Một số biện pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động nhằm tăng năng suất lao động ở Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long.doc
Trang 1Mở đầu
Các doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trởng vàphát triển của nền kinh tế đất nớc Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lýnhiều doanh nghiệp đã không ngừng vơn lên khắc phục khó khăn nghiệt ngã củacơ chế thị trờng, đứng vững và ngày càng phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp đã bộc lộ sự yếu kém, lúng túng tronghoạt động làm ăn kém hiệu quả.
Để tạo thế mạnh cho doanh nghiệp phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phảixác định rõ các điều kiện quyết định đến hiêụ quả sản xuất kinh doanh Đó là vốnvà con ngời Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sảnxuất kinh doanh, là điều kiện không thể thiếu đợc của mỗi doanh nghiệp, vì thếdoanh nghiệp luôn luôn phải bảo đảm vốn cho hoạt động của mình, không ngừngnâng cao hiệu quả sử dụng vốn Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ tạo ra lợinhuận làm cơ sở cho doanh nghiệp đứng vững hơn thơng trờng, mở rộng sản xuấtkinh doanh, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động Vì vậy,việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề cấp bách đối với mọi doanh nghiệptrong điều kiện hiện nay.
Qua việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệpnắm bắt kịp thời tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp mình để từ đó đề ra cácgiải pháp tăng cờng quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Thấy rõ vai trò quan trọng và sự cần thiết của vấn đề, trong thờigian học tập tại trờng và đặc biệt là thời gian thực tập tại Xí nghiệp xây lắp điệnem đã chọn đề tài:
Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí
Nghiệp xây lắp điện”.
Với nội dung nghiên cứu là tìm hiểu các vấn đề lý luận cơ bản về vốn vànâng cao hiệu quả sử dụng vốn, xem xét hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp xâylắp điện, từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xínghiệp trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề đợc chia làm ba phần:
Chơng II: Phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của xí nghiệp xây lắp điện.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của xí nghiệp xây lắp điện.
Trang 2Chơng I
Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh
I Vốn kinh doanh1 Khái niệm về vốn
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sảnxuất hàng hoá và đóng vai trò quan trọng bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi theo mục đích đã định
Có rất nhiều quan niệm về vốn: Vốn theo khái niệm mở rộng không chỉ làtiền tệ mà còn là nguồn lực nh lao động, đất đai, trí tuệ
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì vốn là một trong cácyếu tố đầu vào để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh Theo quan điểm nàyvốn đợc xem xét dới góc độ hiện vật là chủ yếu, cha xem xét dới góc độ tài chính– phần cơ bản nhất của vốn Tuy nhiên quan điểm này có rất nhiều u điểm: đơngiản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ quản lý thời sơ khai.
Theo quan điểm của một số nhà tài chính thì vốn lại là tổng số tiền của cáccổ đông đóng góp và họ đợc hởng phần thu nhập chia cho chứng khoán của côngty Theo quan điểm này vốn đợc xem xét dới góc độ tài chính là chủ yếu, đồngthời làm rõ đợc nguồn gốc cơ bản vốn của doanh nghiệp Quan điểm này có udiểm là kích thích các nhà đầu t tăng cờng đầu t vốn cho doanh nghiệp để mở rộngsản xuất Tuy nhiên, quan điểm này không cho thấy trạng thái và quá trình sửdụng vốn, do đó làm giảm vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý vốn.
Theo một số nhà kinh tế học hiện đại,thì vốn đợc xem xét dới cả góc độ vốnhiện vật và vốn tài chính Theo quan điểm này, vốn là một loại hàng hoá nhng đợctiếp tục sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.ở đây chúng ta đãthấy rõ nguồn hình thành và trạng thái biểu hiện của vốn, nhng những mục đích sửdụng của vốn cha đợc thể hiện trong quan điểm này.
Hiểu theo nghĩa rộng, một số quan điểm lại cho rằng: Vốn bao gồm toàn bộyếu tố kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nh tài sản hữu hình, tàisản vô hình, trình độ quản lý và tác nghiệp của đội ngũ cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh cũng nh uy tín của nó Quan điểm này cóý nghĩa rất quan trọng, nó cho phép các doanh nghiệp tận dụng và khai thác triệtđể hiệu quả của vốn trong cơ chế thị trờng Tuy nhiên, việc xác định vốn theoquan điểm này rất khó khăn, đặc biệt lợng vốn thể hiện thông qua sự lợng hoá cácyếu tố trong doanh nghiệp và vấn đề vốn đợc xác định còn khó khăn hơn với nớcta khi trình độ quản lý cha cao và một hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh.
Theo quan điểm của Mác, vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, làmột đầu vào của quá trình sản xuất Tuy định nghiã của Mác mang một tầm kháiquát lớn nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên ông
Trang 3đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nềnkinh tế.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp Nhà nớc đợc Nhà ớc bao cấp hoàn toàn về vốn thông qua cơ chế cấp vốn của ngân sách Nhà nớc vàhệ thống tín dụng ngân hàng Với cơ chế này, các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ cóchức năng sản xuất, mà không có chức năng kinh doanh, vì vậy mà phạm trù vốnkinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc không đợc đặt ra.
n-Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, ngoài chức năng sảnxuất ra sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, doanhnghiệp Nhà nớc còn có thêm chức năng kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là lợinhuận Phạm trù vốn kinh doanh ra đời trong bối cảnh này, bởi vì muốn tiến hànhhoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải có vốn, trong đó, ngoài nguồnvốn của Nhà nớc, còn có nguồn vốn do doanh nghiệp huy động để đáp ứng chonhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không ngừngvận động và tồn tại ở nhiều hình thái vật chất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩmhàng hoá dịch vụ tiêu thụ trên thị trờng Chúng ta có thể khái quát vòng luânchuyển của vốn qua sơ đồ sau: T – H – T’ (T’ > T) Qua sơ đồ này ta thấy từnhững đồng vốn ban đầu doanh nghiệp mua sắm các trang thiết bị, vật t, nhâncông để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, vốn lại trở về hình tháiban đầu là tiền (doanh thu bán hàng), kết thúc một vòng luân chuyển vốn và bắtđầu vòng luân chuyển mới Số tiền mà doanh nghiệp thu về sau khi tiêu thụ đợcsản phẩm phải lớn hơn số tiền ban đầu doanh nghiệp bỏ ra, nh thế mới có thể bùđắp đợc chi phí và đảm bảo có lãi Nh vậy vốn sẽ đợc tái đầu t vào kinh doanh vớiquy mô lớn hơn, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Từ những phân tích trên, ta có thể đa ra một khái niệm về vốn nh sau: VốnR
là một phạm trù kinh tế cơ bản Vốn sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ tài sản đợc sử dụng đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh
2 Một số đặc trng của vốn
Bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vốn Trong thời kỳbao cấp, phần lớn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp phát hoặccho vay với lãi suất thấp Các doanh nghiệp sản xuất theo chỉ tiêu của trên đaxuống, không đợc tự chủ trong kinh doanh và ít phải chịu trách nhiệm trớc hiệuquả kinh doanh nên ngời ta ít quan tâm đến tính hàng hoá cũng nh các đặc trngcủa vốn Nhng khi đất nớc bớc sang nền kinh tế thị trờng thì vốn là yếu tố số mộtcủa mọi hoạt động kinh doanh, vốn đó không tự nhiên mà có Do đó, các doanhnghiệp phải biết cách sử dụng chúng sao cho có hiệu quả để không những bảotoàn mà còn phát triển nguồn vốn của mình và tất yếu đòi hỏi các doanh nghiệpphải nhận thức đầy đủ hơn những đặc trng của vốn.
Trang 4Vốn luôn đại diện cho một lợng giá trị tài sản Điều đó có nghĩa là vốn đợcbiểu hiện dới dạng các loại tài sản hữu hình cũng nh vô hình trong doanh nghiệpnh nhà xởng, đất đai, máy móc thiết bị, vật t, thông tin, bằng sáng chế phát minh.Nh vậy, một lợng tiền thoát li giá trị thc tế của hàng hoá những khoản nợ chồngchất mà không có khả năng thanh toán thì không đúng với nghĩa của vốn.
Vốn luôn vận động và có khả năng sinh lời Vốn đợc biểu hiện bằng tiền tệlà dạng tiềm năng của vốn, để biến thành vốn thì tiền đó phải vận động sinh lời.Trong quá trình vân động, đồng vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểmxuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn là biểu hiên giá trị bằng tiền.Đồng tiền phải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn Đó cũng là nguyên lý đầut sử dụng và bảo toàn vốn Vì vậy, một khi đồng vốn bị ứ đọng, tài sản cố địnhkhông đợc dùng đến, tài nguyên, sức lao động không đợc sử dụng, tiền vàng bỏvào ống cất trữ hoặc các khoản nợ khê đọng khó đòi chỉ là những đồng vốn chết.Mặt khác, tiền có vận động nhng lại bị phân tán, không quay về nơi xuất phát vớigiá trị lớn hơn thì cũng không bảo đảm duy trì và phát triển đợc vốn, vòng quaytiếp theo sẽ bị ảnh hởng.
Để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng phải tíchluỹ đủ một lợng vốn nhất định hay vốn cần phải đạt tới một giá trị đủ lớn nào đómới có thể phát huy tác dụng Do vậy, các doanh nghiệp không những phải khaithác các nguồn lực về vốn nội tại trong doanh nghiệp mà còn phải tích cực thu hútcác nguồn vốn từ bên ngoài thông qua các hình thức huy động nh vay vốn, gópvốn liên doanh, phát hành cổ phiếu, trái phiếu
Khi nghiên cứu các đặc trng của vốn cần phải xem xét đến giá trị thời giancủa vốn Vì giá trị của đồng vốn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố làm cho sức muahay giá trị của đồng tiền tại mỗi thời điểm là khác nhau Trong thời kỳ bao cấpNhà nớc đã tạo ra một sự ổn định tiền tệ giả tạo nên vấn đề này không đ ợc chú ý,song với cơ chế thị trờng hiện nay và sự biến động của giá cả, lạm phát đã làmcho giá trị đồng tiền thay đổi, do đó giá trị thời gian của vốn cần đợc nhận thứcđầy đủ hơn.
Vốn luôn gắn với chủ sở hữu Hay nói cách khác hơn mỗi đồng vốn đềuphải có chủ sở hữu, không thể có đồng vốn vô chủ và ở đâu có đồng vốn vô chủ(chủ sở hữu không đợc rõ ràng) thì ở đó có sự lãng phí không hiệu quả Đồng vốnchỉ đợc sử dụng hiệu quả khi nó đợc gắn với một loại hình chủ sở hữu thích hợp.Đây là một vấn đề của đất nớc ta, chính do sự không rõ ràng trong quy định về sởhữu mà các tài sản xã hội chủ nghĩa đang bị sử dụng một cách lãng phí và khônghiệu quả Tuy nhiên, cần phân biệt rõ quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn vìquyền sử dụng vốn có thể tách rời quyền sở hữu về vốn Đây là nguyên tắc quantrọng trong huy động và quản lý vốn.
Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, có thị trờngriêng cho loại hàng hoá này Đó là nơi những ngời d thừa vốn có thể cho vay,những ngời cần vốn có thể huy động vốn từ những ngời d thừa vốn và phải trả chohọ một mức lãi (giá vốn) nhất định ở đây có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và
Trang 5quyền sử dụng, do đó những ngời bán (ngời cho vay vốn) không bị mất quyền sởhữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian nhất định Việc trao đổi này đ-ợc diễn ra trên thị trờng tài chính và giá (lãi suất) của việc mua bán cũng tuân theoquy luật cung – cầu.
Từ những đặc trng cơ bản trên đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vốntrong sản xuất kinh doanh Nó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp, vì chỉkhi nào các doanh nghiệp hiểu rõ đợc tầm quan trọng và giá trị của đồng vốn sửdụng thì mới có thể sứ dụng nó một cách có hiệu quả
3 Phân loại vốn kinh doanh
Tuỳ theo cách thức quản lý vốn và loại hình của từng doanh nghiệp mà mỗidoanh nghiệp có những tiêu thức cụ thể để phân loại vốn,sau đây là một số cáchphân loại vốn mà các doanh nghiệp thờng dùng:
3.1 Theo nguồn hình thành
Cách phân loại này căn cứ vào đối tợng tài trợ vốn kinh doanh cho doanhnghiệp và theo cách phân loại này có thể chia vốn ra làm hai loại sau:
3.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Vốn chủ sở hữu là cơ sở để đánh giá tiềm lực tài chính của một doanhnghiệp, vì đây là cài mà doanh nghiệp thực sự có Các nhà đầu t nh ngân hàng,những ngời mua trái phiếu của công ty coi đây là khoản đặt cọc cho lợng vốn họcho doanh nghiệp vay và thực sự khi kinh doanh thua lỗ thì doanh nghiệp phải sửdụng vốn chủ sở hữu để trang trải mọi khoản nợ nần Do doanh nghiệp không phảihoàn trả nguồn vốn này trong suốt thời gian hoạt động, nên nguồn vốn chủ sở hữulà nguồn vốn thờng đợc sử dụng để tài trợ cho các dự án dài hạn nh mua sắm mớicác tài sản cố định, đầu t vào xây dựng nhà xởng, đầu t nghiên cứu phát triển sảnxuất vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hình thành từ:
Vốn có nguồn gốc từ ngân sách: Nguồn vốn này chỉ áp dụng đối với cácdoanh nghiệp Nhà nớc Nguồn này có thể do Nhà nớc trực tiếp cung cấphay do các khoản chi phí lẽ ra phải nộp cho Nhà nớc nhng đợc giữ lại đểdoanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Nguồn vốn này không lớnvà chỉ u tiên cho những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàngđợc Nhà nớc quan tâm.
Nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổsung mà chủ yếu là từ các nguồn nh quỹ khấu hao các loại tài sản củadoanh nghiệp, quỹ phát triển kinh doanh do phần lợi nhuận hàng năm giữlại, nguồn tài chính do điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp,nguồn chênh lệch đánh giá đợc để lại ( nếu có) Đối với doanh nghiệpnguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả mới có nguồn vốn này Nó sẽ góp phần nâng cao vị trí tài chínhcủa doanh nghiệp, thể hiện nội lực giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu t để mởrộng sản xuất kinh doanh.
Trang 6 Nguồn vốn liên doanh liên kết: Trên cơ sở nhận thấy đợc lợi nhuận của cơhội kinh doanh và sự tin tởng lẫn nhau, các doanh nghiệp có thể hợp tác đầut trên cơ sở hợp đồng liên doanh liên kết Sự liên doanh liên kết này có thểgiữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau hoặc giữa các doanh nghiệp trongnớc với doanh nghiệp nớc ngoài Tuy nhiên, do nguồn vốn dựa trên cơ sởcùng đóng góp nên lợi nhuận phải đợc phân chia giữa các bên tham gia liêndoanh liên kết, do đó cần phải có sự quản lý vốn thận trọng và hiệu quả, đặcbiệt là khi liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài.
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng cách phát hànhcổ phiếu, trái phiếu hoặc tín dụng thuê mua.
3.1.2 Nguồn vốn đi vay
Nhìn chung nguồn vốn bên trong ( vốn chủ sở hữu) của phần lớn các doanhnghiệp hiện nay còn nhỏ bé Để đáp ứng nhu cầu về vốn các doanh nghiệp phảitìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài Nguồn vốn đi vay đợc huy động thông qua hệthông ngân hàng, các tổ chức tín dụng hay trực tiếp từ các chủ thể cho vay khác.Hình thức vay cũng rất đa dạng, có thể là vay ngắn hạn để bổ sung cho phần vốn l-u động thiếu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, hay là vay trung và dàihạn nhằm tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nâng cao năng lựcsản xuất hiện có Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng hiện nay, nguồn vốn này rấtphổ biến và tơng đối lớn, điểm nổi bật của nguồn vốn này là rất linh động, nó đảmbao khả năng thanh toán nhanh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để huy động đợcnguồn vốn này, doanh nghiệp cần phải dựa trên cơ sở sản xuất kinh doanh có lãivà uy tín trên thơng trờng Doanh nghiệp phải tận dụng nguồn vốn này hiệu quảnhất và thờng xuyên nhất.
3.2 Theo vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn
Lúc này vốn đợc xem xét dới trạng thái động nên ngời ta chia vốn ra làmhai loại: vốn cố định và vốn lu động.
3.2.1 Vốn cố định
Trong nền sản xuất hàng hoá, để mua sắm, xây dựng tài sản cố định trớc hếtphải có một số vốn ứng trớc Vốn tiền tệ ứng trớc để mua sắm xây dựng tài sản cốđịnh hữu hình hoặc những chi phí đầu t cho những tài sản cố định vô hình đợc gọilà vốn cố định của doanh nghiệp.
Vốn cố định là khoản vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định, quy mô của vốn cốđịnh sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định Song đặc điểm vận động của tài sảncố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định Cácđặc thù về sự vận động của vốn cố định trong sản xuất kinh doanh nh sau:
Vốn cố định đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, có đặc điểm này là dotài sản cố định có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất, vì thế vốn cốđịnh – hình thái biểu hiện bằng tiền của nó cũng đợc tham gia vào các chukỳ sản xuất tơng ứng.
Trang 7 Vốn cố định đợc dịch chuyển dần từng phần vào giá trị sản xuất sản phẩm.Khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của tài sản giảm dần Theo đóvốn cố định cũng đợc tách thành hai phần: Một phần sẽ gia nhập vào chi phísản xuất sản phẩm ( dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với mức giảmdần giá trị sử dụng tài sản cố định Phần còn lại của vốn cố định R cố định”trong tài sản.
Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu nh phần vốn dịch chuyển đợcdần dần tăng lên thì phần vốn Rcố định” lại dần dần giảm đi tơng ứng vớimức suy giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định Kết thúc sự biến thiênngợc chiều đó cũng chính là lúc tài sản cố định hết thời gian sử dụng và vốncố định đã hoàn thành một vòng luân chuyển.
Vậy: Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định,mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuấtvà hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
Trong các doanh nghiệp vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốnkinh doanh Quy mô của vốn cố định cũng nh trình độ quản lý và sử dụng nó, lànhân tố có ảnh hởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật Vì vậy,việc quản lýsử dụng vốn cố định đợc coi là một vấn đề quan trọng của công tác quản trị tàichính doanh nghiệp.
Muốn quản lý sử dụng vốn cố định một cách có hiệu quả thì phải sử dụngtài sản cố định sao cho hữu hiệu Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là nhữngt liệu chủ yếu, mà đặc diểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Trongquá trình đó, giá trị của tài sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sửdụng đầu tiên mà nó đợc dịch chuyển dần dần từng phần vào giá thành sản phẩmcủa các chu kỳ sản xuất tiếp theo Việc quản lý vốn cố định và tài sản cố định trênthực tế là một công việc phức tạp Để giảm nhẹ khối lợng quản lý, về tài chính kếtoán ngời ta có những quy định thống nhất về tiêu chuẩn giới hạn giá trị và thờigian sử dụng của một tài sản cố định Thông thờng một t liệu lao động phải đồngthời thoả mãn hai tiêu chuẩn dới đây thì mới đợc coi là tài sản cố định.
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên- Có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên
Tuy nhiên, có một số t liệu lao động riêng biệt có thể không đủ những tiêuchuẩn về giá trị thời gian sử dụng, nhng chúng đợc tập hợp theo từng tổ hợp sửdụng đồng bộ thì tổ hợp này cũng đợc coi là tài sản cố định Ngày nay do sự pháttriển và mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ, cũng nh sự gia tăng về nhịp độ tiến độkhoa học – kỹ thuật, mặt khác, do tính đặc thù về đầu t, nên đã làm xuất hiệnmột số khoản chi phí đầu t mà tính chất luân chuyển của nó tơng tự nh những đặcđiểm luân chuyển của vốn cố định Vì vậy, khái niệm về tài sản cố định đợc mởrộng hơn: Ngoài tài sản cố định hữu hình còn có tài sản cố định vô hình.
Để quản lý, sử dụng vốn cố định có hiệu quả, cần phải nghiên cứu các ơng pháp phân loại và kết cấu của tài sản cố định, các cách phân loại và kết cấucủa tài sản cố định đợc khái quát ở sơ đồ sau :
Trang 8ph-Sơ đồ 1: Các cách phân loại và kết cấu vốn cố định :
Trên đây là những phơng pháp phân loại tài sản cố định chủ yếu trong cácdoanh nghiệp Nhờ cách phân loại tài sản cố định mà ngời quản lý có nhãn quantổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp, từ đó đa ra các biện pháp quản lý sửdụng tài sản hợp lý, tính toán khấu hao chính xác.
3.2.2 Vốn lu động
Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và tàisản lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thựchiện đợc thờng xuyên, liên tục.
Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liêntục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất Vốn lu động làđiều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất Nếu doanhnghiệp không đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽ gặp khó khăn và do đó quátrình sản xuất cũng bị trở ngại hay gián đoạn.
Vốn lu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động củavật t, cũng tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêuthụ của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sựvận động của vật t, nhìn chung vốn lu động nhiều hay ít là phản ánh số lợng vật thàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít Nhng mặt khác, vốn lu động luân chuyểnnhanh hay chậm còn phản ánh số lợng vật t sử dụng tiết kiệm hay không, thời giannằm ở khâu sản xuất và lu thông sản phẩm có hợp lý hay không hợp lý Bởi vậy,thông qua tình hình vốn lu động còn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với cácmặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
Để quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả phải tiến hành phân loại vốnlu động.
Sơ đồ2: Các cách phân loại và kết cấu vốn lu động:
Vốn l u động của doanh nghiệp
Các căn cứ phân loại
Căn cứ vào quá trình tuần
hoàn của vốn
Căn cứ vào các nguồn hình thành
Căn cứ vào hình thái biểu hiện
Căn cứ vào ph ơng pháp
xác định
Vốn dự trữ
sản xuất
Vốn trong sản xuất
Vốn l u thông
VD:
Vốn tự có VD:
vốn
Vốn liên doanh
liên
Vốn vay tín
dụng, vốn từ
Vốn phát hành chứng
Vốn vật t hàng hoá
Vốn tiền tệ
VD: vốn
Vốn l u động
định
Vốn l u động không
định Toàn bộ TSCĐ của DN
Theo hìnhthái
TSCĐ chờ thanh
lýTSCĐ không cần dùngTSCĐ
ch a cần dùngTSCĐ
hữu hình.VD: máy móc, thiết bị
TSCĐ vô hình
phát minh
TSCĐ đầu t bằng vốn vay
thuê ngoài
TSCĐ đang dùngTSCĐ
dùng ngoài SXKD cơ bảnTSCĐ
dùng cho SXKD cơ bảnTSCĐ
tự cóVD:DNNNl
à vốn ngân sách
Các căn cứ phân loại
Theo nguồn hình thành
Theo côngdụng kinh tế
Theo tình hìnhsử dụng
Trang 9Đầu t bên ngoài còn gọi là đầu t tài chính đó là một phận vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp đợc đầu t dài hạn ra bên ngoài nhằm mục đích tìm kiếm lợinhuận để bảo toàn về vốn.
4 Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp
tiên là doanh nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó phải tối thiểubằng vốn pháp định ( là lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loạihình doanh nghiệp) và khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc xác lập.Ngợc lại, doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động ( nh phá sản, giải thểhoặc sáp nhập) khi vốn kinh doanh của doanh nghiệp không đạt điều kiện màpháp luật quy định Nh vậy, vốn có thể đợc xem là một trong những cơ sở quantrọng nhất để bảo đảm sự tồn tại t cách pháp lý của một doanh nghiệp trớc phápluật.
Về mặt kinh tế: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong
những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Một doanhnghiệp muốn đứng vững trên thị trờng thì doanh nghiệp đó phải có một lợng vốnnhất định, lợng vốn đó không những đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra liên tục mà còn dùng để cải tiến máy móc thiết bị, đầu t, hiện đạihoá công nghệ… Với những doanh nghiệp đang hoạt động thì tuỳ theo tình hìnhBởi chúng ta đã biết, trong nền kinh tế thị trờng các doanhnghiệp không chỉ tồn tại đơn thuần mà trong đó còn có sự cạnh tranh gay gắt vớinhau Muốn tồn tại và vơn lên trong cạnh tranh, tất yếu sản phẩm của doanh
Trang 10nghiệp phải có chất lợng tốt, giá thành thấp, năng suất lao động cao Tất cả nhữngyếu tố này muốn đạt đợc thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhấtđịnh
Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp khi có một lợng vốn tơng đối lớn thì doanhnghiệp đó sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn những phơng án sản xuất kinhdoanh hợp lý, có hiệu quả Chỉ cần có một phép so sánh đơn giản, nếu doanhnghiệp A và B ngang bằng nhau về trang thiết bị công nghệ, trình độ quản lí, taynghề công nhân… Với những doanh nghiệp đang hoạt động thì tuỳ theo tình hình nhng doanh nghiệp A có nguồn tài chính lớn hơn vững mạnhhơn thì tất yếu doanh nghiệp A sẽ đợc rất nhiều lợi thế trên thơng trờng Vốn cóvai trò thực sự quan trọng đối với doanh nghiệp Vốn cũng là yếu quyết địnhdoanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động của mình Thật vậy khiđồng vốn của doanh nghiệp ngày càng sinh sôi nảy nở, thì doanh nghiệp sẽ mạnhdạn mở rộng phạm vi hoạt động vào các thị trờng tiềm năng mà trớc đó doanhnghiệp cha có điều kiện thâm nhập Ngợc lại, khi đồng vốn hạn chế thì doanhnghiệp nên tập trung vào một số hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có lợi thếtrên thị trờng.
Vốn với đặc trng của nó là vận động sinh lời Do vậy, một doanh nghiệp khiđã tồn tại đợc trên thị trờng thì doanh nghiệp đó phải ngày càng phát triển, tức làđồng vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng theo sản xuất kinh doanh
Trên đây là một số vai trò quan trọng, cơ bản của vốn đối với các doanhnghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung trong nền kinh tế thị trờng.Nhận thức đợc vai trò của vốn một cách sâu sắc, giúp các doanh nghiệp sử dụngnó một cách tiết kiệm, có hiệu quả hơn.
II Hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn củadoanh nghiệp
1 Quan niệm về hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
Để đánh giá trình độ quản lí, điều hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđó Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên hai góc độ là hiệu quả kinh tếvà hiệu quả xã hội Trong phạm vi quản lí doanh nghiệp, ngời ta chủ yếu quan tâmtới hiệu quả kinh tế Đây là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinhdoanh với chi phí thấp nhất
Về mặt lợng, hiệu quả kinh tế biểu hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợcvà chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu đợc càngcao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng cao.
