển chọn
+ Tiếp nhận người tuyển chọn.
- Việc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa vào 2 nguồn,nguồn bê trong và nguồn bên ngoài.
+ Nguồn bên trong: Là những người đang làm trong doanh nghiệpnhưng muốn thuyên chuyển hoặc đề bạt vào những vị trí công tác mới, đểnắm rõ được nguồn nội bộ, các nhà quản trị phải lập hồ sơ nhân sự, hồ sơphát triển nhân sự, sắp xếp loại nhân sự, thông tin về mỗi nhân viên đượcthu thập, cập nhật dưới dạng các bảng tóm tắt và lưu trữ trong loại hồ sơđầu Đó là các dữ liệu về trình độ học vấn, sở thích nghề nghiệp, cũng như
Trang 7những sở thích cá nhân khác, các kỹ năng và năng lực làm việc của mỗingười.
+ Nguồn tuyển dụng bên ngoài: Trong các hệ thống cơ sở đào tạo,các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, các cơ sở dạynghề, đó là những nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, cách làm phổbiến là cho một số bộ phận nhân sự của doanh nghiệp hay tổ chức liên hệvới các Trung tâm trên, gặp gỡ người lao động, sinh viên, học nghề đểgiới thiệu về doanh nghiệp cùng với nhu cầu tuyển dụng, với cách đódoanh nghiệp sẽ tìm được những ứng cử viên có triển vọng ngay từ khicòn đang ngồi trên ghế nhà trường.
+ Qua các cơ quan tuyển dụng: thị trường lao động phát triển thìcàng có nhiều tổ chức chuyên trách về tuyển dụng nhân sự như các Trungtâm tư vấn việc làm, tuỳ theo các hình thức hoạt động mà những Trungtâm trên sẽ đảm nhận các khâu tuyển dụng thông qua các Công ty, doanhnghiệp tổ chức đang cần người.
+ Ngoài ra công tác tuyển chọn còn thông qua những người quen biếtgiới thiệu.
- Tuyển chọn con người vào làm việc phải gắn với sự đòi hỏi củacông việc trong doanh nghiệp.
- Yêu cầu của tuyển chọn con người vào làm việc trong doanh nghiệpphải là: tuyển chọn những người có trình chuyên môn cần thiết, có thểlàm việc đạt tới năng suất lao động, hiệu suất công tác tốt.
Trang 8- Tuyển được những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với côngviệc, với doanh nghiệp.
- Tuyển được những người có đủ sức khoẻ, làm việc lâu dài trongdoanh nghiệp với nhiệm vụ được giao.
- Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặctheo một sức ép nào đó sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế và xã hội.- Tuyển chọn nhân lực được tiến hành qua nhiều phương pháp trắcnghiệm.
- Trắc nghiệm trí thông minh, về sự quan tâm đến công việc, về nhâncách v.v
- Một số doanh nghiệp khi tìm người làm những chức vụ quan trọnghay đòi hỏi những người có tính năng làm việc, họ thường tham khảonhững ý kiến của người quen, bạn bè, hay nhân viên đang làm việc trongdoanh nghiệp.
+ Mỗi doanh nghiệp hay tổ chức tuyển chọn nhân lực tuỳ thuộc theoyêu cầu của công việc mà mình cần để lựa chọn, sử dụng nguồn nhân lựcbên trong hay bên ngoài.
- Tuyển chọn bê trong thì tiết kiệm được kinh phí, nguồn nhân lực ởđó dồi dào.
- Tuyển chọn bên ngoài có thể cải thiện được chất lượng nguồn nhânlực của doanh nghiệp, nhưng đồng thời kèm theo đó là mức độ rủi ro caotrong quá trình thực hiện công việc của vị trí cần tuyển, chi phí tốn kém
Trang 93 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Lao động có chuyên môn kỹ thuật cao là yếu tố cực kỳ quan trọnggiúp cho doanh nghiệp giành được thắng lợi trong các công cuộc cạnhtranh trên thị trường, thực tế đã chứng minh rằng đầu tư vào yếu tố conngười mang lại hiệu quả cao nhất Sau đó mới tới sự đầu tư trang thiết bịmới, nhất là với các doanh nghiệp thương mại.
- Đào tạo là củng cố gây dựng những hoạt động học tập, những kiếnthức, những kỹ năng cho người lao động để họ hiểu biết những công việcmà họ đang làm.
- Phát triển nguồn nhân lực: Là quá trình củng cố những kiến thức,những kinh nghiệm nhằm hoàn thiện hơn những công việc của người laođộng để họ có khả năng thích ứng hơn, làm việc có hiệu quả hơn trongcông việc.
- Đào tạo bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng làm việc của người lao động,để họ hoàn thành trong công việc.
- Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanhnghiệp, nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực của doanh nghiệp, thông quaviệc giúp đỡ cho người lao động hiểu rõ hơn công việc, nắm vững kỹnăng, kiến thức cơ bản với tinh thần tự giác cao trong công việc, thực hiệntốt những chức năng họ được giao, thích ứng với sự thay đổi, công nghệkhoa học kỹ thuật cao.
- Lý do chính mà nhiều doanh nghiệp cần phải phát huy trong côngtác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hay (quản lý nhân lực giỏi) là để
Trang 10đáp ứng nhu cầu có tồn tại hay phát triển của tổ chức hay doanh nghiệpđó.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp pháttriển, làm tăng hiệu quả sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chấtlượng sản phẩm.
4 Thù lao - lao động:
- Thù lao lao động được biểu hiện là tổng các khoản mà người laođộng nhận được từ phía người sử dụng lao động thông qua quan hệ việclàm của họ với tổ chức.
Thù lao lao động bao gồm:
+ Thù lao cơ bản: Là phần thù lao cố định còn gọi là thù lao cứng màngười lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền công haytiền lương.
+ Thù lao phần mềm: gọi là các khoản khuyến khích, đó là các khoảnngoài tiền công hay tiền lương để trả cho người lao động thực hiện tốtcông việc nhằm khuyến khích họ tăng năng suất lao động, các khoản nàythông thường là tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền phân chia kết quả sảnxuất.
+ Phúc lợi xã hội cho người lao động: đó là phần thù lao gián tiếpđược trả cho người lao động dưới dạng hỗ trợ nhằm đảm bảo cho cuộcsống của người lao động bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cácchế độ phụ cấp khác, các chế độ nghỉ ngơi v.v
Trang 11- Thù lao lao động là phần vô cùng quan trọng, khuyến khích sựnhiệt tình của người lao động thù lao lao động tuân theo chế độ quy địnhtiền lương của Nhà nước, nó phải hấp dẫn, khuyến khích được người laođộng, tạo động lực để công nhân viên làm việc.
- Đảm bảo tính công bằng: Thù lao phải gắn với kết quả làm việc vớithành tích và cống hiến của người lao động.
Vì vậy chính sách xác định là người điều khiển phải giám sát vàkiểm tra thật chặt chẽ những ngươì làm việc, phải phân chia công việc rathành từng bộ phận đơn giản.
- Con người có thể chịu đựng được công việc rất nặng nhọc vất vả,khi họ được trả lương cao hơn, họ có thể tuân theo các mức sản xuất đã ấnđịnh hoặc sẽ là cao hơn mức ấy.
- Bởi vậy mà mục tiêu của quản trị nhân lực là tiết kiệm chi phí laođộng, tăng năng suất lao động bảo đảm chất lượng sản phẩm từ đó sẽ làmcho con người được tôn trọng, được thoả mãn trong lao động và phát triểnđược những khả năng tiềm tàng của họ.
Trang 12Chương II
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI VIỆN LUYỆN KIM ĐEN
I SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
- Viện luyện kim đen tiền thân là Phân viện luyện kim Thái nguyên,được thành lập ngày 8/11/1972 theo quyết định số 15/CL của Bộ trưởngBộ cơ khí và luyện kim.
- Trụ sở của phân viện đặt tại tiểu khu Tân Thành, thành phố Tháinguyên.
- Ngày 17/3/1979 Phân viện được đổi thành Viện luyện kim đen theoquyết định số 119/CP của Thủ tướng Chính phủ Năm 1981, Viện chuyểntrụ sở về xã Văn Bình, huyện Thường Tín - Hà Tây Viện trở thành thànhviên của Tổng công ty thép Việt Nam theo quyết định số 03/CP ngày25/1/1996 của Chính phủ, trong đó:
+ Chức năng và nhiệm vụ: Tham gia phương hướng và chiến lược kếhoạch phát triển ngành luyện kim.
+ Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ, thuộc lĩnhvực luyện kim đen bao gồm: chuẩn bị nguyên liệu, các công nghệ luyệngang thép, cán và gia công kim loại và hợp kim đặc biệt.
+ Biên soạn và nghiên cứu các tiêu chuẩn, các sản phẩm thuộc ngànhluyện kim đen.
Trang 13+ Xây dựng qui trình phân tích hoá học và cấu trúc của kim loại vànguyên liệu.
+ Tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất gang thép hợp kim và hợpkim đặc biệt, nhận sản xuất và cung ứng các mặt hàng thép hợp kim, FêRô hợp kim và thép xây dựng.
+ Mức vốn doanh nghiệp tại thời điểm năm 2002 là 21.925.000đTrong đó: - Vốn pháp định : 15.925.000.000
- Vốn ngân sách : 1.635.000.000- Vốn tự bổ sung : 3.524.000.000- Vốn khác : 0
II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆNLUYỆN KIM ĐEN
- Viện luyện kim đen là một doanh nghiệp nhà nước
- Được phép kinh doanh các ngành nghề luyện thép, gang, hợp kim,sản xuất các mặt hàng thép hợp kim, Fê Rô, hợp kim và thép xây dựng,thép sử dụng trong chấn thương chỉnh hình.
1 Cơ cấu tổ chức:
- Với nhiệm vụ công tác quy hoạch, nghiên cứu thiết kế, thí nghiệm,các công trình, mỏ luyện kim, công tác tổ chức được hình thành ở cáckhối.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ViệnViện trưởng
Các trưởng phòng
Phòng
TC-KTKH-KDPhòng Kỹ thuậtPhòng TC-HCPhòng
Trang 14Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
* Khối cơ quan chức năng gồm các phòng, văn phòng, tổ chức laođộng.
- Phòng kế hoạch - Phòng tài vụ
+ Phòng tuyển khoáng+ Đất biến
+ Luyện kim bột
14xuất
Trang 15* Khối thiết kế bao gồm:- Thiết kế công nghệ mỏ
- Thiết kế công nghệ luyện kim- Thiết kế mặt bằng
- Thiết kế năng lượng- Thiết kế xây dựng- Thiết kế cơ khí- Dự toán
- Can in
- Đội khảo sát
* Khối thực nghiệm- Xưởng tuyển khoáng- Xưởng hoàn nguyên- Xưởng cơ điện
- Với quy mô tổ chức đã đáp ứng được quy hoạch thiết kế, khôi phục,mở rộng khu gang thép Thái Nguyên va tiếp quản các nhà máy ở phíaNam sau ngày giải phóng.
- Nghiên cứu các lĩnh vực thép, gang, vật liệu nguyên liệu phục vụluyện kim trước mắt cũng như phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngànhcông nghiệp hiện nay ở nước ta.
Trang 16* Năm 1996: Viện cùng một số cơ quan sát nhập trở thành Viện củaTổng công ty thép Việt Nam.
- Với chức năng nhiệm vụ: Tham gia xây dựng phương hướng chiếnlược và kế hoạch phát triển ngành luyện kim.
- Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnhvực luyện kim trước mắt cũng như phục vụ cho sự nghiệp phát triểnngành công nghiệp hiện nay ở nước ta.
* Năm 1996: Viện cùng một số cơ quan sát nhập trở thành Viện củaTổng công ty thép Việt Nam.
- Với chức năng nhiệm vụ: Tham gia xây dựng phương hướng chiếnlược và kế hoạch phát triển ngành luyện kim.
- Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnhvực luyện kim đen bao gồm:
- Chuẩn bị nguyên liệu, công nghệ luyện gang thép, cán và gia côngkim loại, công nghệ sản xuất gang, thép hợp kim Đặc biệt sản xuất vàcung ứng các mặt hàng: thép hợp kim, Fê Rô hợp kim và thép xây dựng.
- Để đáp ứng với nhiều chức năng nhiệm vụ trên cơ cấu tổ chức củaViện hiện nay bao gồm các đơn vị sau:
Trang 17+ Phòng dịch vụ kỹ thuật
- Với mô hình tổ chức này Viện đã đáp ứng được những mục tiêu củaViện trong giai đoạn trước mắt và phát triển kế hoạch hoá trong giai đoạnhiệnnay.
- Hiện nay công tác tổ chức của Viện đang tự hoàn thiện mình, cảitiến tổ chức, bổ sung những cán bộ trẻ được đào tạo cơ bản chính quy, cánbộ quản lý, kỹ thuật có năng lực về nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, sảnxuất và đội ngũ công nhân có tay nghề để đáp ứng những mục tiêu trướcmắt và những mục tiêu lâu dài.
* Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị trong Viện.* Hội đồng khoa học:
- Chức năng nhiệm vụ: Là một tổ chức có chức năng tham mưu giúpđỡ cho Viện trưởng những vấn đề về việc giải quyết, vấn đề khoa họccông nghệ - kỹ thuật công nghệ mới về luyện kim.
Trang 18+ Nhiệm vụ: Giúp cho Viện trưởng về việc giải quyết, đổi mới côngtác, khoa học công nghệ và kỹ thuật, tư vấn và xem xét giúp Giám đốcviệc đầu tư công nghệ kỹ thuật mới.
- Tổ chức xét duyệt các luận chứng khoa học - công nghệ, các đề tàinghiên cứu, các tiêu chuẩn trước khi đưa ra duyệt ở cấp trên, tổ chức xétduyệt và quản lý các hoạt động khoa học công nghệ, các phát minh, cácsáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
* Phòng tổ chức hành chính:
* Chức năng: Phòng tổ chức hành chính là Phòng chuyên môn, cóchức năng tham mưu giúp Viện trưởng, Đảng uỷ điều hành lĩnh vực tổchức bộ máy cán bộ và lao động, tiền lương và đào tạo, phát triển nguồnnhân lực, các chính sách đối với người lao động, thanh tra, quốc phòng,an ninh và bảo vệ chính trị nội bộ.
- Tham mưu giúp cho Viện trưởng theo dõi, phối hợp các mặt hoạtđộng của Viện, công tác văn thư lưu trữ, thư viện, thi đua khen thưởng,bảo vệ, y tế, tự vệ, quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng, bảo đảmđiều kiệm làm việc cho cán bộ đi công tác.
* Nhiệm vụ: Chủ trì nghiên cứu, chính sách pháp luật của Nhà nướcđể xây dựng đề án đổi mới, cải cách hệ thống tổ chức và xây dựng biệnpháp tổ chức thực hiện.
- Nghiên cứu xây dựng, trình Viện trưởng, ban hành chức năng vànhiệm vụ, quyền hạn tổ chức biên chế các Phòng chức năng, các Phòngthí nghiệm, các xưởng thực nghiệm hoặc sản xuất.
Trang 19- Tham mưu giúp Viện trưởng quyết định tuyển chọn bố trí, phâncông, công tác, nhận xét, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thưởng,kỷ luật và điều động cán bộ theo quy chế, quản lý cán bộ.
- Thực hiện công tác quản lý, đổi mới và phát triển doanh nghiệp vềthành lập tách, nhập, giải thể các đơn vị cũ và các Phòng chuyên mônnghiệp vụ.
+ Xây dựng đơn giá tiền lương trên cơ sở định mức lao động, xácđịnh tiền lương cho các đơn vị theo kết quả công việc, hướng dẫn và tổchức thực hiện chế độ nâng bậc, hạ bậc lương, thưởng, chế độ hưu trí, thôiviệc khen thưởng, kỷ luật và bảo hiểm xã hội và các chế độ chính sáchkhác liên quan đến cán bộ và người lao động.
+ Phụ trách và thực hiện công tác quốc phòng, tuyển quân, dự bị,động viên, công tác an ninh, bảo vệ chính trị nội bộ cơ quan.
+ Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể củaViện về lĩnh vực tổ chức hệ thống mạng lưới, đào tạo cán bộ quản lý, cánbộ kỹ thuật và công nhân lành nghề.
+ Quản lý lưu trữ, hồ sơ nhân sự của cán bộ công nhân viên trong cơquan.
+ Xây dựng các bảng báo cáo tổng hợp tình hình, sơ kết, tổng kết củaViện.
+ Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, văn bản tài liệugốc.
Trang 20+ Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của cơ quan làthường trực Hội đồng thi đua khen thưởng của Viện.
+ Quản lý công tác y tế cơ quan, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, tổchức khám sức khoẻ hàng năm cho cán bộ công nhân viên.
+ Phối hợp với các Phòng chức năng, đơn vị, tổ chức phục vụ các hộinghị, hội thảo, tiếp khách.
+ Làm nhiệm vụ lễ tân, đối nội và đối ngoại đầu mối tổ chức, thựchiện nghĩa vụ đối với địa phương.
* Phòng Kế hoạch - vật tư
+ Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúpViện trưởng điều hành lĩnh vực kế hoạch - vật tư - xây dựng cơ bản thốngkê và kinh doanh.
- Nhiệm vụ: Xây dựng lập kế hoạch sản xuất - nghiên cứu trong nămkế hoạch và cho kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
- Lập dự án phát triển sản xuất - nghiên cứu và xây dựng đầu tư 5năm và 10 năm.
- Xây dựng các dự toán chi phí trong sản xuất- nghiên cứu - xâydựng cơ bản, lập kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Xây dựng phương án và tổ chức tìm kiếm thị trường.
- Mua sắm cấp phát vật tư, nguyên, nhiên liệu, phụ tùng, thiết bị…phục vụ cho công tác sản xuất và nghiên cứu.
- Quản lý, điều độ kế hoạch sản xuất.
Trang 21- Nghiên cứu, quản lý thiết bị tài sản, xây dựng kế hoạch sửa chữa.+ Làm nhiệm vụ kinh doanh mua bán vật tư tiêu thụ sản phẩm sảnxuất- nghiên cứu.
* Phòng kế toán - tài chính
- Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúpViện trưởng điều hành lĩnh vực tài chính - kế toán của Viện theo luật,pháp lệnh.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu chính sách, pháp luật về quản lý tài chính,hạch toán kinh doanh và chính sách thuế doanh nghiệp, đề xuất biện phápvề tài chính tham gia hội nhập kinh tế.
- Ghi chép tính toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tìnhhình luân chuyển và sử dụng tài sản, vốn, vật tư của cơ quan.
- Tổ chức công tác hạch toán, kế toán theo quy định của Nhà nước.- Tổ chức công tác phân tích, hoạt động kinh tế xác định phản ánhkết quả kinh doanh của Viện, cung cấp các số liệu về kế toán tài chính chocác phòng chức năng và lãnh đạo phục vụ cho công tác quản lý điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh, thống kê kế toán tài chính và thông tinkinh tế, báo cáo với cơ quan Nhà nước khi có yêu cầu.
- Phối hợp với các phòng chức năng tổ chức hội thảo và Hội nghịliên quan đến công tác tài chính - kế toán của Viện.
* Phòng nghiên cứu luyện kim:
Trang 22- Chức năng: là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúpViện trưởng điều hành lĩnh vực nghiên cứu luyện kim, quản lý kỹ thuậtcông nghệ, tiêu chuẩn và các văn bản pháp quy của chính phủ, cán bộ,ngành và quy định của Viện.
- Nhiệm vụ: Giúp Viện trưởng chỉ đạo thực hiện các tiêu chuẩn kỹthuật trong lĩnh vực luyện kim đen, tham gia xây dựng phương hướngchiến lược và kế hoạch phát triển ngành luyện kim đen.
- Nghiên cứu triển khai các vấn đề khoa học công nghệ thuộc lĩnhvực luyện kim đen bao gồm: chuẩn bị nhiên liệu công nghệ, gang, luyệngang, thép và gia công kim loại, công nghệ sản xuất thép hợp kim và hợpkim đặc biệt.
- Nghiên cứu và quản lý các hoạt động khoa học công nghệ và đề tàiứng dụng triển khai, quản lý thống nhất về tiêu chuẩn chất lượng sảnphẩm, nhiên liệu hàng hoá, biên soạn các tiêu chuẩn sản phẩm thuộcngành luyện kim đen.
- Nghiên cứu và tổ chức phổ biến việc áp dụng những công nghệ sảnxuất vật liệu mới phối hợp với các phòng chức năng tổ chức các hội nghịkhoa học kỹ thuật.
* Phòng thí nghiệm: (thí nghiệm hoá phân tích, thí nghiệm cơ lý)- Chức năng: Là phòng chuyên môn có chức năng giúp cho các đơnvị làm công tác thí nghiệm, kiểm nghiệm sản phẩm nghiên cứu và sảnxuất.
Trang 23- Nhiệm vụ: Xây dựng quy trình phân tích hoá học, cấu trúc kim loạiphục vụ cho nghiên cứu vật liệu kim loại.
- Kiểm nghiệm phân tích thành phần hoá học của các mẻ thép và cácsản phẩm thép sau khi nấu luyện.
- Kiểm tra phân tích thành phần hoá học của nguyên liệu trước khiđưa nấu luyện.
- Kiểm tra cơ lý tính: thử độ kéo nén độ cứng, độ mỏi, độ đàn hồi, độdai.
* Xưởng thực nghiệm luyện thép
- Nấu các mác thép hợp kim, gang hợp kim, phục vụ cho các đề tàinghiên cứu.
- Ứng dụng sản xuất các mác thép hợp kim đặc biệt của các đề tàinghiên cứu thành công để phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân.
Sản xuất các sản phẩm gang hợp kim, thép đúc thép qua tinh luyện,điện xi theo đơn đặt hàng của khách hàng.
* Xưởng thực nghiệm cán, kéo:
Trang 24- Cán kéo thí nghiệm các mác thép phục vụ cho các đề tài nghiên cứu- Cán kéo các mặt hàng bằng thép hợp kim, hợp kim đặc biệt.
- Các sản phẩm thép xây dựng phục vụ cho ngành xây dựng, théptròn ca líp phục vụ cho ngành cơ khí.
- Cán gia công các sản phẩm cho các đơn vị kinh tế.* Phòng cơ điện:
Quản lý hệ thống điện, điện phục vụ cho nghiên cứu sản xuất, chiếusáng, sinh hoạt và thiết bị hệ thống điện.
- Cung cấp điện, nước cho công tác nghiên cứu sản xuất và sinh hoạt.Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, Trạm biến áp, đườngdây tải điện, máy biến áp, phục vụ trực tiếp cho các thiết bị sản xuất và thínghiệm.
- Sửa chữa điện, cơ, động cơ, máy móc thiết bị nghiên cứu sản xuấtvà sinh hoạt.
