Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

49 413 0
Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tại Công ty khí xây dựng Thăng Long. 1) Tổ chức bộ máy kế toán. Phòng Tài chính - Kế toán (trước đây là phòng tài vụ) của Công ty khí xây dựng Thăng Long đảm nhiệm chức năng chuyên môn tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính của Công ty. Để phù hợp với công tác tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của Công ty, phòng Tài chính - Kế toán của Công ty khí xây dựng Thăng Long được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, biên chế chính thức phòng Tài chính - Kế toán gồm 7 người trực tiếp làm công tác kế toán, trong đó gồm 1 kế toán trưởng (Trưởng phòng Tài chính - Kế toán), 5 nhân viên kế toán 1 thủ quỹ. Dưới các Nhà máy, xưởng, đội các thành viên kế toán nhưng chỉ làm công tác báo sổ. 1.1)Nội dung công tác kế toánCông ty Công tác kế toán được phân theo từng bộ phận kế toán sau: 1. Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, phải trả, các khoản thanh toán nội bộ. 2. Kế toán nguyên vật liệu, lập chứng từ thanh toán các khoản vay mua nguyên vật liệu, thanh toán với người bán. 3. Kế toán thanh toán tiền lương, phụ cấp theo lương, các khoản tiền công, tiền thưởng, BHXH, BHYT, kiêm kế toán theo dõi công cụ dụng cụ. 4. Kế toán tổng hợp, kiêm kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành, kế toán TSCĐ, đầu tư XDCB, kế toán nguồn vốn, thanh quyết toán với Ngân sách Nhà nước. 5. Kế toán thanh quyết toán khối lượng với các đơn vị, đội, xưởng trong Công ty, kế toán theo dõi thực hiện hợp đồng, theo dõi bán hàng, quyết toán với người mua, các nghiệp vụ khác. 6. Thủ quỹ: Quản lý thu chi tiền mặt tại Công ty. 1.2)Phân công nhiệm vụ cụ thể 1. Kế toán trưởng: - Nắm toàn bộ mọi hoạt động tài chính kế toán tại Công ty, thực hiện việc quản lý tài chính kế toán theo chế độ Nhà nước ở đơn vị. - Phụ trách phòng Tài chính - Kế toán. - Chức năng nhiệm vụ: + Giúp Giám đốc Công ty tổ chức công tác kế toán tài chính ở đơn vị, chỉ đạo việc hạch toán kế toán ở đơn vị, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính ở đơn vị. + Chỉ đạo từng bộ phận kế toán thực hiên việc ghi chép, tính toán kịp thời, đầy đủ, chính xác mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị. Tổ chức kiểm tra tài chính, kiểm tra việc chấp hành chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính, chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, chế độ với người lao động về phân phối, kỷ luật lao động, chế độ BHXH, BHYT. Theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch dự toán chi phí, các khoản phí lưu thông, chi tiêu hành chính, định mức kinh tế kỹ thuật, chế độ tín dụng, chế độ thanh toán. Tiến hành các cuộc kiểm tài sản, đánh giá lại tài sản theo đúng chế độ Nhà nước. + Tổ chức hưởng dẫn phổ biến kịp thời các thể chế về tài chính kế toán Nhà nước, các quy định của cấp trên với các bộ phận cá nhân liên quan trong việc thực hiện công tác kế toán tài chính ở đơn vị. + Tổ chức bảo quản lưu trữ các chứng từ tài liệu kế toán. + Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán vững vàng chuyên môn. + Xét duyệt các báo cáo tài chính trước khi trình lãnh đạo. + quyền yêu cầu các bộ phận sản xuất thực hiện đúng chế độ quản lý, cung cấp các tài liệu, chứng từ để phản ánh kịp thời, đầy đủ mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. + quyền từ chối chi các khoản chi không hợp lệ, không đầy đủ chứng từ, không đúng chế độ. + quyền đề nghị hội đồng kỷ luật xử lý các trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý kinh tế tài chính. Thu hồi các khoản nợ cố tình dây dưa. + Báo cáo lên cấp trên các hành vi làm sai chế độ quản lý tài chính. 