Về mặt chất, việc đạt đợc hiệu quả cao phản ánh năng lực và trình độ quảnlí, đồng thời cũng đòi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt đợc những mục tiêu kinh tế vàviệc đạt đợc những mục tiêu xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhmỗi doanh nghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau Vị trí của từng mục tiêu tuỳ
Trang 11thuộc vào từng giai đoạn phát triển và điều kiện của từng doanh nghiệp Nhng nhchúng ta đã biết: Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân,thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm mục đích tối đa hoá giá trịtài sản của chủ sở hũ Nh vậy, mặc dù theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau nhngcuối cùng các doanh nghiệp đều hớng tới việc làm tăng giá trị tài sản của chủ sửhữu Muốn đạt đợc mục tiêu cơ bản này thì doanh nghiệp phải không ngừng nângcao lợi nhuận Vì vậy, doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của mình Một doanh nghiệp sẽ đợc coi là kinh doanh hiệu quả khidoanh nghiệp đó thu đợc kết quả đầu ra lớn nhất với chi phí đầu vào hợp lí nhất t-ơng ứng
Cách thức để đo lờng và thể hiện rõ nhất, chính xác nhất hiệu quả hoạt độngkinh doanh của một doanh nghiệp là sử dụng thớc đo tiền tệ để lợng hoá tất cả đầura, đầu vào và đánh giá các quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh đó Hiệu quả kinh doanh xác định bằng thớc đo tiền tệ đợc gọi là hiệuquả sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là quan hệ giữa đầu ra và đầu vàocủa quá trình kinh doanh hay cụ thể là quan hệ giã toàn bộ kết quả kinh doanh vớitoàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốnkhông chỉ đơn thuần thể hiện ở kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh mà nócòn thể hiện ở nhiêù chỉ tiêu liên quan khác nh chỉ tiêu về khả năng thanh toán, sốvòng quay của vốn… Với những doanh nghiệp đang hoạt động thì tuỳ theo tình hình và để đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nóiriêng, cần phải xem xét một cách toàn diện các yếu tố liên quan, có ảnh hởng tớiquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Có nh vậy, mới tìm ra các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
2.1 Các chỉ tiêu tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này nhằm đánh giá một cách tổng quát về hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của các doanh nghiệp Nhóm này bao gồm các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng vốn: Phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn
đợc hiểu là một đồng vốn bỏ vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng giá trịtổng sản lợng ( doanh thu) trong một kỳ kinh doanh Tuỳ thuộc vào giá vốnsong chỉ số này là tốt nếu nó từ 3 trở lên, đợc tính theo công thức sau:
Hiệu quả sử dụng vốn =
vốnsố Tổng
Chỉ tiêu Hệ số doanh lợi doanh thu thuần: Cho biết rằng một đồng doanh
thu thuần đem lại mấy đồng lợi nhuận Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năngsinh lời vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn Chỉ tiêu này nămsau cao hơn năm trớc là tốt và đợc tíh theo công thức sau:
Trang 12Hệ số doanh lợi doanh thu thuần =
đ hoạt từthuầntứcLợi
Chỉ tiêu Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh: Cho biết bình quân một
đồng vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuậnthuần trong năm Chỉ tiêu này năm sau cao hơn năm trớc là tốt và nó đợctính theo công thức sau:
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =
nămnâqunhìbdoanh kinhVốn
Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là mục tiêu kinh doanh mà
doanh nghiệp theo đuổi Chỉ số này phải đạt mức sao cho doanh lợi trên vốnchủ đạt cao hơn tỷ lệ lạm phát và giá vốn, đợc tính theo công thức sau:
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =
uữ hsởchủVốn
ròng nhuận
2.2.Các chỉ tiêu bộ phận
Chỉ tiêu Sức sản xuất của vốn cố định: Cho biết bình quân một đồng vốn
cố định đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồngdoanh thu thuần, đợc tính theo công thức sau:
Sức sản xuất của vốn cố định =
nămnâqunhìbịnhđcốVốn
Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ một đồng vốn cố định đầu t vào quá trìnhsản xuất kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp một lợng doanh thu thuầnlớn Nh vậy, doanh nghiệp đang đầu t đúng hớng, hoạt động của doanhnghiệp rất có hiệu quả, hiệu quả sử dụng vốn cố định cao.
Chỉ tiêu Sức sinh lời của vốn cố định: Cho biết bình quân một đồng vốn cố
định đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lãi, đợctính theo công thức sau:
Sức sinh lời của vốn cố định =
nămnâqunhìbịnhđcốVốn
thuếtr ớc nhuậnLợi
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Sốđồng lãi trớc thuế tạo ra càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càngcao.
Chỉ tiêu Suất hao phí vốn cố định: Cho biết để có một đồng lợi tức thuần
thì doanh nghiệp phải có bao nhiêu đồng vốn cố định Suất hao phí vốn cố định =
đ hoạt từthuầntức
nămnquânhìbịnhđcố Vốn
Chỉ tiêu Hàm lợng vốn cố định: Cho biết để tạo ra một đồng doanh thu
hoặc giá trị tổng sản lợng thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định Chỉ tiêu nàyđợc tính theo công thức sau:
Hàm lợng vốn cố định =
kỳtrongịnhđcố vốnsốTổng
Trang 132.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu Sức sinh lời của vốn lu động: Cho biết bình quân một đồng vốn lu
động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần Số đồng lãi tạo ra càng lớnchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp càng có hiệu quả.
Sức sinh lời của vốn lu động =
nămnâqunhìbộngđl uVốn
thuần nhuậnLợi
Trong đó, vốn lu động bình quân năm:
V(t) =
thángcuốidụngsửộngđl uVốn+thángầuđdụngsửộngđl uVốn
V(q) =
V(n) = 4
Chỉ tiêu Số vòng quay vốn lu động: Cho biết tốc độ luân chuyển vốn lu
động của doanh nghiệp trong kỳ nhanh hay chậm Hay nói cách khác chỉtiêu này cho biết bình quân một đồng vốn lu động tạo đợc bao nhiêu doanhthu trong kỳ.
Tốc độ luân chuyển vốn lu động càng lớn chứng tỏ vốn lu động tiếtkiệm đợc càng nhiều, hiệu quả sử dụng vốn càng cao Tốc độ luân chuyểnvốn lu động càng thấp chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh gặp ách tắc dohàng hoá bị ứ đọng, không tiêu thụ đợc, tình hình tài chính lâm vào tìnhtrạng khó khăn Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau:
Số vòng quay vốn lu động =
nămnâqunhìbộngđl uVốn
Chỉ tiêu Số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn: Cho biết số ngày để
thực hiện một vòng quay của vốn lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt vình vậy nó chứng tỏ vốn lu động luân chuyển càng nhanh, hoạt động tàichính càng tốt, doanh nghiệp càng cần ít vốn và tỷ suất lợi nhuận càng cao.Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau:
Tv =
Trong đó: Tv là số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lu động T là số ngày trong kỳ (tháng 30 ngày, quý 90 ngày, năm 365 ngày)
N là số vòng quay vốn lu động.
Trang 14 Chỉ tiêu Sức sản xuất của vốn lu động: Phản ánh một đồng vốn đem lại bao
nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càngcao.
Sức sản xuất của vốn lu động =
nâqunhìbộngđl uVốn
Chỉ tiêu Khả năng thanh toán hiện thời: Đánh giá khả năng hoàn trả nợ
ngắn hạn, khả năng này càng cao thì khả năng thanh toán càng tốt, đợc tínhtheo công thức sau:
Khả năng thanh toán hiện thời =
nợTổng
ộngđl unsảTài
Chỉ tiêu Hệ số nợ: Đợc tính theo công thức sau:
Hệ số nợ =
vốnsốTổng
nợsốTổng
Chỉ tiêu Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động: Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều Qua chỉtiêu này, ta biết đợc để có đợc một đồng doanh thu thì cần mấy đồng vốn luđộng Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau:
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
nămnâqunhìbộngđl uVốn
3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đềunhằm mục đích là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu dựa trên cơ sở nâng caolợi nhuận Muốn vậy đòi hỏi doanh nghiệp đó phải kinh doanh có hiệu quả Trongkhi đó, yếu tố tác động có tính chất quyết định tới hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp là hiệu quả sử dụng vốn.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng làmăn thua lỗ, số này chiếm tỷ lệ rất cao, ngay cả những doanh nghiệp đợc coi là làmăn có hiệu quả thì vẫn đang ở mức thấp so với thế giới, đặc biệt là hệ thống cácdoanh nghiệp Nhà nớc, mặc dù nắm giữ hầu hết các ngành, các lĩnh vực then chốtnhng với thực trạng kinh doanh kém hiệu quả nh hiện nay doanh nghiệp Nhà nớckhông thể giữ và làm tốt các vai trò chủ đạo của mình
Trớc tình hình nh vậy, các doanh nghiệp luôn tìm kiếm các giải pháp khôngngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh Trong xu thếhiện nay, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng trở nên phức tạpvà luôn biến động Do đó có những giải pháp đúng cho giai đoạn này thì khôngphù hợp với giai đoạn sau Nên đòi hỏi việc tìm ra các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp phải đợc tiến hành thờng xuyên, liêntục để thích ứng kịp thời với tình hình thực tế của từng giai đoạn.
Với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh sẽ giúpcho doanh nghiệp có thể đạt đợc một sốkết quả sau:
Trang 15Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp nâng caosức cạnh tranh Thật vậy trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh luôn diễn ra quyếtliệt giữa các doanh nghiệp nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trớc những yêucầu nh cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín củadoanh nghiệp trên thơng trờng, giá cả phải chăng Để đáp ứng đợc những yêu cầunày, trớc hết doanh nghiệp phải huy động các nguồn vốn để phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh của mình, sau đó phải sử dụng có hiệu quả nhất những nguồnvốn này Có nh vậy thì doanh nghiệp mới có điều kiện để đầu t tái sản xuất, mởrộng quy mô, tăng năng suất lao động, đổi mới công nghệ để từ đó nâng cao chấtlợng, hạ giá thành và tăng lợi nhuận.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính chodoanh nghiệp Đây là vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đợc nâng cao có nghĩa làviệc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán đợc đảm bảo, doanhnghiệp nâng cao đợc uy tín của mình đối với bạn hàng, khách hàng và qua đó cóthể thu hút đợc lợng vốn của các nhà đầu t tạo ra sự phát triển lâu dài và bền vữngcho doanh nghiệp.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện đợcmục tiêu nâng cao lợi nhuận cũng nh làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc và ngờilao động Đảm bảo tốt các chế độ cho ngời lao động, nâng cao mức sống của họ,làm cho ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn Đến lợt nó lại có tác độngtích cực đến doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn đồngthời nâng cao sự đóng góp cho Ngân sách Nhà nớc góp phần vào sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc.
Nh vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp khôngnhững đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà nó cònảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế và xã hội.
III Một số nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhtrong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một trong những chỉ tiêu quan trọngphản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.Mức hiệu quả đó chịu sự tác động tổng hợp của nhiều loại nhân tố bao gồm nhữngnhân tố sau:
1 Những nhân tố khách quan
1.1 Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờngvà hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng cáchoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô Với bất cứ một sự thay đổi nhỏ nào
Trang 16trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động cuả doanhnghiệp nh do tác động của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị giảmsút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật t, hàng hoá Vì vậy, nếu doanh nghiệpkhông điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản đó sẽ làm cho vốn của doanhnghiệp bị mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ Đối với hiệu quả sử dụng tài sảncố định của doanh nghiệp thì các văn bản về tài chính, kế toán thống kê, về quychế đầu t gây ảnh hởng lớn trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệpnhất là các quy định về trích khấu hao, về tỉ lệ trích lập các quỹ, các văn bản vềthuế
1.2 Các nhân tố khác
Các nhân tố này có thể đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai, địchhoạ, có tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp.Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trớc, chỉ có thể dựphòng trớc nhằm giảm nhẹ sự tác động của các nhân tố này mà thôi.
2 Những nhân tố chủ quan
Ngoài những nhân tố khách quan trên còn có rất nhiều nhân tố chủ quan dochính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.Nhân tố này tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanhcả về trớc mắt cũng nh lâu dài Bởi vậy, việc xem xét, đánh giá và ra quyết địnhđối với các nhân tố này cực kỳ quan trọng Thông thờng, trên góc độ tổng quát ng-ời ta thờng xem xét những nhân tố chủ yếu sau:
2.1 Chu kỳ sản xuất
Chu kỳ sản xuất là một bộ phận của chu kỳ kinh doanh, nó có đặc điểmquan trọng trực tiếp ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn, bởi lẽ độ dài của chu kỳsản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới lợng sản phẩm dở dang, đến việc sử dụng côngsuất máy móc thiết bị, đến tình hình luân chuyển vốn lu động Chu kỳ ngắn, thờigian luân chuyển vốn ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo vàmở rộng sản xuất kinh doanh Chu kỳ dài, thời gian luân chuyển vốn dài doanhnghiệp sẽ bị ứ đọng vốn gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh
2.2 Đặc điểm của sản phẩm
Đặc điểm của sản phẩm liên quan đến chu kỳ vận động của vốn Nếu sảnphẩm là t liệu tiêu dùng thì chu kỳ vận động của vốn ngắn, giúp doanh nghiệp thuhồi vốn nhanh Còn nếu sản phẩm là t liệu sản xuất, thờng giá trị của nó lớn, vòngquay vốn sẽ chậm hơn Do đó doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm của sảnphẩm để có cơ chế quản lý vốn phù hợp Đặc điểm của sản phẩm ảnh hởng đếncác quyết định về lựa chọn nguồn tài trợ.
2.3 Trình độ quản lý của doanh nghiệp
Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp
Trang 17 Trong việc tổ chức quản lý sử dụng tài sản cố định, việc bố trí dây
chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế, sử dụng triệt để diệntích sản xuất sẽ làm giảm chi phí khấu hao trong giá thành đơn vị, từ đó làmtăng doanh thu, tăng lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn Việc quản lý chặtchẽ tài sản cố định, không để h hỏng mất mát và điều chỉnh kịp thời giá trị tàisản cố định khi có trợt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao của giá thành nhằmđảm bảo bảo toàn vốn khấu hao sẽ có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụngvốn.
Trong việc tổ chức quản lý sử dụng tài sản lu động Việc xác định đúng
nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng giai đoạn sản xuất kinh doanh sẽ tạocho doanh nghiệp khả năng huy động hợp lý cá nguồn vốn bổ sung Nếukhông tính đúng nhu cầu vốn lu động, sẽ dẫn đến tình trạng thiếu vốn, doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh toán, sản xuất kinh doanh bị giánđoạn, ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn Nếu huy động vốn thừa sẽdẫn đến lãng phí vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Tổ chức tốt quá trìnhthu mua, dự trữ vật t sẽ làm giảm giá thành sản phẩm Quản lý chặt chẽ,chính xác việc tiêu dùng vật t theo định mức sản xuất giảm đợc chi phí vật ttrong giá thành sản phẩm Ngợc lại, quản lý lõng lẽo dẫn đến thất thoát vật t,tăng chi phí vật t sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Tổ chức lao động khoa học: Tổ chức lao động khoa học sẽ khai thác hết
năng lực làm việc của ngời lao động, kích thích họ phát huy sáng kiến cảitiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Để nâng cao trình độ quản lý của doanh nghiệp điều có ý nghĩa quyếtđịnh nhất là phải nâng cao trình độ quản lý của giám đốc doanh nghiệp, bởivì trong cơ chế thị trờng, Nhà nớc giao cho giám đốc vai trò quản lý điềuhành quản lý doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ chính trị củaNhà nớc, đồng thời Nhà nớc cũng giao cho giám đốc đại diện cho quyềnchiếm dụng, quản lý và sử dụng vốn, tài sản của Nhà nớc Trớc pháp luật,giám đốc là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
2.4 Trình độ công nghệ sản xuất
Trình độ công nghệ sản xuất có ảnh hởng rất lớn đến chỉ tiêu hiệu quả sửdụng vốn, đặc biệt là các ngành có chu kỳ sản xuất kéo dài nh ngành xây dựng cácchỉ tiêu hiệu quả sử dụng sức lao động cố định, hệ số đổi mới máy móc thiết bị, hệsố công suất thể hiện rất rõ điều này.
Doanh nghiệp thờng đứng trớc sự lựa chọn của mình về việc áp dụng côngnghệ đơn giản hay phức tạp, bởi vấn đề này có liên quan rất nhiều tới lợi thế cạnhtranh và hiệu quả thu đợc Đối với công nghệ đơn giản doanh nghiệp có điều kiệnsử dụng máy móc thiết bị không yêu cầu cao về trình độ nên có thể tăng doanh thuvà lợi nhuận Tuy nhiên, nó có hạn chế là việc tăng lợi nhuận không kéo dài vàvấp phải sự cạnh tranh của các đối thủ Nếu công nghệ phức tạp doanh nghiệp có
Trang 18điều kiện cạnh tranh, tuy nhiên mọi yêu cầu chi phí sẽ cao hơn và vì vậy hiệu quảkinh tế có thể bị giảm.
Bên cạnh đó sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ hiện đại khiếncho công nghệ hiện có lạc hậu rất nhanh chóng đòi hỏi doanh nghiệp nghiệp phảikhấu hao nhanh tài sản cố định nhằm nhanh chóng đổi mới thiết bị Điều này sẽkhiến giá hàng hoá bán ra tăng lên ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh và hiệu quảsử dụng vốn Nh vậy, vấn đề ở đây là phải lựa chọn công nghệ phù hợp, đồng thờivới việc quản lý, sử dụng hợp lý tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn.
2.5 Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trongdoanh nghiệp
Trình độ lao động là một vấn đề then chốt hiện nay, trình độ quản lý, trìnhđộ chuyên môn, tay nghề là yếu tố quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp.Nếu trình độ lao động cao việc thích ứng với nghiên cứu công nghệ hiện đại và sửdụng máy móc, dây chuyền công nghệ tốt hơn, dẫn tới việc tăng năng suất, tănghiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Bên cạnh với việc có một quy chế khuyến khích vật chất tốt, thởng phạtnghiêm minh ( thởng phải có tính khuyến khích, phạt phải có tính răn đe) Đồngthời phải có sự quy định rõ ràng về trách nhiệm, trách nhiệm và quyền hạn sẽ làđòn bẩy thúc đẩy mọi ngời làm việc hăng say hơn, có trách nhiệm hơn từ đó sẽnâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.6 Mối quan hệ của doanh nghiệp
Mối quan hệ này đợc đặt trên hai phơng diện là quan hệ giữa doanh nghiệpvới khách hàng và mối quan hệ giã doanh nghiệp với nhà cung cấp.
Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung cấp thìnó sẽ đảm bảo tơng lai lâu dài cho doanh nghiệp bởi đầu vào đợc đảm bảo đầy đủvà khi doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo uy tín trên th-ơng trờng, không để tình trạng nợ dây da lâu dài, sẽ làm vốn quay vòng nhanhchóng, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Do đó doanh nghiệp phải có kế hoạch cụthể vừa duy trì những bạn hàng lâu năm lại vừa tăng cờng những bạn hàng mới.Biện pháp mà mỗi doanh nghiệp đề ra không giống nhau mà còn phải phụ thuộcvào tình hình hiện tại của doanh nghiệp đó Nhng chủ yếu là những biện pháp nh:đổi mới quy trình thanh toán sao cho thuận tiện, mở rộng các mạng lới bán hàngvà thu mua nguyên vật liệu, tiến hành các chính sách tín dụng khách hàng
Trang 19Chơng II
phân tích thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh của xí nghiệp xây lắp điện công ty điện lựcI.Một số nét khái quát xí nghiệp xây lặp điện
1 Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Xí nghiệp xây lắp điện
Xí Nghiệp xây lắp điện trực thuộc Công ty điện lực I đợc thành lậpngày30/6/1993 theo quyết định số 512NL/TCCB – LĐ của Bộ năng lợng trên cơsở sáp nhập hai Xí nghiệp: Xí nghiệp xây lắp điện và Xí nghiệp xây lắp điện hạthế thuộc sở điện lực Hà Nội.
Xí Nghiệp xây lắp điện là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực xây dựngvới ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là xây dựng, cải tạo, sửa chữa côngtrình đờng dây và trạm điện, xây dựng sửa chữa các công trình công nghiệp và dândụng.
Xí Ngiệp xây lắp điện là đơn vị kinh tế cơ sở có t cách pháp nhân khôngđầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc trong công ty điện lực I, có con dấuriêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng, đực đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ củaBộ quy định
Nhìn chung Xí Nghiệp xây lắp điện là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ,với số vốn kinh doanh ban đầu là 2.119 triệu đồng
Trong đó:
- Vốn lu động 1.519 triệu đồng.- Vốn cố định 600 triệu đồng.Theo nguồn vốn:
- Vốn ngân sách: 2.047 triệu đồng- Vốn tự bổ sung: 72 triệu đồng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Xí Nghiệp xây lắp điện đãngày càng mở rộng về quy mô cũng nh cơ cấu, hoạt động có hiệu quả mang lạilợi ích thiết thực cho đất nớc, góp phần làm giảm tổn thất điện năng, đem ánh sángđến mọi miền tổ quốc đặc biệt là đa điện về vùng sâu vùng xa và Xí Nghiệp cũngđã tham gia xây dựng công trình với nớc bạn Lào Trong tơng lai chắc chắn XíNghiệp sẽ còn gặt hái đơc nhiều thành tựu hơn nữa.
2 Những đặc điểm kinh tế kỷ thuật chủ yếu của Xí Nghiệp Xây lắp Điện cóảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
2.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy của xí nghiệp
2.1.1 Cơ cấu sản xuất
Xí nghiệp đợc quyền tổ chức, thành lập, giải thể hoặc sáp nhập các bộ phậnsản xuất kinh doanh để thực hiện phơng án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả caonhất.
Về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của xí nghiệp gồm có:
Trang 20 Các đội xây lắp điện.
Hiện nay xí nghiệp có 12 đội xây lắp điện trong đó có định hớng chuyên môn:- 8 đội u tiên xây lắp điện hạ thế.
- 3 đội u tiên xây lắp điện cao thế.- 1 đội u tiên làm xí nghiệp.
Mỗi đội có từ 15 – 25 công nhân viên Do đặc điểm và tính chất xâylắp các công trình điện của xí nghiệp, xí nghiệp xây dựng các đội xây lắptrên với nhiệm vụ chủ yếu là:
- Tổ chức quản lý và thi công công trình theo hợp đồng do xí nghiệpký kết và theo thiết kế đợc duyệt.
- Làm thủ tục thanh quyết toán từng giai đoạn và toàn bộ công trình.Khi có công trình có qui mô vừa và lớn phải huy động nhiều đội thicông, xí nghiệp thành lập ban chỉ huy công trờng để chỉ đạo tổ chức thi công.
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức các đội xây lắp :
Các đội phục vụ sản xuất :Do nhu cầu và tính chất của sản phẩm xây lắp điệnđể hỗ trợ cho các đội xây lắp thực hiện thi công các công trình Xí nghiệp xâylắp điện đã tổ chức các đội hỗ trợ phục vụ sản xuất bao gồm : Đội vận tải, độixây dựng và phân xởng cơ khí với chức năng nhiệm vụ chủ yếu nh sau:
- Đội vận tải: Là đơn vị phục vụ cho quá trình xây lắp điện, có nhiệmvụ vận chuyển vật t, thiết bị cho công trình, dùng cẩu dựng cột, lắpmáy
- Đội xây dựng: Là đơn vị phụ trợ cho quá trình xây lắp điện, có nhiệmvụ đúc cột bê tông, các kết cấu bê tông, xây dựng nhà trạm điện, làmcác bảng ván công tơ
- Phân xởng cơ khí: Là đơn vị phụ trợ cho quá trình xây lắp điện, cónhiệm vụ gia công chế tạo các loại sản phẩm cơ khí nh xà sắt, hòmcông tơ, tủ điện
Các đơn vị phụ trợ này phối hợp với các đội xây lắp điện để tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho việc thực hiện thi công, lắp đặt các côngtrình đợc thuận lợi, đạt hiệu quả cao nhất, tiết kiệm các chi phí thuê ngoài gópphần tăng lợi nhuận.
Trang 21riêng Mặt khác, tính chất tổ chức sản xuất của Xí nghiệp mang tính chất chuyênmôn hoá vì vậy mô hình tổ chức quản lý thích hợp là mô hình trực tuyến chứcnăng Trong đó quan hệ giữa giám đốc và phó giám đốc, các phòng ban, các độixây lắp điện, các đơn vị phụ trợ và quan hệ giữa các phó giám đốc với các phòngban, các đội xây lắp điện, các đơn vị phụ trợ là quan hệ trực tuyến Quan hệ giữacác phòng ban, quan hệ giữa các đội xây lắp điện và quan hệ giữa các đơn vị phụtrợ là quan hệ chức năng.
Với tổng số cán bộ công nhân viên và lao động là 407 ngời trong đó có 42nhân viên quản lý Cơ cấu các đơn vị trong xí nghiệp đợc chia thành:
- 6 phòng chức năng gồm: + Phòng hành chính + Phòng kế hoạch + Phòng kỹ thuật.
+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng + 12 đội xây lắp điện.
Phó giám đốc
Giám đốc
Phó giám đốc
PhòngHành chính
Phòng vật
t Phòng
TC- KTPhòng
TCLĐ-Kế hoạch
Trang 22- Phó giám đốc: Phó goám đốc 1 phụ trách phòng hành chính, đội vậntải, đội xây dựng và phân xởng cơ khí Phó giám đốc 2 phụ tráchphòng kỷ thuật, phòng vật t và 12 đội điện Các phó giám đốc phối hợpvới Kế toán trởng giúp việc trực tiếp cho giám đốc trong công tác quảnlý.
Các phòng ban khác có chức năng:- Phòng hành chính:
+ Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế theo kế hoạch.
+ Tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình sản xuất của xí nghiệp - Phòng kỷ thuật:
+ Có chức năng quản lý kỷ thuật, tổ chức thực hiện thanh tra kỷ thuậtan toàn, bảo hộ lao động, quản lý chất lợng tiến độ thi công công trình.+ Thực hiện công tác sáng kiến, sáng chế.
+ Thực hiện chức năng tài chính, hạch toán kế toán, thống kê.
+ Thực hiện chức năng kiểm tra, phân tích kết quả hoạt động kinh tế.- Phòng vật t:
+ Thực hiện chức năng cung ứng vật t, bảo quản, theo dõi tình hình cấpphát vật t xuống các công trình.
+ Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho, tổng hợp các nhu cầu vật thàng ngày, gia công đặt hàng.
Trên đây ta thấy, Xí nghiệp Xây lắp Điện đã phân rõ chức năng, nhiệm vụcho từng phòng ban để tránh sự chồng chéo lên nhau dẫn đến sự mất hiệu quảtrong bộ máy quản lý Mỗi phòng ban phải làm tốt chức năng, nhiệm vụ của mình,tự chịu trách nhiệm về những sai phạm do mình gây ra Phòng Tài vụ với nhữngchức năng của mình tác động đến quá trình sử dụng vốn làm sao cho đồng vốn củaXí nghiệp bỏ ra phải thu về đợc nhiều nhất Các phòng ban phải thờng xuyên cungcấp đầy đủ các thông tin, chứng từ cho phòng Tài vụ để có thể kịp thời hạch toáncác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho Xí nghiệp.Do đó công tác tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp có vai trò quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và cảithiện đời sống cán bộ công nhân viên.
Trang 232.2 Đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh
Là đơn vị phụ thuộc Công ty Điện lực I, Xí nghiệp Xây lắp Điện có đăng kýngành nghề kinh doanh.
Xây dựng, cải tạo, sửa chữa công trình đờng dây và trạm điện Xây dựng, sửa chữa công trình công nghiệp và dân dụng.
Theo chứng chỉ hành nghề số 53 BXD/CSXD ngày 14/4/1999 của Bộ xâydựng và quyết định số 2163 EVN/DLI-3 ngày 3/5/1999 của Công ty Điện lực I Xínghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
- Đào đắp đất đá, san lấp mặt bằng tạo bãi.
- Xây dựng đờng dây và trạm điện đến 110 KV và một số hạngmục(gói thầu) đờng dây có điện áp đến 220KV
- Xây lắp các kết cấu công trình, thi công móng công trình.
- Gia công lắp đặt các kết cấu kim loại, hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bêtông đúc sẵn cho đờng dây và trạm điện đến 35KV.
- Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trìnhcông nghiệp nhóm C.
Loại hình sản xuất của Xí nghiệp là xây lắp các công trình điện có qui mônhỏ, phổ biến ở mức 100 triệu đến 600 triệu dồng phân tán hầu hết ở các tỉnh phíaBắc từ Hà Tĩnh trở ra.
Từ đặc điểm về lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp điện ta thấy, doXí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên chu kỳ sản xuất thờng là dài, từ đónó ảnh hởng đến thời gian luân chuyển vốn, doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn Đâylà một trong những đặc điểm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp
2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỷ thuật
Do đặc điểm về loại hình sản xuất của Xí nghiệp là xây lắp các công trìnhđiện có qui mô nhỏ phổ biến ở mức 100 triệu đến 600 triệu đồng, phân tán nêncông nghệ thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu là các máy phục vụ vận chuyển vật tđến công trình, các cần cẩu dùng để cẩu máy móc, thiết bị khối lợng lớn, các máycắt phá mặt đờng v.v
Thực trạng máy móc thiết bị của Xí nghiệp xây lắp điện hiện nay đó lànhiều máy móc, thiết bị đã khấu hao hết, nhng bên cạnh đó cũng có những máymóc thiết bị, phơng tiện kỷ thuật mới đợc đầu t xây dựng mới, mua sắm lắp đặt.
Xem xét đặc điểm này ta thấy khả năng khắc phục, tận dụng máy móc thiếtbị đã hết khấu hao và việc quản lý sử dụng tốt các máy móc thiết bị, phơng tiện kỷthuật mới đợc trang bị của Xí nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hiệu qủa sử dụngvốn trong điều kiện hiện tại.
2.4 Đặc điểm về lao động
Lực lợng lao động của Xí nghiệp đợc thể hiện trong bảng sau: Đơn vị: Ngời
Trang 24Tuy nhiên, trong cơ cấu lao động của Xí nghiệp cũng có những bất hợp lí,ảnh đến hiệu quả sử dụng vốn đó là:
- Có sự chênh lệch về quân số giữa các đội và tính hiệu quả hoạt độngcha cao.
- 8/12 đội điện có mức thu nhập bình quân thấp hơn mức trung bình củađơn vị, hầu hết các đội này, có số quân không đông, xấp xĩ từ 15 đến24 ngời, nhng ở một tình trạng: sản lợng thi công thấp, có địa bànhoạt động (2 đến 3 địa phơng) nhng không khai thác đợc công việc,hoặc không giữ đợc địa bàn (vì mất tín nhiệm với bên A), trong quátrình thi công trong 8/12 đội điện có mức thu nhập thấp hơn thu nhậpbình quân của Xí nghiệp thì còn có một biểu hiện về mặt sử dụng vàphân phối tiền công cha hợp lý, cha huy động đợc hết lao động trongđơn vị.
- Có một số đội còn sử dụng nguồn nhân công thuê ngoài với chi phíquá cao, ảnh hởng đến thu nhập của công nhân trong đơn vị Vì vậymuốn đảm bảo thu nhập ổn định cho ngời lao động, ngoài việc quảnlý chặt chẽ về lao động còn phải có yêu cầu cao về trách nhiệm củađơn vị trởng, phải bố trí lao động thờng xuyên, động viên toàn thểcông nhân đơn vị đi làm đều đặn, liên tục, chấm dứt tình trạng chấmcông chung chung theo chế độ và phải kiên quyết loại trừ tình trạngmột đơn vị có hai bảng chấm công.
II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp xâylắp điện
Trang 251 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua
Để có thể hiểu rõ hơn về Xí nghiệp xây lắp điện, chúng ta hãy cùng đi sâuphân tích kết quả sản xuất kinh doanh mà Xí nghiệp xây lắp điện đã đạt đợc trong4 năm 1998, 1999, 2000, 2001.
Trong các chỉ tiêu của Bản báo cáo kết quả kinh doanh (trang bên) có 2 chỉtiêu phản ánh rõ nét nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, đó là chỉ tiêu lợi nhuận vàchỉ tiêu doanh thu thuần Thông qua chỉ tiêu doanh thu thuần ta sẽ thấy rõ đợc uytín của Xí nghiệp Nó thể hiện đợc qui mô sản xuất kinh doanh, mức độ đáp ứngnhu cầu cũng nh khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp trên thị trờng.
Nếu chỉ tiêu doanh thu thuần là chỉ tiêu đầu tiên thì chỉ tiêu lợi nhuận lại làchỉ tiêu cuối cùng phản ánh hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp Chỉ tiêu này thểhiện kết quả cuối cùng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh Thông qua chỉ tiêulợi nhuận chúng ta sẽ thấy đợc doanh nghiệp làm ăn lỗ hay lãi để từ đó có thể đềra những biện pháp nhằm tăng nguồn lợi cho doanh nghiệp.
Trong năm 1998 doanh thu thuần của Xí nghiệp là 55.548 triệu đồng Đốivới một Xí nghiệp thành viên nh Xí nghiệp xây lắp điện thì đây là một con số khálớn Kết quả này nh đã phản ánh sự lỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên củaXí nghiệp trong quá trình hoạt động Hơn nữa, con số này cũng cho thấy Xínghiệp xây lắp điện đã vợt qua khủng hoảng của cơ chế thị trờng và đứng vữngtrong cạnh tranh.
Trang 27Xí nghiệp Nhng năm 1999 lại là một năm khó khăn đối với Xí nghiệp xây lắpđiện
Năm 1999 Xí nghiệp đợc giao kế hoạch doanh thu là 34.562 triệu đồng ng Xí nghiệp chỉ thực hiện đơc 32.005 triệu đồng đạt 92,60% kế hoạch Giá vốnhàng bán của Xí nghiệp năm 1999 là 30.163 triệu đồng giảm so với năm 1998 là20.500 triệu đồng, tức 40,463%, trong khi đó tổng doanh thu của Xí nghiệp năm1999 là 32.005 triệu đồng giảm 23.543 triệu đồng, tức là 42,383%.
nh-Cũng trong Bảng 1 chúng ta thấy tổng lợi tức trớc thuế của Xí nghiệp năm1999 (445 triệu đồng) giảm so với năm 1998 (744 triệu đồng) Đây không chỉ dolợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 giảm mạnh so với năm1998 (lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 là 635 triệu đồnggiảm 276 triệu đồng so với năm 1998), mà còn do các khoản lỗ từ các hoạt độngkhác của Xí nghiệp năm 1999 lớn hơn năm 1998 (năm 1998 tổng các khoản lỗ từcác hoạt động khác là 911 – 744 = 167 triệu đồng, năm 1999 là 635 – 445 =190 triệu đồng) Sự giảm đi của tổng lợi tức trớc thuế làm cho khoản thuế thu nhậpdoanh nghiệp mà Xí nghiệp đóng góp vào ngân sách giảm đi Thuế thu nhậpdoanh nghiệp Xí nghiệp đã nộp năm 1999 là 111 triệu đồng giảm so với năm 1998là 90 triệu đồng, tức là 44,776%, và cũng do sự giảm đi của tổng lợi tức tr ớc thuếdo các nguyên nhân nh đã phân tích ở trên, nên năm 1999 Xí nghiệp chỉ thu về đ-ợc một khoản lợi nhuận là 334 triệu đồng, giảm 209 triệu đồng so với năm 1998,tức là giảm 38,490%.
Năm 2000, Xí nghiệp đợc giao tổng doanh thu xây lắp về điện là 37.500triệu đồng Xí nghiệp đã thực hiện đợc 25.696 triệu đồng đạt 68,523% Nh vậy lànăm 2000 tổng doanh thu mà Xí nghiệp thực hiện đợc không những không hoànthành kế hoạch mà còn thấp hơn so với tổng doanh thu thực hiện đợc trong năm1999 (tổng doanh thu thực hiện đợc của năm 1999 là 32.005 triệu đồng) Giávốn hàng bán của Xí nghiệp năm 2000 là 22.317 triệu đồng giảm so với năm 1999là 7.846 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 26,012% Nh vậy là năm 2000 sovới năm 1999 thì tốc độ giảm của giá vốn lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu(18,860%) và của doanh thu thuần (20,589%), do đó, lợi tức thuần của Xí nghiệpđã tăng 1.505 triệu đồng (tăng từ 635 triệu đồng năm 1999 lên 2.140 triệu đồngnăm 2000), tức 237,008% Lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Xínghiệp đã tăng với tỷ lệ rất lớn, kết quả này đã phản ảnh một sự nỗ lực tuyệt vờicủa ban giám đốc và đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Xí nghiệp, và kết quảnày đã mang lại cho Xí nghiệp một lợng tổng lợi tức trớc thuế là 1.483 triệu đồng,tăng 1.038 triệu đồng so với năm 1999 (tơng ứng với tỷ lệ tăng là 233,258%), dẫnđến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà Xí nghiệp nộp cho ngân sách tăng 293triệu đồng (tăng từ 111 triệu đồng năm 1999 lên 404 triệu đồng năm 2000), tức là263,964% và lợng lợi tức sau thuế mà Xí nghiệp thu đợc năm 2000 là 1.079 triệuđồng, tăng 745 triệu đồng so với năm 1999 (tơng ứng với tỷ lệ tăng là 223,054%).
Trang 28Sang năm 2001, hoạt động của Xí nghiệp đã có dấu hiệu phục hồi, doanhthu thuần năm 2001 thực hiện đợc là 39.871 triệu đồng, tăng 13.902 triệu đồng sovới năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 53,533% Nếu chỉ xem xét chỉ tiêu tổngdoanh thu và doanh thu thuần thì có thể chúng ta cho rằng năm 2001 Xí nghiệphoạt động tốt hơn năm 2000, nhng nếu xem xét tiếp các chỉ tiêu khác nữa thìchúng ta lại có một kết luận ngợc lại.
Giá vốn của Xí nghiệp năm 2001 là 39.674 triệu đồng tăng so với năm 2000là 17.357 triệu đồng, tức là 77,774% Tốc độ tăng của giá vốn lớn hơn tốc độ tăngcủa doanh thu thuần, làm cho các chỉ tiêu tiếp theo của báo cáo kết quả kinhdoanh ở biểu 1 đều giảm.
- Lợi tức thuần năm 2001 đạt 197 triệu đồng, giảm 1943 triệu đồng sovới năm 2000 (tơng ứng với tỷ lệ giảm là 90,794%).
- Tổng lợi tức trớc thuế năm 2001 đạt 115 triệu đồng, giảm so với năm2000 là 1.368 triệu đồng, tức 92,245%.
- Thuế thu nhập mà Xí nghiệp đã nộp cho ngân sách năm 2001 là 29triệu đồng, giảm so với năm 2000 là 375 triệu đồng, tức là 92,822%.- Lợi tức sau thuế mà Xí nghiệp thu đợc năm 2001 là 86 triệu đồng,giảm 993 triệu đồng so với năm 2000 (tơng ứng cới tỷ lệ giảm là92,030%).
Năm 2001 có kết quả nh trên, một mặt là do Xí nghiệp đợc sự tín nhiệm củakhách hàng, nên khi có các công trình với điều kiện thi công khó khăn hoặc yêucầu nhanh về tiến độ thì khách hàng đều tìm đến Xí nghiệp Mặt khác, là do Xínghiệp muốn giữ uy tín cho mình, giữ khách hàng và tạo công ăn việc làm cho cánbộ công nhân viên
Nh vậy năm 2001 mặc dù hiệu quả kinh doanh rất thấp, nhng đổi lại là Xínghiệp đã tạo đợc cho mình một hình ảnh đẹp trong lòng khách hàng và uy tín trênthị trờng xây dựng cơ bản.
2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp Điện
Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp trớc tiên ta phảinghiên cứu về nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp
2.1 Nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp
Biểu 2: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian
Trang 29mặt số lợng, dù cho có những biến động đáng kể giữa các năm Bảng trên chochúng ta thấy tuy lợng vốn lớn nhng trong đó, vốn vay chiếm một tỷ lệ rất cao,đều từ 90% trở lên và năm 1999 còn lên đến 96,108%, một Xí nghiệp mà hoạtđộng hầu nh hoàn toàn bằng nguồn tài trợ từ bên ngoài, cho thấy có những bất cậpvề cơ cấu bố trí vốn và hiệu quả sử dụng vốn Để đánh giá đợc chính xác hơn ta đinghiên cứu cụ thể về cấu trúc từng nguồn.
Sang năm 2001, do gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm đi một chút Nhìn vào biểu 3 ta thấy,mặc dù tỷ trọng vốn NSNN trong nguồn vốn chủ sở hữu tăng( tăng từ 17,795%năm 2000 lên 34,084%), nhng hoàn toàn không phải do lợng vốn NSNN cấp tănglên mà là do vốn tự bổ sung và nguồn vốn quỹ của Xí nghiệp giảm.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh mà vốn NSNN chỉchiếm cha đến 35% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và cha đến 2% tổng nguồn vốn thìquả là quá ít Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Xí nghiệp đã phải tăng cờngnguồn vốn nợ phải trả lên quá lớn, điều này cũng sẽ gây khó khăn cho hoạt độngcủa Xí nghiệp rất nhiều.
2.1.2 Nguồn vốn vay
Biểu 4: Cơ cấu nguồn vốn vay
Đơn vị: triệu đồng
Trang 301 Vay ng¾n h¹n 009241164
c Nguån kh¸c.
Trang 31Đợc thể hiện bằng các nguồn vốn vay còn lại nh: thuế và các khoản phảinộp ngân sách Nhà nớc, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả phải nộpkhác
Trong cơ cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả công nhân viên chỉ chiếm một tỉ lệnhỏ Nhng thực ra, phần nợ lơng này, đôi khi cũng không phải là do Xí nghiệp trìhoãn, mà do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp, bên cạnh đó là việc thực hiện chếđộ tiền lơng theo sản phẩm với công nhân sản xuất trực tiếp và chế độ tiền lơngtheo ngày giờ làm việc với nhân viên, cán bộ các phòng ban Nhng đặc điểm củasản phẩm xây dựng lại đòi hỏi thi công trong một thời gian dài, do đó quyết toánlơng thờng thực hiện theo quý, và để đảm bảo đời sống vật chất cho ngời lao độngthì Xí nghiệp tiến hành tạm ứng hai lần trong tháng Nếu xem xét phần tạm ứngnày với phần nợ lơng công nhân viên, ta thấy thực tế thì công nhân viên còn nợ lạiXí nghiệp vì phần tạm ứng quá lớn Tuy nhiên, tạm ứng lại nằm trong tài sản, cònphải trả công nhân viên thì nằm trong nguồn vốn và Xí nghiệp vẫn đợc sử dụngkhoản này nh một nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh, với thời gian theo quyđịnh của cấp quản lí.
Về nợ ngân sách Nhà nớc, theo quy định, Xí nghiệp phải tiến hành tính toánvà nộp các khoản thuế vào đầu các quý Tuy nhiên, trong giới hạn đợc phép, Xínghiệp vẫn có quyền sử dụng khoản này vào kinh doanh.
Biểu 7: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Tỷ lệ nợ đọng thuế của Xí nghiệp là cao, tuy nhiên, việc nợ cao nhng khôngảnh hởng đến cấp quản lý và tác động tốt đến hoạt động của Xí nghiệp thì đâycũng không phải là vấn đề đáng lu tâm, mà hơn thế nữa, Xí nghiệp có thể tích cựchơn nữa trong việc chiếm dụng khoản này để tăng vốn kinh doanh, bù đắp chophần VAT đợc khấu trừ nhng cha đợc hoàn trả VAT là luật thuế đợc áp dụng từnăm 1999, nó có những tác động rất tích cực vì nó chỉ tính trên phần giá trị giatăng và Xí nghiệp nghiệp áp dụng tính VAT theo phơng pháp gián tiếp, nên bêncạnh phần phải nộp cho nhà nớc thì cũng đợc Nhà nớc hoàn trả lại phần VAT đầuvào, đầu ra đợc khấu trừ Tuy vậy, phần VAT đợc khấu trừ hoàn trả này đợc xétduyệt quyết toán, gây ảnh hởng không tốt đến tình hình vốn lu động.
Trang 32Biểu 8: Thuế VAT
Thông qua các bảng cơ cấu vốn cụ thể ở trên, ta lập đợc bảng tổng hợpnguồn vốn của Xí nghiệp.
Năm 1999, tổng nguồn vốn là 94.114 trđ, nhng vốn chủ sở hữu thì giảmxuống kể cả mặt số lợng ( giảm từ 3.775trđ năm 1998, xuống 3.662 năm 1999) vàmặt tỷ lệ ( giảm từ 4,294% năm 1998 xuống 3,892% năm 1999) Nh vậy, so vớinăm 1998 vốn chủ sở hữu bị giảm đi 113 trđ, tức là giảm đi còn 97,006% so vớinăm 1998, còn nợ phải trả thì tăng 6.312trđ tơng ứng với 7,5% Điều này là khôngtốt, vì vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính của Xí nghiệp,nếu quá thấp thì khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính thấp, do đó ảnh hởng đếnlòng tin của bạn hàng Nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi chủ yếu là do giảm nguồnvốn kinh doanh ( cả về vốn lu động và vốn cố định ) Nhng nguyên nhân quantrọng nhất chính là lợi nhuận năm 1999 quá thấp, đã không thể làm tăng nguồnvốn kinh doanh, cũng nh không góp vào quỹ đầu t phát triển.
Trang 33Đến năm 2000, vốn chủ sở hữu có tăng lên, về tỷ trọng thì tăng gấp đôi sovới năm 1999, về mặt lợng là 2.008trđ Việc tăng này có sự góp phần quan trọngcủa nguồn vốn kinh doanh đợc bổ sung vì công việc kinh doanh có hiệu quả caohơn so với năm 1999, nên lợi nhuận để lại tăng lên đến 1.051trđ, tức là tăng935trđ, tơng đơng gấp 9 lần năm 1999, đây là một con số đáng ghi nhận Mặc dùtỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2000 cũng chỉ chiếm 8,183% tổng nguồn vốn, nhngnó cho thấy khả năng tự chủ của Xí nghiệp về mặt tài chính bắt đầu đợc tăng lên.
Nhng sang đến năm 2001 Xí nghiệp lại hoạt động rất kém hiệu quả Mặc dùnguồn vốn của Xí nghiệp năm 2001 là 91.334 trđ, tăng so với năm 2000 là 22.042trđ, tức 31,810%, nhng khi nhìn vào kết cấu nguồn vốn, ta lại thấy tình hình tàichính của Xí nghiệp xấu đi, vì vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp năm 20001 giảm sovới năm 2000 là 342trđ, tức là 6,032% và tỷ trọng của nó chỉ còn lại 5,834% trongtổng nguồn vốn, trong khi đó nợ phải trả lại tăng lên so với năm 2000 là 22.384trđtức 35,183%.
Một vấn đề nữa trong nguồn vốn cần phẩi xem xét, đó là nợ phải trả, nhìnchung thì lợng này giữ vai trò chủ đạo trong nguồn vốn Mà nợ phải trả, thì chỉ cónợ ngắn hạn, chứ tuyệt nhiên không có nợ dài hạn và trong nợ ngắn hạn thì tíndụng ngân hàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, còn lại hoàn toàn là tín dụng thơng mại,việc tín dụng thơng mại lớn cũng có mặt tốt, vì chi phí cho tín dụng thơng mại, làthấp nhất so với các nguồn huy động khác, nhng nó cũng làm cho doanh nghiệpmất tự chủ về tài chính, có thể nói là khá nguy hiểm trong kinh doanh Vì vậy, Xínghiệp cần tìm cách bố trí lại cơ cấu vốn và các nguồn huy động sao cho phù hợphơn.
2.1.3 Kết cấu vốn của Xí nghiệp xây lắp điệnBiểu 10: Kết cấu vốn của Xí nghiệp