- Xây dựng các nội quy an toàn và quản lý an toàn về lao động vàthiết bị.
2 Lực lượng lao động của Viện
- Ngay từ khi mới thành lập công tác tổ chức của Viện được hìnhthành để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu của nhà nước giao.
- Với tổng số trên 1200 cán bộ công nhân viên (lúc mới thành lập)trong đó có 70% là cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý có trình độ kỹ sư,
Trang 25Lan, Tiệp Khắc, Hung ga ri, Cộng hoà dân chủ Đức v.v và 30% cán bộkỹ thuật cũng được đào tạo cơ bản trong các trường kỹ thuật trong vàngoài nước.
* Đội ngũ cán bộ của viện được tuyển lựa từ các trường đại học vàcơ sở sản xuất, vừa giỏi về lý thuyết vừa giỏi về thực tế đã đáp ứng đượcmục tiêu nghiên cứu trong từng giai đoạn phát triển của ngành luyện kimphục vụ cho ngành kinh tế quốc dân.
* Viện có số lao động qua các năm như sau (từ năm 1999-2002)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002Lao động gián tiếp Số
87 72,50
Tổng lao động gián tiếp 73,3 84,71
482 27,5 222 86 85 75Tổng lao động 1.20
100 569 100 300 100 120 100- Qua số liệu của bảng: ta thấy cơ cấu lao động trực tiếp và lao độnggián tiếp của Viện giảm từ năm 1999 đến 2000 (giảm hẳn so với nhữngnăm đầu 70%) lực lượng lao động do cơ chế nhà nước và yêu cầu củaViện.
- Một số cán bộ công nhân viên chức của Viện đã về mất sức, mộtcục trước khi về hưu.
Trang 26* Nguồn lực: Viện hiện nay có 125 cán bộ, trong đó 47 tiến sĩ và kỹsư, 33 kỹ thuật Viện trung cấp thuộc các chuyên ngành luyện kim cơ khí,xây dựng, hoá học, vật lý, kinh tế, tài chính.
* Cơ sở vật chất của Viện: Viện luyện kim đen được trang bị cácthiết bị hiện đại, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học gồm: máy phântích nhanh cacbon, lưu huỳnh kiểu HV-SB, máy phổ quang thiết kếPR/2101.
- Thiết bị phân tích cấu trúc, định lượng, aritomet kính hiển vi nhiệtđộ cao Leit - Wet Zlar, máy dò khuyết tật bằng siêu âm Ten Eleven SG,các thiết bị thử tính năng cơ lý của vật liệu như máy kéo nén vạn năngWECO, máy đo độ cứng, các loại máy đo độ dài các va đập và các loại lònung.
- Các thiết bị phục vụ cho sản xuất thử nghiệm và sản xuất công nghệcó quy mô nhỏ, các lò luyện thép trung tần loại 300kg/mẻ và 500kg/mẻ,thiết bị tinh luyện điện xi 100KVA và 250KVA, búa rèn 150kg và 750kg,dàn cán mini 310 và 210 với lò nung bán liên tục, máy kéo dây cácloại cùng các thiết bị cơ khí và điện để phục vụ cho công tác duy tu bảodưỡng thiết bị cũng như cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động củaViện.
* Lĩnh vực thiết kế: Đã hoàn thành các công trình lớn
- Thiết kế kế khôi phục cải tạo và mở rộng khu gang thép TháiNguyên (xưởng gang, xưởng cốc, xưởng thiết kế, xưởng thép, xưởng cơkhí, xưởng vật liệu chịu lửa, hệ thống thuỷ lực mặt bằng, kho bãi…)
Trang 27- Thiết kế một số công trình ngoài hàng rào của nhà máy luyện cánthép gia sàng.
- Lập các báo cáo kinh tế - kỹ thuật và thiết kế các công trình mỏ, mỏsắt tại cau, tương la mỏ quý sa, mỏ magan, lũng nạp, mỏ đôlô mit NgọcLong, mỏ than phản mễ.
- Viện đã xây dựng xưởng sản xuất xốp 22.000 tấn/năm.
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm bằng phương phápluyện kim bột (kế hoạch kim cứng BK và TK).
- Nghiên cứu công nghệ làm giày quặng và các tính năng luyện kimcủa quặng sắt và magan.
- Viện nghiên cứu công nghệ sản xuất các loại thép hợp kim, đây làlĩnh vực lớn mà Viện đã triển khai trong vòng 30 năm qua, bao gồm cácloại thép.
+ Thép vòng bi loại OCL 15 đang nghiên cứu chế tạo thép vòng bilàm việc trong môi trường nước biển và các môi trường xâm thực khác.
+ Thép điện trở
Trang 28+ Thép dụng cụ+ Thép gió
+ Thép làm khuôn dập nóng+ Thép làm khuôn dập nguội+ Thép không rỉ
+ Thép chịu nhiệt
- Ngoài ra Viện đã biên soạn được trên 100 tiêu chuẩn Nhà nước vàtiêu chuẩn ngành về các lĩnh vực nguyên liệu cho luyện kim, gang Fê rô,đúc, thép, sản phẩm cán, phân tích kiểm nghiệm và các vật cấy ghép dùngtrong phẫu thuật, chấn thương chỉnh hình.
+ Viện đã hợp tác quốc tế đã quan hệ hợp tác với nhiều đối tác nướcngoài như: Cộng hoà liên bang Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, ThuỵĐiển.
III NHỮNG KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT KINHDOANH TRONG 3 NĂM QUA (2000-2002)
1 Công tác nghiên cứu
Trang 29- Nghiên cứu nâng cao chất lượng trục cán bằng phương pháp thấmhợp kim chịu mài mòn và chịu nhiệt.
- Nghiên cứu chế tạo thép hợp kim chất lượng cao mác SKD61 dùnglàm khuôn ép nhựa.
- Nghiên cứu tổng quan về thép hợp kim thấp và khả năng sản xuất ởViệt Nam.
- Biên soạn 6 tiêu chuẩn ngành về vật liệu kim loại dùng để chế tạocác dụng cụ trong sản phẩm chấn thương chỉnh hình.
* Năm 2001:
- Đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất gang hợp kim làm việc trong môitrường nước biển.
- Nghiên cứu chế thử bằng thép B = 350-500mm làm dải phân cáchđường bộ.
- Nghiên cứu chế tạo thép làm vòng bi và bạc làm việc trong môitrường ăn mòn nước biển để phục vụ ngành dầu khí.
- Biên soạn 3 tiêu chuẩn ngành về vật liệu và các phương pháp thửthép không rỉ dùng trong ngành y tế.
* Năm 2002:
- Đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép hợp kim siêu bền dùng để chếtạo các loại lò so.
Trang 30- Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép hợp kim chất lượng cao làmkhuôn ép đùn nhôm.
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo thép bền nhiệt làm sàn đón phôitrong các lò so nung phôi cán.
- Biên soạn 6 tiêu chuẩn ngành về vật liệu kim loại và phương phápthử.
2 Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm (2000-2002)
- Một số vật liệu của sản xuất - kinh doanh
TT Tên vật liệu Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
- Nhìn vào bảng biểu này ta thấy (Viện có mức tăng dần vào năm2001, 2002 (Viện đã có mức vượt chỉ tiểu so với những năm trước)
III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI VIỆN LUYỆNKIM ĐEN
1 Tình hình tuyển dụng lao động của Viện
Mọi tổ chức, doanh nghiệp đều muốn có một nguồn nhân lực dồidào, họ có tình độ, giàu kinh nghiệm trong tay mình, ở tại Viện luyện kimđen cũng vậy Đây chính là nội lực quan trọng cho doanh nghiệp đứngvững và phát triển, vậy nên việc tuyển chọn và sử dụng lao động là rất cần