2. Kế toán tổng hợp, kiêm kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành, kế toán TSCĐ, đầu tư XDCB, kế toán nguồn vốn, thanh quyết toán với Ngân sách. - Phải nắm được toàn bộ nghiệp vụ kế toán tài chính ở đơn vị. - Nhiệm vụ quyền hạn: + Tập hợp sổ sách kế toán ở các bộ phận kế toán, phân tích tổng hợp số liệu kế toán phản ánh vào các báo biểu tổng hợp kế toán. Lập báo cáo tài chính quý, năm. Phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. + Kế toán nguồn vốn, các khoản phải thu phải trả khác. Thanh quyết toán với Ngân sách, lập các báo cáo về thuế hàng tháng, hàng quý, hàng năm, kế toán phân phối kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán các quỹ. + Tiến hành công tác tập hợp chi phí từ các bộ phận tính giá thành. + Theo dõi đầu tư XDCB + Mở sổ sách theo dõi diễn biến của TSCĐ của Công ty, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, phân loại tài sản theo nguồn hình thành, hình thái sử dụng, mục đích sử dụng. Mở sổ sách theo dõi trích khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí khấu hao theo từng đối tượng sử dụng. Theo dõi tình hình đầu tư thiết bị, sửa chữa thiết bị, thanh lý TSCĐ, thuê mượn, mua bán TSCĐ. + quyền yêu cầu các đơn vị cung cấp đầy đủ các chứng từ liên quan đến việc quản lý thiết bị, yêu cầu các thủ tục về đầu tư mua sắm thiết bị, sửa chữa thiết bị theo đúng quy định của Nhà nước, của cấp trên. + quyền yêu cầu các bộ phận kế toán phải cung cấp đầy đủ các chứng từ sổ sách kế toán để tập hợp, tổng hợp, yêu cầu các phòng ban liên quan cung cấp đầy đủ số liệu liên quan để hạch toán. 3. Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, phải trả, các khoản thanh toán nội bộ. - Nắm được toàn bộ các hoạt động về thanh toán vốn bằng tiền, hiểu được việc hạch toán theo các nội dung kinh tế phát sinh. Nắm chắc về phương pháp ghi chép hạch toán chứng từ ghi chép ban đầu. Năm được các thể chế về chi tiêu theo quy định của Nhà nước, theo chế độ hạch toán tài chính. - Nhiệm vụ quyền hạn: + Mở sổ sách theo dõi các khoản tiền vay ngắn hạn, trung hạn, tiền gửi Ngân hàng, tiền vay các đối tượng khác, các khoản ký quỹ, ký cược, đầu tư ngắn hạn, theo dõi quỹ tiền mặt ở Công ty. Thanh toán nội bộ với các cá nhân, tập thể tạm vắng phục vụ sản xuất, hạch toán vào sổ sách kế toán theo nghiệp vụ. + Hàng ngày phải cập nhật sổ sách phản ánh tình hình hiện của từng loại vốn bằng tiền, diễn biến của các nguồn tiền. Nhận các chứng từ thu chi đã được duyệt, giải quyết kịp thời các yêu cầu về sản xuất, thanh toán kịp thời các khoản vay, thanh toán với người bán các khoản tạm ứng mua vật tư máy móc thiết bị, thuê ngoài dịch vụ, máy móc thiết bị, năng lượng. + quyền từ chối không giải quyết những yêu cầu không hợp lý, hợp lệ. Phản ánh kịp thời các hiện tượng làm sai chế độ, cung cấp chứng từ không rõ ràng. 4. Kế toán nguyên vật liệu, lập chứng từ thanh toán các khoản vay mua nguyên vật liệu, thanh toán với người bán. - Nắm được toàn bộ mọi hoạt động về hạch toán nguyên vật liệu, tình hình quản lý định mức vật liệu, tình hình quản lý kho tàng vật tư, tình hình cung ứng vật tư, các thủ tục về kiểm nghiệm nhập xuất vật liệu. - Nhiệm vụ, quyền hạn: + Mở sổ sách theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu nhập xuất tồn kho từng loại vật liệu hàng ngày. + Đối chiếu thường xuyên với thủ kho xác định số tồn kho hàng ngày. + Tập hợp chứng từ nhập xuất vật liệu, phân loại, hạch toán chi tiết chi phí vật liệu vào từng đối tượng sử dụng theo 2 phương pháp: Kế toán tài chính: phân bổ cuối kỳ theo giá trị Kế toán quản trị: xác định lượng vật liệu từng loại xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng, hàng ngày đối chiếu với định mức. + Theo dõi kiểm tra việc thực hiện định mức chi phí nguyên vật liệu, tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ mua bán vật liệu. + Theo dõi thanh toán chứng từ mua vật liệu với các nhân viên tiếp liệu người bán. + Kịp thời phản ánh các hiện tượng gây lãng phí thất thoát vật liệu trong các khâu cung ứng, bảo quản, sản xuất, đề ra các biện pháp xử lý. + Hàng tháng tính được giá thành vật liệu. + Phân bổ giá thực tế của vật liệu vào giá thành các đối tượng sử dụng. + quyền bác bỏ những chứng từ không hợp lệ về mua bán, nhập xuất vật liệu. Đề nghị lãnh đạo xử lý những trường hợp vi phạm làm thất thoát vật liệu. 5. Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương, kế toán công cụ dụng cụ. - Nắm được các chế độ về phân phối tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp theo lương BHXH, BHYT cho người lao động. - Nắm được phương pháp tính toán chia lương các khoản tiền công. - Tính quỹ lương theo chế độ khoán. - Nắm được mọi hoạt động về công cụ dụng cụ của đơn vị. - Nhiệm vụ: + Hàng tháng theo dõi tăng giảm về lao động, hướng dẫn phổ biến phương pháp lập chứng từ thanh toán tiền lương cho các đội xưởng. + Lập bảng tạm ứng tiền lương hàng tháng cho CBCNV. + Căn cứ vào các chứng từ xác nhận ốm đau, thai sản, tai nạn, căn cứ vào chế độ BHXH quy định tính BHXH phải trả cho CBCNV. + Thanh quyết toán với quan BH về việc duyệt trả BHXH. + Tổng hợp quỹ lương phải trả theo sản lượng thực hiện hàng tháng, lập bảng phân bổ tiền lương vào từng đối tượng sử dụng lao động. + Mở sổ sách theo dõi tình hình sử dụng công cụ dụng cụ trong công ty, theo dõi tăng giảm công cụ dụng cụ. + Mở sổ sách phân bổ công cụ dụng cụ vào từng đối tượng sử dụng. + quyền từ chối không thanh toán tiền lương, các khoản trích theo lương khi không đầy đủ chứng từ, hoặc không hợp lệ khi phân phối. Kịp thời báo cáo những hiện tượng phân phối không công bằng, thực hiện việc khoán không hợp lý cho lãnh đạo để biện pháp xử lý. 6. Kế toán thanh toán khối lượng với các đơn vị, đội, xưởng trong công ty, kế toán theo dõi thực hiện hợp đồng, theo dõi bán hàng, quyết toán với người mua các nghiệp vụ khác. - Trực tiếp nhận theo dõi việc thực hiện các hợp đồng, thanh toán khối lượng, thanh toán bán hàng. Quyết toán công nợ với người mua. Hàng tháng lên biểu báo cáo công nợ phải thu theo 2 phương pháp, kế toán chi tiết công nợ theo báo cáo tài chính báo cáo chi tiết công nợ từng hợp đồng thực hiện theo hình thức kế toán quản trị. - Thảo các văn bản về thanh quyết toán với các quan ngoài đơn vị. - Hưởng dẫn việc hạch toán ở đội, phân xưởng, Nhà máy. 7. Thủ quỹ: - Nắm được hoạt động lưu chuyển tiền tệ trong sản xuất kinh doanh. - Nhiệm vụ: + Nhận chứng từ thu chi do kế toán chuyển giao. Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ đã được duyệt nhận tiền vào quỹ xuất tiền theo chứng từ yêu cầu thu chi. + Hàng ngày căn cứ vào chứng từ thu chi vào sổ quỹ, phản ánh đầy đủ các nội dung cập nhật hàng ngày, xác định số tồn quỹ, tình hình thu chi tiền mặt. + Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo pháp luật nếu sự sai sót, chênh lệch giữa sổ sách thực tế về tiền mặt. + Cùng với kế toán Ngân hàng lập quan hệ để nhận tiền, nộp tiền. + Thu hồi các khoản nợ khi yêu cầu. + Nhận các văn bản chứng từ hàng ngày vào sổ giao nhận. + quyền không chi tiền khi không đầy đủ chứng từ hoặc chứng từ không hợp lệ. + Kịp thời báo cáo với lãnh đạo về các hiện tượng gian dối chứng từ trong công tác thu chi tiền mặt. Tổ chức bộ máy kế toán và phân công nhiệm vụ trong công tác kế toán tại Công ty khí xây dựng Thăng Long được phản ánh trong sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp, kiêm kế toán tập hợp chi phí v tính giá th nh, kà à ế toán TSCĐ, kế toán đầu tư XDCB, kế toán nguồn vốn, thanh quyết toán với ngân sách Nh nà ước Kế toán NVL, thanh toán với người bán Thủ quỹ Kế toán tiền lương, kiêm kế toán công cụ dụng cụ Kế toán thanh toán khối lượng, kiêm kế toán thanh toán với người mua Kế toán vốn bằng tiền, kiêm kế toán thanh toán nội bộ Th nh viên kà ế toán (nhân viên thống kê) các phân xưởng Sơ đồ 04: Tổ chức bộ máy kế toán v phân công lao à động kế toán 1.3) Liên hệ tổ chức bộ máy kế toán với tổ chức bộ máy quản lý chung tại đơn vị a) Nội dung mối liên hệ giữa tổ chức bộ máy kế toán với các phòng ban chức năng: - Bộ máy kế toán quan hệ với phòng Tổ chức - Hành chính về vấn đề tiền lương, lao động. Theo đó qua phòng Tổ chức - Hành chính Công ty thực hiện quản lý lao động bằng chính sách, phòng Tài chính - Kế toán thực hiện quản lý lao động về tiền lương trên sở quỹ tiền lương do phòng Tổ chức - hành chính xây dựng. - Trong mối quan hệ chức năng, phòng kỹ thuật cung cấp các số liệu về định mức vật tư qui trình sản xuất trên sở đó phòng kế toán hạch toán chi phí vật liệu theo dõi quá trình sản xuất. Qua kế hoạch đầu tư, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng do phòng thuật cung cấp, kế toán xây dựng bản sẽ lập dự trù kinh phí xây dựng bản. - Với phòng Quản lý chất lượng: Về khối lượng sản phẩm hoàn thành khối lượng sản phẩm hư hỏng. - Với phòng kế hoạch thị trường: Về khối lượng vật tư tồn kho, số dư các tài khoản định mức kinh tế làm căn cứ cho việc tính giá thành. - Với phòng vật tư: Cung cấp các số liệu về khối lượng giá trị vật tư xuất dùng cho sản xuất, cung cấp số liệu về vật tư tồn kho thực tế. - Với phòng máy thiết bị: Cung cấp các số liệu về tình hình sử dụng tài sản trong Công ty để kế hoạch đầu tư mua sắm, nâng cấp TSCĐ. b) Mối quan hệ với các phân xưởng, Nhà máy, các đội xây lắp công trình. Đây là mối quan hệ thuộc hệ thống kế toán, trong hệ thống kế toán, các thành viên kế toán dưới các phân xưởng, Nhà máy, các đội xây lắp công trình chính là những chuyên môn giúp việc cung cấp cho phòng Kế toán - Tài chính các số liệu, chứng từ sổ sách ban đầu về tình hình sản xuất tại đơn vị. 2) Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại doanh nghiệp: 2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán : Từ ngày 01/01/1996 Công ty đã bắt đầu chính thức sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT do Bộ Tài Chính ban hành ngày 01/11/1995. Theo đó các tài khoản cấp 3 một số tài khoản cấp 2 do doanh nghiệp bổ sung cho phù hợp với đặc điểm hạch toán kế toán của đơn vị, cụ thể: + Tài khoản “tiền gửi ngân hàng” Tk 112 các tài khoản cấp 3 phân theo đối tượng, như: • Tk 11211TL “tiền gửi ngân hàng Đầu tư & phát triển Thăng Long” • Tk 11212CG “tiền gửi ngân hàng Công thương Cầu Giấy” • … + Tài khoản “tạm ứng” Tk 141 2 tài khoản cấp 2 phân theo đối tượng trả lương: • Tk 1411 “tạm ứng của Công nhân viên” • Tk 1413 “tạm ứng đội” + Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tk 154 các tài khoản cấp 2 phân theo đối tượng hạch toán chi phí: • Tk 154:35TCK “cẩu 35 tấn cầu Kiền” • Tk 154:BEP “chi phí sxkd dở dang ván ép viện CN” • … + Tài khoản vay ngắn hạn Tk 311 được phân thành 2 tài khoản cấp 2: • Tk 3111 “vay ngắn hạn VNĐ” tài khoản này các tài khoản cấp 3 chi tiết theo đối tượng cho vay. • Tk 3112 “vay ngắn hạn ngoại tệ” tài khoản này cũng gồm các tài khoản cấp 3 theo dõi từng đối tượng cho vay. + Tài khoản vay dài hạn Tk 341 cũng được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo dõi vay dài hạn VNĐ ngoại tệ, các tài khoản cấp 3 theo dõi đối tượng cho vay. + Tài khoản doanh thu bán hàng Tk 511 2 tài khoản cấp 2: • Tk 5111 “doanh thu bán hàng hoá sản xuất” • Tk 5112 “doanh thu các công trình xây lắp” + Tài khoản giá vốn hàng bán Tk 632 2 tài khoản cấp 2: • Tk 6321 “giá vốn hàng bán sản phẩm sản xuất” • Tk 6322 “giá vốn hàng bán sản phẩm xây lắp” Kế toán Công ty không sử dụng các tài khoản: Tk 611, Tk 631, Tk 3332, Tk 512, Tk 641. [...]... được tập hợp phân loại theo phần hành để tiện cho việc vào sổ kế toán, một số chứng từ do các thống phân xưởng chuyển lên Sau đó kế toán căn cứ vào chứng từ vào Chứng từ ghi sổ các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sau ghi vào sổ kế toán, các chứng từ sẽ được lưu lại hoặc đính kèm với Chứng từ ghi sổ 2.3 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán Hiện nay công tác Công ty khí xây dựng Thăng Long áp dụng... dựng Thăng Long áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau: sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết Trình từ ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ,... toán trên một số phần hành kế toán chủ yếu tại đơn vị 3.1) Kế toán TSCĐ Trong kỳ, kế toán TSCĐ căn cứ vào các chế độ quản lý, sử dụng khấu hao TSCĐ của Bộ Tài chính Đầu tiên, mở sổ đăng ký TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm, sử dụng tài sản tại đơn vị chi tiết từng bộ phận quản lý Sau đó căn cứ vào các chứng từ mua bán, thanh lý TSCĐ… hạch toán tăng giảm khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất Tiếp... tình hình lý do tăng giảm tài sản nguồn vốn trong đơn vị, cũng được lập như mẫu ban hành theo quyết định số 1141- TC/CĐKT b) Báo cáo nội bộ: Công tác kế toán quản trị tại Công ty chưa được sử dụng nhiều, một trong các báo cáo nội bộ quan trọng nhất của Công ty là Báo cáo giá trị sản lượng được lập hàng năm.là: Báo cáo thực hiện kế hoạch sản lượng Báo cáo lao động & thu nhập 3) Hạch toán trên... trên Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 05 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức CHỨNG TỪ GHI SỔ 2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán: Từ ngày 01/01/1996 Công ty đã bắt... chuyển bốc dỡ…) Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ Sổ cái Tk 152,153 Bảng cân đói tài khoản Bảng Tổng hợp chi tiết vật tư Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 11 Luân chuyển chứng từ vật liệu, công cụ dụng cụ Tiền 3.3) Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương thanh toán với CNV lương, tiền * Hạch toán tiền lương các khoản trích theo... Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp * Tính phân bổ chi phí trả trước Tk 111, 112, 331, 2413… Tk 142 Sdđk Phân bổ dần chi phí trả trước vào các kỳ hạch toán Tk 627 Tk 241 Tk 642 Tính vào chi phí sản xuất Tính vào chi phí Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp xây dựng bản Tập hợp chi phí trả trước thực tế phát sinh (chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch, chi công cụ xuất dùng loại... chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết thanh toán với công nhân viên Sổ cái Tài khoản 334,338 Báo cáo kế toán Sơ đồ 14 Trình tự ghi sổ tiền lương các khoản trích theo lương 3.4) kế toán tập hợp chi phí giá thành sản phẩm * Phân loại chi phí theo khoản mục * Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tk 621 Tk 152 Tk 151 Tk 154 Tk 152 Tk 1331 Tk 331,111,112 Tổng giá thanh toán cuẩ nguyên vật liệu sử dụng... VAT đầu vào Sơ đồ 15 Tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng không hết, nhập lại kho • Tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp Tk 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Tk 154 Tk 334 Tiền lương phụ cấp theo lương phải trả CNSXTT Tk 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Theo tỷ lệ quy dịnh tính vào chi phí nhân công trực tiếp (19%) Sơ đồ 16 Tổng hợp... lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo Cáo Tài chính - Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ tổng số phát sinh của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ tổng số dư của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, số dư của . Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long. 1) Tổ chức bộ máy kế toán. Phòng Tài chính - Kế toán (trước đây là. từ trong công tác thu chi tiền mặt. Tổ chức bộ máy kế toán và phân công nhiệm vụ trong công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long được

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Công ty sử dụng các báo cáo: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

ng.

ty sử dụng các báo cáo: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính Xem tại trang 14 của tài liệu.
Phần II. TÌNH HÌNH THỰC HIÊN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

h.

ần II. TÌNH HÌNH THỰC HIÊN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 02: - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

Bảng 02.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
1 Tài sản cố định hữu hình 211 71.551.182.792 70.810.450.299 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

1.

Tài sản cố định hữu hình 211 71.551.182.792 70.810.450.299 Xem tại trang 16 của tài liệu.
3 Tài sản cố định vô hình 217 00 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

3.

Tài sản cố định vô hình 217 00 Xem tại trang 17 của tài liệu.
II CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 220 00 1Đầu tư chứng khoán dài hạn221 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

220.

00 1Đầu tư chứng khoán dài hạn221 Xem tại trang 17 của tài liệu.
8 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 418 1.563.106.766 1.373.018.402 9Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản419 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

8.

Quỹ khen thưởng và phúc lợi 418 1.563.106.766 1.373.018.402 9Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản419 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 03 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

Bảng 03.

Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 04 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long

Bảng 04.

Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan